Bài giảng môn Số học lớp 6 - Tiết 19 - Bài 10: Tính chất chia hết của một tổng

Bài giảng môn Số học lớp 6 - Tiết 19 -  Bài 10: Tính chất chia hết của một tổng

A. Mục tiêu:

- Học sinh nắm được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu.

- Học sinh biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai số có hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó; biết sử dụng các kí hiệu ;

- Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết nói trên.

B. Tiến trình bài giảng:

 

doc 8 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1102Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Số học lớp 6 - Tiết 19 - Bài 10: Tính chất chia hết của một tổng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 19- Đ10:Tính chất chia hết của một tổng.
Mục tiêu:
- Học sinh nắm được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu.
- Học sinh biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai số có hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó; biết sử dụng các kí hiệuM ; M
- Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết nói trên.
Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Vì sao số 4 chia hết cho 2?
Vì sao số 7 không chia hết cho 2?
Ta đã biết : cho hai số tự nhiên a và b bất kỳ (b ạ 0) nếu có số tự nhiên k sao cho a = b.k thì a chia hết cho b nếu không thì a không chia hết cho b
Cho ví dụ về hai số tự nhiên chia hết cho nhau, hai số tự nhiên không chia hết cho nhau.
Em hãy cho thêm một số hạng bất kỳ tính tổng mới rồi xét xem tổng mới có chia hết cho 2 không?
Tìm hai học sinh có tổng chia hết cho 2 , không chia hết cho 2 cho cả lớp nhận xét về sự khác nhau giữasố hạng mới cho của hai bạn và sự khác nhau đó có ảnh hưởng gì đến tính chia hết của tổng?
Đưa ra tính chất chia hết của tổng.
Cho đọc phần sau ?1 trong sgk
ịTổng quát
Kết quả của các phép tính sau có chia hết cho 11?
(ở câu 2 học sinh có thể thực hiện phép tính kết quả bằng 33 ịM 11 nếu dùng lý thuyết ở trên thì dùng để mở rộng luôn ị chú ý )
Làm bài tập:
Trong các số sau số nào chia hết cho 2 , số nào không chia hết cho 2:
 4 ; 7 ; 12 ; 6 ; 21
Vì có số 2 sao cho 2 . 2 = 4
Vì không có số tự nhiên nào nhân với 2 bằng 7
Cho ví dụ
Tính tổng các số chia hết cho 2 đã cho ở trên và xét xem tổng đó có chia hết cho 2 không
4 + 12 +6 = 22 
ị 22M 4 
Nhận xét
Dự đoán về tính chất chia hết của tổng.
Đọc tính chất ở phần đóng khung trong sgk
Làm phần áp dụng
Ghi tên bài
1. Nhắc lại về quan hệ chia hết:
Ký hiệu : 
4M 2đọc là 4 chia hết cho 2
7M 2 đọc là 7 không chia hết cho 2
Ví dụ:.............
2. Tímh chất 1: sgk
aM m, bM m và cM m ị
(a + b + c) M m
áp dụng:
44 + 66 + 77
88 - 55
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Phát biểu lại tính chất 1 và phần chú ý.
Quay trở lại VD của học sinh cho tổng không chia hết cho 2 ở phần 1. ị Giáo viên đưa ra kết luận: Nếu chỉ có 1 số hạng của tổng không chia hết cho 1 số thì tổng không chia hết cho số đó. Tính chất này cũng đúng với hiệu.
Vậy khi tổng có từ hai số hạng không chia hết cho 1 số muốn xét xem tổng có chia hết cho số đó hay không ta làm thế nào?
Tính ra kết quả.
Xét riêng các số 
Làm miệng bài 83, 84 sgk/35
Làm bài tập ?2
Làm bài tập ?3
Làm bài tập ?4
Tổng (hiệu)sau có chia hết cho 4:
8 + 14 - 4 + 2
7 + 24 + 11 - 8 + 3 
Chú ý :
aM m, bM m ị (a - b ) M m
 (a³ b)
3. Tính chất 2:sgk
aM m, bM m và cM m ị
(a + b + c) M m
Chú ý :
aM m, bM m ị (a - b ) M m
 (a³ b)
(80 + 16) M 8
....
(32 + 40 + 12) M 8
Nhắc lại các tính chất chia hết của tổng đã học.
Bài tập trắc nghiệm : Bài 85sgk/36)
Bài tập về nhà: Bài 86 sgk/ 36 và 114; 115; 117 sách bài tập trang 17.
Tiết 20: luyện tập
A. Mục tiêu:
- Củng cố tính chất chia hết của một tổng.
- Nhận xét các số và dùng tính chất chia hết của một tổng kiểm tra nhanh một tổng hai hay nhiều số hạng , một hiệu hai số có chia hết cho một số hay không
- Mở rộng: tổng a+b M m và aM m thì bM m; tổng a+bMm và aM m thì bM m
B. Tiến trình bài giảng:
Kiểm tra:
HS1: - Phát biểu và viết tổng quát cả hai tính chất chia hết của một tổng 
 - Làm bài tập 86 ( sgk / 36)
HS 2: - Viết dạng tổng quát tính chất chia hết của một tổng được mở rộng cho hiệu
 - Làm bài tập 115 sách bài tập
Hoạt động của gv
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Chữa bài tập học sinh làm trên bảng
- Nhận xét các số hạng đã biết của tổng?
Theo tính chất 1
Theo tính chất 2
Chú ý cho học sinh cách trình bầy bài.
Chia số tự nhiên a cho 12 được số dư là 8.Ta khai thác phần này của đề bài như thế nào?
(Viết dạng tổng quát của số a chia cho 12 dư 8)
Ta phải xét biểu thức12.k+8 trong phép chia cho 4
Chữa bài 
Chú ý cho học sinh sự giống nhau của “mỗi số hạng của tổng ” và “ mọi số hạng của tổng”
=> Nhận xét
Hướng dẫn để cho học sinh làm được.
Chữabài tập 
Làm bài tập 88 sgk/36
Học sinh xét và đưa ra kết luận.
Xét a có chia hết cho 6:
Làm bài tập 89sgk/36
a ; a+ 1 ; a + 2
Làm bài tập:
Tổng của ba số tự nhiên liên tiếp có chia hết cho 3
Bài 115(sách bài tập) 
A = 12 + 15 +21 + x 
 ( x ẻ N)
Ta có 12 M 3 ; 15 M 3 ; 21 M 3 
Vậy:
a) Nếu xM 2 thì AM 2 
b) Nếu xM 2 thì AM 2
* Bài 88( sgk/36)
a chia cho 12 được dư 8
=> a= 12. k + 8 ( kẻN )
Ta có: 12M 4 => 12.k M 4
 8 M 4 
=> a = 12. k + 8 M 4 
Ta có: 12M 6 => 12.kM 6
 8 M 6 
=> a = 12. k + 8 M 6 
Nhận xét:
a+b M m và aM m =>bM m
 a+bM m và aM m =>b M m
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
- Dùng ký hiệu ba số nhiên liên tiếp.
- Tính tổng theo yêu cầu của đề bài.
- Tìm cách biến đổi để có thể đưa ra kết luận về tính chất chia hết của tổng.
Bài 119a sách bài tập
Gọi ba số tự nhiên liên tiếp đó là : a ; a+1; a+2
=>Tổng ba số đó là:
 a + (a+ 1) + (a+2)
 = (a + a+ a) + ( 1+2)
 = 3a + 3
có: 3 M 3 và 3aM 3 
=> 3a +3 M 3
Vậy tổng của ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3
Bài tập trắc nghiệm:
Trong các kết luận a, b, c, chọn lấy kết luận em cho là đúng
1. Cho aM 3, bM 3 thì: 
a) a+ b M 3 	 	 b) a+ b M 6 	 	 c) a+ b M 9
2. Nếu a M 2 , b M 4 ( a>b) thì : 
 a) a - b M 4 	 b) a - bM 2 	 c) a - b M 6
3. Cho A = 12 + 14 + 16 thì 
a) A M 4 	 b) A M 6 	 c) AM 6
4. Cho B = 12.a + 14. b với mọi giá trị a,bẻN ta có 
a) B M 2 	 b) B M 2 	 c) B M 3 Nếu b M 3
5. Cho B = 15.a + 2. b (a,bẻN) ta suy ra 
 a) B M 5 	b) B M 5 	 c) Cả hai kết luận trên đều sai
Bài tập vềnhà : 87 ; 89 ; 90 sgk 119 sách bài tập
Tiết 21- Đ11:dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
A. Mục tiêu:
- Học sinh nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 và hiểu được cơ sở lí luận của các dấu hiệu đó.
- Học sinh biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để nhanh chóng tìm ra một số, một tổng, một hiệu có hay không chia hết cho 2, cho 5.
- Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
B. Tiến trình bài giảng:
Kiểm tra: Xét tổng: 186 + 42. Mỗi số hạng của tổng có chia hết cho 6 không? Tổng đó có chia hết cho 6 không ? Phát biểu tính chất tương ứng?
Xét tổng: 186 + 42+ 56 không tính kết quả hãy cho biết tổng đó có chia hết cho 6 không? Phát biểu tính chất tương ứng?
	Muốn biết số 186 có chia hết cho 6 không, ta phải đặt phép chia và xét số dư. tuy nhiên trong nhiều trường hợp, có thể không cần làm phép chia mà vẫn nhận biết được một số có hay không chia hết cho một số khác. Có những dấu hiệu để nhận ra điều đó. trong bài này ta xét dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 và dùng tính chất để giải thích dấu hiệu này.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
- Cho một vài ví dụ về số có chữ số tận cùng là 0. Xét xem số đó có chia hết cho 2, cho 5 không? 
Vì sao?
Từ đó có nhận xét gì về các số có chữ số tận cùng là 0?
Hướng dẫn học sinh làm ví dụ :
Cho số . Thay dấu * bởi chữ số nào thì số này chia hết cho 2? Thay dấu * bởi chữ số nào thì số này không chia hết cho 2?Giải thích?
(Học sinh có thể giải thích theo khái niệm số chẵn,số lẻ khi đó giáo viên hướng dẫn học sinh dùng tính chất vừa học trong sgk)
 90 M 2, 90 M 5
4560 M 2, 4560M 5
Học sinh lấy ví dụ, giải thích rồi đưa ra kết luận.
Các số có chữ số tận cùng là 0 chia hết cho 2 và 5
Học sinh giải thích 
- Làm bài tập ?1 trong sgk
Học sinh phải giải thích được vì sao chia hết, vì sao không chia hết.
Học sinh tự đọc phần ví dụ và hai kết luận trong sgk
Làm bài tập 91 sgk
- Làm bài tập ?2(làm miệng)
Ghi tên bài
1. Nhận xét mở đầu:
- VD: 
90 = 9. 10 = 9 . 2. 5
ị 90 chia hết cho2, cho5
- Nhận xét: sgk/37
2. Dấu hiệu chia hết cho 2
?1
328 M 2 1234 M 2
1437 M 2 895 M 2
Dấu hiệu: sgk
3. Dấu hiệu chia hết cho 5:
Dấu hiệu: sgk
áp dụng :
 a. Bài 91 sgk
Các số chia hết cho 2 là: 
652 ; 850 ;1546 
Các số chia hết cho5 là:
850 ; 785 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Khi làm bài tập này học sinh dùng dấu hiệu chia hết đẻ giải thích cho từng trường hợp
b. Bài 92 sgk
Củng cố:
Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho5.
Em hiểu cụm từ “ Chỉ những số đó mới chia hết cho 5” như thế nào?
Bài tập trắc nghiệm:
	Điền chữ Đ vào ô trống nếu khẳng định là đúng và chữ S nếu sai
1.
Số có tận cùng bằng 4 thì chi hết cho 2
2.
Số chia hết cho 2 thì có tận cùng bằng 4
3.
Số chia hết cho 2 và 5 có tận cùng bằng 0
4.
Số có chữ số 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5
5.
Số chia hết cho 2 hoặc 5 có tận cùng bằng 0
6.
Số không chia hết cho 5 thì không có tận cùng bằng 0
Bài chuẩn bị ở nhà: Bài 93; 95 sgk ; Bài 123 ; 125 ; 126; 127 sách bài tập
Tiết 7- Đ6: Đoạn thẳng.
A. Mục tiêu:
- Học sinh biết định nghĩa đoạn thẳng
- Biết vẽ đoạn thẳng , biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt đường thẳng, cắt tia.
- Biết mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau
- Rèn vẽ hình cẩn thận, chính xác.
B. Tiến trình bài giảng:
Kiểm tra: Hãy vẽ đường thẳng AB, tia AB, tia BA
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Cho hai điểm A, B. Đặt cạnh của thước đi qua hai điểm A, B rồi lấy đầu chì vạch theo cạnh thước từ A đến B => ta có hình ảnh của đoạn thẳng AB
Có nhận xét gì vị trí của các điểm trên đoạn thẳng AB với hai điểm A, B?
Từ đó định nghĩa đoạn thẳng AB
Khi vẽ đoạn thẳng, phải vẽ rõ hai mút.
* Củng cố:
Làm bài 34(sgk/116)
Bài tập 35 (sgk/116)
Cho hình vẽ:
 A B C
C có thuộc đoạn thẳng AB? Tia AB? đường thẳng AB?
Từ đó cần phân biệt cho học sinh đoạn thẳng, đường thẳng, tia.
Vẽ hình theo yêu cầu
- Học sinh thực hành vẽ.
- Các điểm đó hoặc trùng A, hoặc trùng B, hoặc nằm giữa A và B
Làm bài tập 33 sgk
bài 34(sgk/116)
Có tất cả 3 đoạn thẳng: AB, BC, CA
Bài tập 35 (sgk/116)
Chọn ý d
Học sinh tự đọc phần này trong sgk
- Hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau :
 + Tại điểm O
 + Tại điểm D
- Đoạn thẳng MN và tia ox
 + Không cắt nhau
 + Cắt nhau
- Làm bài tập 36 sgk /116
- Làm bài tập 37 sgk /116
Ghi tên bài
1. Đoạn thẳng AB là gì?
- Định nghĩa: sgk/115
 A B
 Đoạn thẳng AB
- Cách đọc: Đoạn thẳng AB ( hoặc đoạn thẳng BA)
- Điểm A, B gọi là mút (đầu) của đoạn thẳng AB.
2. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng cắt tia cắt đường thẳng:sgk
áp dụng:
 AB cắt CD tại O
 AB cắt CD tại D
Đoạn thẳng MN và tia Ox không cắt nhau
Đoạn thẳng MN và tia Ox cắt nhau
 Hướng dẫn về nhà: bài tập 38, 39 ( sgk/116) bài 31; 32 sách bài tập trang 100

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TOAN SO6 (19,20,21) + H6.doc