Bài giảng môn Toán học lớp 7 - Tiết 56: Đa thức

Bài giảng môn Toán học lớp 7 - Tiết 56: Đa thức

1/ Đa thức.

Ví dụ:

Khái niệm:

Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó.

 

ppt 10 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1739Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Toán học lớp 7 - Tiết 56: Đa thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy, cô giáo và các em về dự hội giảngphòng gd & đt vũ thưtrường thcs vũ vânGV thực hiện: Nguyễn Thành ChungKiểm tra bài cũ1/ Tìm bậc của các đơn thức sau: x2y5; - xy4; y6; 12/ Tính:a) x2y + 3x2yb) – 3xy + xyc) – 3 + 53/ Hãy viết 3 đơn thức và tính tổng của chúng Kiểm tra bài cũ1/ Bậc của đơn thức x2y5 là: 2 + 5 = 7Bậc của đơn thức - xy4 là: 1 + 4 = 5Bậc của đơn thức 1 là: 0Bậc của đơn thức y6 là: 62/ Tính:a) x2y + 3x2y = (1 + 3)x2y = 4x2yb) - 3xy + xy = (-3 + 1)xy = - 2xyc) - 3 + 5 = 2 3/ Chẳng hạn: x2; y2; - 0,5xyTa có: x2 + y2 - 0,5xy Tiết 56: đa thức1/ Đa thức.Xét các biểu thức:a) x2 + y2 - 0,5xy b) 3x2 - y2 + xy - 7xc) x2y - 3xy + 3x2y - 3 + xy - 0,75x + 5 ?Vậy đa thức là gì.Các biểu thức trên là các đa thức.Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó.-Khái niệm:-Ví dụ:-Để cho gọn ta có thể kí hiệu đa thức bằng các chữ cái in hoa: A, B, C, P, QVí dụ: ở ví dụ: b) P = 3x2 - y2 + xy - 7x?1 Hãy viết một đa thức và chỉ rõ các hạng tử của đa thức đó.? 4x2y có phải là đa thức không – Tại sao.-Chú ý: Mỗi đơn thức được coi là một đa thức.Các hạng tử của nó là: 3x2; - y2; xy; - 7x= 3x2 + (- y2) + xy + (- 7x)b) 3x2 - y2 + xy - 7x? Từ đó, em có nhận xét gì mỗi đơn thức.Tiết 56: đa thức1/ Đa thức.-Khái niệm:-Ví dụ:2/ Thu gọn đa thức.N = x2y - 3xy + 3x2y - 3 + xy - 0,75x + 5 Xét đa thức:?Đa thức N có bao nhiêu hạng tử. ?Đó là những hạng tử nào.= 4x2y - 2xy - 0,75x + 2?2 Hãy thu gọn đa thức sau:Q = 5x2y - 3xy + 0,5x2y - xy + 5xy + 0,5 - x - 0,25N = x2y - 3xy + 3x2y - 3 + xy - 0,75x + 5 = (x2y + 3x2y) + (-3xy + xy) - 0,75x + (-3 + 5)Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó.4x2y- 2xy- 0,75x+ 2gọi là dạng thu gọn của đa thức NTa có:Q = 5x2y - 3xy + 0,5x2y - xy + 5xy + 0,5 - x - 0,25=(5x2y + 0,5x2y)+(-3xy - xy + 5xy) - x +(0,5 - 0,25)= 5,5x2y + xy - x + 0,25Vậy dạng thu gọn của đa thức Q là: 5,5x2y + xy - x + 0,25?Hãy chỉ ra các hạng tử là các đơn thức đồng dạng trong đa thức N.Tiết 56: đa thức1/ Đa thức.-Khái niệm:-Ví dụ:2/ Thu gọn đa thức.3/ Bậc của đa thức.Cho đa thức:M = x2y5 - xy4 + y6 +1 Bậc của hạng tử x2y5 là: 7Bậc của hạng tử - xy4 là: 5Bậc của hạng tử 1 là: 0Bậc của hạng tử y6 là: 6?Đa thức trên được viết dưới dạng nào.?Xác định bậc cao nhất trong các bậc đó.Ta nói 7 là bậc của đa thức M.?Vậy bậc của đa thức là gì.Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó.-Khái niệm:-Chú ý:+Khi tìm bậc của một đa thức, trước hết ta phả thu gọn đa thức đó.+Số 0 gọi là đa thức không và không có bậc?3 Tìm bậc của đa thức:S = -3x5 - 0,5x3y - 0,75xy2 + 3x5 + 2Đa thức đó đã thu gọn và có:Bậc cao nhất trong các bậc đó là 7.Ta có:=> S = - 0,5x3y - 0,75xy2 + 2S = -3x5 - 0,5x3y - 0,75xy2 + 3x5 + 2Vậy bậc của đa thức S là: 4?Hãy chỉ ra các hạng tử và bậc của nó.Tiết 56: đa thứcVận dụng:1/ Đa thức.-Khái niệm:-Ví dụ:2/ Thu gọn đa thức.3/ Bậc của đa thức.-Khái niệm:-Chú ý: 1/ Tìm bậc của các đa thức:A = 3x2 - 0,5x + 1 + 2x - x2b) B = 3x2 +7x3 - 3x3 + 6x3 - 3x2Giải:A = 3x2 - 0,5x + 1 + 2x - x2 = 2x2 + 1,5x + 1Vậy bậc của đa thức A là: 2Vậy bậc của đa thức B là: 3b) B = 3x2 +7x3 - 3x3 + 6x3 - 3x2 = 10x3Tiết 56: đa thứcVận dụng:1/ Đa thức.-Khái niệm:-Ví dụ:2/ Thu gọn đa thức.3/ Bậc của đa thức.-Khái niệm:-Chú ý: 1/ Tìm bậc của các đa thức:A = 3x2 – 0,5x + 1 + 2x - x2b) B = 3x2 +7x3 – 3x3 +6x3 – 3x22/ Ai đúng? – Ai sai?Bạn A đố: Bậc của đa thức S = x6 - y5 + x4y4 +1 bằng bao nhiêu?Bạn T nói: Đa thức S có bậc 6.Bạn H nói: Đa thức S có bậc 5.Bạn B nói: Cả hai bạn đều sai.Theo em, ai đúng? Tại sao?Hướng dẫn về nhà- Học thuộc khái niệm đa thức, bậc của đa thức.- Nắm vững cách thu gọn một đa thức.- Làm bài tập 24, 26, 27 SGK trang 38.Xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo và các em về tham dự hội giảngphòng gd & đt vũ thưtrường thcs vũ vân

Tài liệu đính kèm:

  • ppt2010.ppt