Bài giảng môn Toán Lớp 7 sách Chân trời sáng tạo - Chương 1 - Bài 3: Lũy thừa của một số hữu tỉ

Bài giảng môn Toán Lớp 7 sách Chân trời sáng tạo - Chương 1 - Bài 3: Lũy thừa của một số hữu tỉ

Quy tắc:

Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng hai số mũ.

Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số khác 0, ta giữ nguyên cơ số và lấy số mũ của lũy thừa bị chia trừ đi số mũ của lũy thừa chia.

 

pptx 34 trang Người đăng Tân Bình Ngày đăng 23/05/2024 Lượt xem 106Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Toán Lớp 7 sách Chân trời sáng tạo - Chương 1 - Bài 3: Lũy thừa của một số hữu tỉ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC EM 
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY 
B À I 3 
KHỞI ĐỘNG 
HOẠT ĐỘNG 
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 
 HOẠT ĐỘNG 
LUYỆN TẬP THỰC HÀNH 
HOẠT ĐỘNG 
VẬN DỤNG 
HOẠT ĐỘNG 
OPTION 
HOẠT ĐỘNG 
LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
HOẠT ĐỘNG 
KHỞI ĐỘNG 
HOẠT ĐỘNG 
Tính thể tích V của khối rubik hình lập phương có cạnh dài 5,5 cm? 
5,5 cm 
5,5 cm 
5,5 cm 
Hãy nêu công thức tính thể tích khối lập phương? 
Thể tích V của khối rubik hình lập phương có cạnh dài 5,5 cm là: 
Tương tự như đối với số tự nhiên, chúng ta cùng tìm hiểu lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x qua nội dung bài học hôm nay 
CHƯƠNG 1 _ BÀI 3: 
LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ 
BÀI 3: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ 
1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên: 
Trở lại bài tập (Khởi động) 
? 
x . x . x  . x = ? 
n thừa số 
x n 
Tổng quát: 
Định nghĩa: Lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x là tích của n thừa số x . 
Công thức: 
n thừa số 
Tương tự: 
Vậy thế nào là lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x ? 
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 
 HOẠT ĐỘNG 
Quy ước: 
BÀI 3: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ 
1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên: 
Định nghĩa: Lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x là tích của n thừa số x . 
Công thức: 
n thừa số 
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 
 HOẠT ĐỘNG 
HOẠT ĐỘNG NHÓM ĐÔI 
Nếu viết thì 
Vậy: 
Vậy: 
n thừa số 
n thừa số 
n thừa số 
BÀI 3: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ 
1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên: 
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 
 HOẠT ĐỘNG 
HOẠT ĐỘNG NHÓM 
Thực hành 1: Tính 
Nhóm 1 
Nhóm 2 
Nhóm 3 
Nhóm 4 
BÀI 3: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ 
1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên: 
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 
 HOẠT ĐỘNG 
HOẠT ĐỘNG NHÓM 
Nhóm 1, 2 
Nhóm 3, 4 
2. Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số 
Tìm số thích hợp thay vào dấu “ ? ” 
4 
5 
BÀI 3: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ 
1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên: 
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 
 HOẠT ĐỘNG 
2. Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số 
Từ khám phá 1 hãy rút ra quy tắc: Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào? 
Quy tắc: 
Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng hai số mũ. 
Từ khám phá 1 hãy rút ra quy tắc: Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số khác 0 ta làm thế nào? 
Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số khác 0, ta giữ nguyên cơ số và lấy  số mũ của lũy thừa bị chia trừ đi số mũ của lũy thừa chia. 
BÀI 3: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ 
1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên: 
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 
 HOẠT ĐỘNG 
HOẠT ĐỘNG NHÓM 
Nhóm 1 
Nhóm 2, 3 
2. Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số 
Thực hành 2: Tính 
Nhóm 4 
1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên 
 HOẠT ĐỘNG 
2. Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số 
VẬN DỤNG 
HOẠT ĐỘNG 
Bài 4a trang 15 SGK 
BÀI 3: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ 
OPTION 
OPTION 
HOẠT ĐỘNG 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
HOẠT ĐỘNG 
- Đọc lại toàn bộ nội dung bài đã học. 
- Học thuộc: Định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên; nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số, các quy ước. 
- Làm bài: 1; 2; 3 SGK trang 20. 
- Đọc nội dung mục 3 SGK trang 19. 
BÀI 3: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ 
1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên: 
 HOẠT ĐỘNG 
HOẠT ĐỘNG NHÓM 
Nhóm 1, 2 
Nhóm 3, 4 
2. Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số 
 Tính và so sánh 
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 
 HOẠT ĐỘNG 
3. Lũy thừa của lũy thừa 
và 
và 
BÀI 3: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ 
1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên 
 HOẠT ĐỘNG 
2. Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số 
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 
 HOẠT ĐỘNG 
3. Lũy thừa của lũy thừa 
Từ khám phá 2 hãy cho biết Khi tính lũy thừa của một lũy thừa ta làm như thế nào? 
Quy tắc: 
Khi tính lũy thừa của một lũy thừa, ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ. 
BÀI 3: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ 
1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên 
 HOẠT ĐỘNG 
2. Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số 
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 
 HOẠT ĐỘNG 
3. Lũy thừa của lũy thừa 
Quy tắc: 
Khi tính lũy thừa của một lũy thừa, ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ. 
Thực hành 3: 
Thay số thích hợp vào dấu “ ? ” 
10 
9 
1 
BÀI 3: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ 
LUYỆN TẬP THỰC HÀNH 
HOẠT ĐỘNG 
Bài tập 1 trang 20 SGK 
Viết các số sau dưới dạng lũy thừa với số mũ lớn hơn 1: 
BÀI 3: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ 
HOẠT ĐỘNG NHÓM 
LUYỆN TẬP THỰC HÀNH 
HOẠT ĐỘNG 
Bài tập 2 trang 20 SGK 
Nhóm 1+2: làm câu a 
Nhóm 3+4: làm câu b 
BÀI 3: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ 
LUYỆN TẬP THỰC HÀNH 
HOẠT ĐỘNG 
Kết quả phép tính lũy thừa với số mũ chẵn của số hữu tỉ âm là một số như thế nào? 
Nhận xét: 
 Kết quả phép tính lũy thừa với số mũ chẵn của số hữu tỉ âm là một số không âm. 
Kết quả phép tính lũy thừa với số mũ lẻ của số hữu tỉ âm là một số như thế nào? 
Kết quả phép tính lũy thừa với số mũ lẻ của số hữu tỉ âm là một số âm. 
BÀI 3: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ 
CHƠI 
THOÁT 
GIỚI THIỆU 
Yết Kiêu  (1242-1301; chữ Hán: 歇驕 ) là anh hùng chống giặc ngoại xâm vào đời nhà Trần, ông là gia tướng và một trong 5 mãnh tướng dưới trướng Quốc công Tiết Chế Trần Quốc Tuấn, ông là người có công giúp Nhà Trần chống giặc Nguyên Mông vào thế kỷ XIII với biệt tài thủy chiến. Ông là người bơi lặn giỏi, đã sử dụng tài của mình để đục thuyền của quân xâm lược Nguyên Mông. 
 LUẬT CHƠI 
Hãy giúp Yết Kiêu phá thuyền địch bằng cách lựa chọn các con thuyền và trả lời đúng các câu hỏi được đưa ra. 
Việc trả lời đúng mỗi câu hỏi tương ứng với việc em phá được 1 thuyền địch. 
Chúc các em thành công! 
1 
2 
3 
4 
5 
Exit 
1. Chọn câu sai: 
00:10 
00:09 
00:08 
00:07 
00:06 
00:05 
00:04 
00:03 
00:02 
00:01 
00:00 
Muốn tính lũy thừa của một lũy thừa, ta giữ nguyên cơ số và cộng hai số mũ 
Lũy thừa của một thương bằng thương các lũy thừa 
Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng hai số mũ 
Lũy thừa của một tích bằng tích các lũy thừa 
2. Chọn câu đúng: 
00:10 
00:09 
00:08 
00:07 
00:06 
00:05 
00:04 
00:03 
00:02 
00:01 
00:00 
 3. Tính  
00:10 
00:09 
00:08 
00:07 
00:06 
00:05 
00:04 
00:03 
00:02 
00:01 
00:00 
 4. Số x mà là 
00:10 
00:09 
00:08 
00:07 
00:06 
00:05 
00:04 
00:03 
00:02 
00:01 
00:00 
6 
8 
5 
2 6 
 5. Kết quả của phép tính  
00:10 
00:09 
00:08 
00:07 
00:06 
00:05 
00:04 
00:03 
00:02 
00:01 
00:00 
VẬN DỤNG 
HOẠT ĐỘNG 
Để viết những số có giá trị lớn, người ta thường viết các số ấy dưới dạng tích của lũy thừa cơ số 10 với một số lớn hơn hoặc bằng 1 nhưng nhỏ hơn 10. Chẳng hạn khoảng cách trung bình giữa Mặt Trời và Trái Đất là 
được viết là 
Hãy dùng cách viết trên để viết các đại lượng sau: 
a) Khoảng cách từ Mặt Trời đến Sao Thủy dài khoảng 
b) Một năm ánh sáng có độ dài khoảng 
BÀI 3: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ 
Tìm hiểu khoảng cách các hành tinh trong hệ Mặt trời 
VẬN DỤNG 
HOẠT ĐỘNG 
a) Khoảng cách từ Mặt Trời đến Sao Thủy dài khoảng 
b) Một năm ánh sáng có độ dài khoảng 
Giải 
BÀI 3: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ 
Tìm hiểu về khoảng cách các hành tinh trong hệ Mặt trời 
OPTION 
HOẠT ĐỘNG 
- Đọc lại nội dung bài đã học 
 Học thuộc: Lũy thừa của một lũy thừa 
 Làm bài tập: 5; 7; 8; 9 trang 21 SGK 
Chuẩn bị cho tiết sau “Bài 4 Quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế” 
OPTION 
HOẠT ĐỘNG 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
HOẠT ĐỘNG 
BÀI 3: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ 
HẸN GẶP LẠI CÁC EM 
TIẾT HỌC TIẾP THEO 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_toan_lop_7_sach_chan_troi_sang_tao_chuong_1_ba.pptx