Bài giảng môn Toán - Tuần 11: Nhân với 10 , 100 , 1000 , Chia cho 10 , 100, 1000 ,

Bài giảng môn Toán - Tuần 11: Nhân với 10 , 100 , 1000 , Chia cho 10 , 100, 1000 ,

I.Mục tiêu :

-HS biết cách thực hiện phép nhân 1 STN với 10 ; 100 ; 1000 ; và chia số tròn chục , tròn trăm , tròn nghìn , cho 10 ; 100 ; 1000 ;

-Rèn kĩ vận dụng để tính nhanh khi nhân (chia) với (cho) 10 ; 100 ; 1000 ;

-Giáo dục HS yêu thích môn học .

II.Đồ dùng dạy – học : -Bảng phụ , phấn màu .

III.Các h/đ dạy – học chủ yếu :

 

doc 28 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1222Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Toán - Tuần 11: Nhân với 10 , 100 , 1000 , Chia cho 10 , 100, 1000 ,", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11
Thứ hai ngày 3 tháng 11 năm 2008
Sáng: Chào cờ
______________________
Toán
Đ51 : nhân với 10 , 100 , 1000 ,  Chia cho 10 , 100, 1000 , 
I.Mục tiêu :
-HS biết cách thực hiện phép nhân 1 STN với 10 ; 100 ; 1000 ;  và chia số tròn chục , tròn trăm , tròn nghìn ,  cho 10 ; 100 ; 1000 ;  
-Rèn kĩ vận dụng để tính nhanh khi nhân (chia) với (cho) 10 ; 100 ; 1000 ;  
-Giáo dục HS yêu thích môn học .
II.Đồ dùng dạy – học : -Bảng phụ , phấn màu .
III.Các h/đ dạy – học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ : 
-Nhận xét , cho điểm .
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài :
b.Hướng dẫn HS nhân 1 STN với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10 :
-GV viết phép tính : 35 x 10 = ?
-GV : 35 x 10 = 350
Vậy 350 : 10 = ?
c.Hướng dẫn HS nhân 1 STN với 100, 1000 hoặc chia 1 số tròn chục cho 100 , 1000 : ( Tương tự ).
d.Thực hành :
Bài 1 ( trang 59) :
-Nhận xét .
Bài 2 :
-GV hướng dẫn cách làm .
-Chấm , chữa bài .
3.Củng cố – Dặn dò :
Tổng kết n/d bài .
Về ôn tập , CB bài sau .
-2HS làm BT 4 (trang 58).
-HS nghe .
-HS nêu , trao đổi về cách làm .
-So sánh thừa số thứ nhất với tích để rút ra nx : 
 Khi nhân 1 STN với 10 ta chỉ việc viết thêm 1 c.số 0 vào bên phải số đó . 
-HS nêu kq : 350 : 10 = 35 
-Rút ra nx :
Khi chia số tròn chục cho 10 ta chỉ việc bỏ bớt đi 1 c.số 0 ở bên phải số đó 
-1HS đọc y/c BT .
-HS vận dụng KT vừa học để tính nhẩm và nêu miệng kq . 
-1 HS nêu y/c BT .
-HS làm bài vào vở .
 70 kg = 7 yến 
 800 kg = 8 tạ v.v
-1 HS nhắc lại n/d .
Tập đọc
 Đ21: ông trạng thả diều
I.Mục tiêu:
-HS đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài với giọng kể chậm rãi , cảm hứng ca ngợi .
-Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh , có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi .
-Giáo dục HS có ý chí trong học tập .
II.Đồ dùng dạy học : 
 -Bảng phụ , tranh (SGK) .
III.Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ : không .
2.Bài mới :
a.Giới thiệu chủ điểm và g.thiệu bài :
b.Luyện đọc :
-Gọi HS chia đoạn (4 đoạn) .
+Sửa lỗi phát âm ; luyện đọc từ ,câu khó.
+Giải nghĩa từ .
-GV đọc toàn bài .
c.Tìm hiểu bài :
Câu hỏi 1 (SGK trang 104 ) 
Câu hỏi 2 ( SGK ) .
Câu hỏi 3 ( SGK ) .
Câu hỏi 4 ( SGK ) .
c.Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :
-Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn : 
“ Thầy phải kinh ngạc  thả đom đóm vào trong .” 
-Nhận xét .
3.Củng cố – Dặn dò :
?Truyện đọc này giúp em hiểu ra điều gì ?
-Về luyện đọc , CB bài sau .
-HS nghe và q/s tranh .
-1HS đọc cả bài .
-HS đọc tiếp nối theo đoạn (2-3 lượt ).
-HS luyện đọc theo cặp .
-1-2HS đọc cả bài .
-HS đọc thầm đoạn 1,2 – TLCH :
+học đến đâu hiểu ngay đến đấy 
-HS đọc thầm các đoạn 3 , 4 – TLCH :
-HS nêu .
+vì Hiền đỗ Trạng nguyên ở tuổi 13 
+Có chí thì nên .
(HS giải thích nghĩa câu tục ngữ trên).
-HS tiếp nối nhau đọc toàn bài .
-HS nêu giọng đọc phù hợp với DB câu chuyện .
-HS luyện đọc diễn cảm theo cặp .
-HS thi đọc diễn cảm .
-1 số HS phát biểu .
 Chính tả ( Nhớ – viết )
Đ11: nếu chúng mình có phép lạ
I.Mục tiêu :
-HS nhớ và viết lại đúng chính tả , trình bày đúng 4 khổ thơ đầu của bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ .
-Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu dễ lẫn s/x .
-Giáo dục HS có ý thức viết đúng c.tả .
II.Đồ dùng dạy – học : 
 -Chép sẵn BT 2a , bảng con .
III.Các h/đ dạy – học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ : không .
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài :
b.Hướng dẫn HS nhớ – viết :
-GV nêu y/c : viết 4 khổ thơ đầu .
?Mỗi khổ thơ nói lên điều ước gì ?
-Nhắc HS chú ý những chữ dễ viết sai , cách trình bày 
-Hướng dẫn viết chữ khó : hạt giống , ngủ dậy , kẹo .
-Chấm – chữa bài .
-GVnhận xét chung .
c.Bài tập :
Bài 2a ( trang 105) :
-GV nêu y/c BT .
Nhận xét – chữa bài .
Bài 3 :
-Chấm – chữa bài .
3.Củng cố – Dặn dò :
Tổng kết n/d bài .
Về ôn tập , CB bài sau .
-HS nghe .
-1 HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ .
-Cả lớp đọc thầm .
-HS phát biểu .
-HS viết bảng con .
-HS viết bài vào vở theo trí nhớ .
-Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau , sửa lỗi bên lề vở .
-HS thi điền s/x .
Các từ cần điền : 
Trỏ lối sang - nhỏ xíu – sức nóng – sức sống – thắp sáng .
-HS đọc lại đoạn thơ , nêu n/d .
-1 HS đọc y/c BT .
-HS tự viết vào vở .
-4HS lên bảng làm , giải thích nghĩa 1 số câu .
-Thi đọc thuộc lòng những câu trên .
-1 HS nhắc lại n/d .
_________________________
Chiều: 
 (Đ/C Quang dạy)
Thứ ba ngày 4 tháng 11 năm 2008
Toán
Đ52 : tính chất kết hợp của phép nhân 
I.Mục tiêu :
-HS nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân .
-Rèn kĩ vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính toán .
-Giáo dục HS yêu thích môn học .
II.Đồ dùng dạy – học : -Bảng phụ kẻ sẵn khung bảng (SGK).
III.Các h/đ dạy – học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ : 
-Nhận xét , cho điểm .
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài :
b.So sánh g.trị của 2 biểu thức :
-Viết : (2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4)
c.Viết các g.trị của biểu thức vào ô trống :
-GV treo bảng phụ .
-Gọi HS phát biểu bằng lời (như SGK). 
d.Thực hành :
Bài 1 ( trang 61) :
-GV hướng dẫn mẫu .
-Nhận xét , chữa bài .
Bài 2 :
-Nhận xét , chữa bài .
Bài 3 :
-Gọi 1HS đọc đề toán .
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở .
-Chấm , chữa bài .
3.Củng cố – Dặn dò :
Tổng kết n/d bài .
Về ôn tập , CB bài sau .
-2HS làm BT 2 (trang 60).
-HS nghe .
-HS tính , so sánh g.trị 2 biểu thức đó .
 (như SGK). 
-HS tính g.trị của các biểu thức rồi viết vào bảng .
-HS so sánh kq trong mỗi trường hợp để rút ra KL : 
 ( a x b ) x c = a x ( b x c )
-1 số HS phát biểu . 
-Chú ý :
a x b x c = ( a x b ) x c = a x ( b x c )
-1HS đọc y/c BT .
-HS làm các phần còn lại theo mẫu .
a) 4 x 5 x 3 = (4 x 5) x 3 = 20 x3 = 60
 3 x 5 x 6 = 3 x (5 x 6) = 3 x 30 = 90
 v.v
-1 HS nêu y/c BT .
-HS tự tính bằng cách thuận tiện nhất .
Bài giải
Số HS của mỗi lớp là :
 2 x 15 = 30 (học sinh)
Số HS của 8 lớp là :
 30 x 8 = 240 (học sinh)
 Đáp số : 240 học sinh .
-1 HS nhắc lại n/d .
Luyện từ và câu
 Đ21: luyện tập về động Từ
I.Mục tiêu :
-HS nắm được 1 số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ .
-Bước đầu biết sử dụng các từ nói trên .
-Giáo dục HS yêu thích môn học .
II.Đồ dùng dạy – học : 
 -Bảng phụ viết sẵn n/d các BT .
III.Các h/đ dạy – học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ :
-Nhận xét , cho điểm .
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài :
b.Hướng dẫn HS làm BT :
Bài 1 ( trang 106 ) :
?Chúng bổ sung ý nghĩa gì ?
-Nhận xét , chốt lời giải đúng .
Bài 2 :
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở .
-Chấm – chữa bài .
Bài 3 : 
-Nhận xét .
3.Củng cố – Dặn dò :
Tổng kết n/d bài .
Về HTL 3 câu tục ngữ , CB bài sau .
-1 HS làm BT4(trang 88 ) .
-HS nghe .
-1 HS đọc y/c BT 1 .
-Cả lớp đọc thầm , gạch chân các ĐT được bổ sung ý nghĩa (đến , trút) .
+bổ sung ý nghĩa thời gian :
(sắp : cho biết sự việc sẽ diễn ra trong thời gian rất gần .
đã : cho biết sự việc được hoàn thành rồi ) .
-2HS tiếp nối nhau đọc y/c của bài .
-HS tự chọn từ đã cho điền vào chỗ trống :
a) đã .
b) đã- đang - sắp .
-1HS đọc n/d của bài .
-Các nhóm thi làm bài .
-Đại diện nhóm trình bày .
-HS nói về tính khôi hài của truyện .
-1 HS nhắc lại n/d .
Kể chuyện
Đ11 : bàn chân kì diệu
I.Mục tiêu :
-Rèn kĩ năng nói :
+HS kể lại được câu chuyện Bàn chân kì diệu , phối hợp lời kể với điệu bộ , nét mặt .
+Hiểu truyện . Rút ra được bài học cho mình từ tấm gương Nguyễn Ngọc Ký .
-Rèn kĩ năng nghe : HS chăm chú nghe cô k/c , nhớ chuyện ; theo dõi bạn k/c , n.x đúng lời kể của bạn , kể tiếp được lời bạn .
-Giáo dục HS sống có nghị lực , có ý chí vươn lên .
II.Đồ dùng dạy – học :
 -Tranh minh hoạ .
III.Các h/đ dạy học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra : không .
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài :
b.GV k/c :Bàn chân kì diệu (2 – 3 lần).
+Lần 1 : giải nghĩa từ .
+Lần 2: s/d tranh .
+Lần 3 : (nếu cần ) .
c.Hướng dẫn HS k/c ,trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
*Kể chuyện theo nhóm :
*Thi k/c trước lớp :
-Dán tiêu chuẩn đánh giá bài k/c .
-Nhận xét .
3.Củng cố – Dặn dò :
-Nhận xét giờ học .
-Về k/c cho người thân nghe ,CB bài sau.
-HS nghe .
-HS nghe và giải nghĩa từ .
-HS nghe , q/s tranh , đọc phần lời dưới mỗi tranh .
-3HS tiếp nối nhau đọc các y/c của bài .
-HS kể chuyện theo nhóm 3 (mỗi em kể theo 2 tranh).
-Kể toàn bộ câu chuyện , trao đổi về điều các em học được ở anh Nguyễn Ngọc Ký .
-1 số nhóm thi kể từng đoạn của câu chuyện .
-1 vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện . 
-HS kể xong đều nói điều các em học được ở anh Nguyễn Ngọc Ký : tinh thần ham học , quyết tâm vươn lên , trở thành người có ích .
-HS nghe .
Thứ tư ngày 5 tháng 11 năm 2008
Sáng: Toán
Đ53 : nhân với số có tận cùng là chữ số 0 
I.Mục tiêu :
-HS biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0 .
-Rèn kĩ vận dụng để tính nhanh , tính nhẩm .
-Giáo dục HS yêu thích môn học .
II.Đồ dùng dạy – học : -Phấn màu .
III.Các h/đ dạy – học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ : 
-Nhận xét , cho điểm .
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài :
b.Phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0 :
-Viết : 1324 x 20 = ? 
?Có thể nhân 1324 với 20 ntn ?
-Hướng dẫn HS tính (như SGK) . 
c.Nhân các số có tận cùng là chữ số 0 :
-GV viết : 230 x 70 = ?
d.Thực hành :
Bài 1 ( trang 62) :
-Nhận xét , chữa bài .
Bài 2 : Tương tự BT 1 .
-Nhận xét , chữa bài .
Bài 3 :
-Gọi 1HS đọc đề toán .
-Yêu cầu HS tự ghi tóm tắt và giải bài toán vào vở . 
-Chấm , chữa bài .
Bài 4 : Tương tự BT 3 .
3.Củng cố – Dặn dò :
Tổng kết n/d bài .
Về ôn tập , CB bài sau .
-2HS làm BT 2 (trang 61).
-HS nghe .
-HS phát biểu . 
-HS nhắc lại cách nhân 1324 với 20 . 
-HS thực hiện tương tự .
-HS nhắc lại cách nhân 230 với 70. 
-1HS đọc y/c BT .
-HS làm bảng con theo nhóm .
-Nêu cách làm .
Kết quả :
a) 397 800 ; b) 69 000 ; c) 1 160 000
Bài giải
Ô tô chở số gạo là :
 50 x 30 = 1 500 (kg)
Ô tô chở số ngô là:
 60 x 40 = 2400 (kg)
 Ô tô chở tất cả số gạo và ngô là :
 1 500 +2400 = 3 900(kg)
 Đáp số : 3 900 kg .
-1 HS nhắc lại n/d .
______________________
Tập đọc
Đ22: có chí thì nên
I.Mục tiêu:
-HS đọc lưu loát , rõ ràng từng câu tục ngữ . Giọng đọc khuyên bảo nhẹ nhàng , chí tình .
-Bước đầu nắm được đặc điểm diễn đạt của các câu tục ngữ . Hiểu lời khuyên của các câu tục ngữ để có thể phân loại chúng vào 3 nhóm .
+HTL 7 câu tục ngữ .
-Giáo dục HS sống có ý chí .
II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ , tranh (SGK) .
III.Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ : 
Nhận xét , cho điểm .
2.Bài mới :
a.Giới thiệ ...  nêu tên trò chơi .
-Gọi HS nhắc lại cách chơi , luật chơi .
-HS chơi thử 1 lần .
-Chia đội chơi chính thức .
3.Phần kết thúc :
-Chạy nhẹ nhàng , luồn lách qua các cây rồi khép thành vòng tròn .
-Tập động tác gập thân thả lỏng .
-Hệ thống n/d bài .
-Nhận xét giờ học ,giaoBTVN.
 6’
 25’
 4’
-Lớp trưởng điều khiển . 
-Đội hình vòng tròn .
-Đội hình trò chơi .
-GV điều khiển (1lần).
-Cán sự môn điều khiển 
(2 – 3 lần ) .
-Chia tổ tập luyện .
-Từng tổ thi đua (tổ trưởng điều khiển ).
-Cả lớp tập lại .
-GV q/s , nhận xét , sửa sai .
-Đội hình trò chơi .
-GV điều khiển .
-Đội hình vòng tròn .
Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2007
Âm nhạc
(GV chuyên dạy) 
________________________
Toán
Đ54 : Đề – xi – mét vuông
I.Mục tiêu :
-Giúp HS hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích đề – xi – mét vuông .
-Biết đọc , viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo đề – xi – mét vuông .
-Biết được 1 dm2 = 100 cm2 và ngược lại .
II.Đồ dùng dạy – học : -Bảng một đề – xi – mét vuông .
 -Bảng phụ (BT 2) .
III.Các h/đ dạy – học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ : 
-Nhận xét , cho điểm .
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài :
b.Giới thiệu đề – xi – mét vuông .
-GV giới thiệu như SGK .
?H.vuông cạnh 1 dm được xếp đầy bởi bn hv nhỏ (dt 1cm2 ) ?
+Vậy 1 dm2 =  cm2 ?
d.Thực hành :
Bài 1 ( trang 63) :
-GV nêu y/c BT .
-Nhận xét .
Bài 2 : 
-GV hướng dẫn mẫu .
-Nhận xét , chữa bài .
Bài 3 :
-Yêu cầu HS tự làm vào vở . 
-Chấm , chữa bài .
Bài 5 : 
-Hướng dẫn HS cắt ghép hình để so sánh .
3.Củng cố – Dặn dò :
Tổng kết n/d bài .
Về ôn tập , CB bài sau .
-1HS làm BT 4 (trang 62).
-HS nghe .
-HS nghe và q/s bảng một đề – xi – mét vuông . 
+100 hv nhỏ .
 1 dm2 = 100 cm2
-HS đọc các số đo diện tích theo đơn vị đo đề – xi – mét vuông .
-HS viết các số đo diện tích theo mẫu .
-1HS đọc y/c BT .
1 dm2 = 100 cm2 ; 48dm2 = 4800 cm2 
100 cm2 =1 dm2 ; 2000 cm2 =20 dm2
 v.v
-1HS đọc n/d BT .
-HS tự điền Đ hoặc S vào ô trống .
(điền Đ vào phần a ; các phần còn lại điền S ) . 
-Giải thích lí do .
-1 HS nhắc lại n/d .
Luyện từ và câu
Đ22: tính Từ
I.Mục tiêu :
-HS hiểu thế nào là tính từ .
-Bước đầu tìm được tính từ trong đoạn văn , biết đặt câu với tính từ .
-Giáo dục HS yêu thích môn học .
II.Đồ dùng dạy – học : 
 -Bảng phụ viết sẵn n/d các BT .
III.Các h/đ dạy – học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ :
-Nhận xét , cho điểm .
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài :
b.Phần Nhận xét :
Bài 1 , 2( trang 110 , 111) :
-GV giao bảng nhóm .
-Nhận xét , chốt lời giải đúng .
Bài 3 :
-GV dán bảng phụ lên bảng .
c.Phần Ghi nhớ :
d.Phần Luyện tập :
Bài 1:
-Nhận xét , chữa bài .
Bài 2 :
-GV hướng dẫn .
-Chấm – chữa bài .
3.Củng cố – Dặn dò :
Tổng kết n/d bài .
Về HTL 3 câu tục ngữ , CB bài sau .
-1HS làm BT2 , 3 (trang 107) .
-HS nghe .
-2 HS tiếp nối nhau đọc n/d BT 1 , 2 .
-HS đọc thầm truyện Cậu HS ở ác – boa ; thảo luận nhóm làm BT 2 .
-Đại diện nhóm trình bày kq .
-HS đọc y/c của bài .
-HS làm – chữa bài : từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ đi lại .
-3-4 HS đọc n/d Ghi nhớ (SGK) .
-1 – 2HS nêu VD .
-2HS tiếp nối nhau đọc n/d của bài .
-HS gạch dưới tính từ trong các đoạn văn .
a)gầy gò , cao , sáng , thưa , cũ , cao , trắng , nhanh nhẹn , điềm đạm , đầm ấm , khúc chiết , rõ ràng .
b)quang , sạch bóng , xám , trắng , xanh , dài , hồng , to tướng , ít , dài , thanh mảnh .
-HS đọc y/c của bài .
-HS đặt câu theo y/c – viết vào vở .
-1 HS nhắc lại n/d .
Địa lí
Đ11: Ôn tập
I.Mục tiêu :
-HS hệ thống được những đặc điểm chính về thiên nhiên , con người và h/đ sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn , trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên .
-Chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn , các cao nguyên ở Tây Nguyên và TP Đà Lạt trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN . 
-Giáo dục HS yêu thích môn học .
II.Đồ dùng dạy – học :
 -Bản đồ Địa lí tự nhiên VN .
 -Phiếu học tập ( Lược đồ trống ).
III.Các họat động dạy – học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ :
Nhận xét , cho điểm .
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài :
b.Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân .
-Giao phiếu HT cho HS .
-Nhận xét , bổ sung .
c.Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm .
-Yêu cầu các nhóm thảo luận câu 2 (SGK) (bỏ các đặc điểm về trang phục , h/đ trong lễ hội).
-Nhận xét , bổ sung .
d.Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp .
?Nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ . 
+Người dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh đất trống , đồi trọc ?
-Nhận xét , bổ sung .
3.Củng cố – Dặn dò :
Tổng kết n/d bài .
Về ôn tập và CB bài sau .
-3 HS trả lời câu hỏi (SGK-T 96).
-HS nghe .
-HS điền tên dãy núi Hoàng Liên Sơn các cao nguyên ở Tây Nguyên và TP Đà Lạt vào lược đồ .
-Các nhóm thảo luận theo câu hỏi .
-Đại diện nhóm trình bày - điền bảng thống kê .
+là vùng đồi với các đỉnh tròn , sườn thoải , xếp cạnh nhau như bát úp .
+trồng rừng , trồng cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả .
-1HS nhắc lại n/d ôn tập .
Thể dục
Đ22 : ôn 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung
Trò chơI “ nhảy ô tiếp sức ”
I.Mục tiêu :
-Ôn 5 động tác vươn thở , tay , chân , lưng – bụng , toàn thân của bài TD phát triển chung .Yêu cầu thực hiện đúng động tác và đúng thứ tự . 
-Tiếp tục chơi trò chơi “ Nhảy ô tiếp sức ” . 
-Giáo dục HS tính kỷ luật , có tinh thần đồng đội .
II.Địa điểm – Phương tiện :
 -Địa điểm : Sân trường .
 -Phương tiện : Còi , kẻ sân chơi .
III.Nội dung và phương pháp lên lớp :
Nội dung
T.gian
Phương pháp
1.Phần mở đầu :
-Tập hợp lớp , phổ biến n/d , y/c giờ học.
-Giậm chân tại chỗ theo nhịp , vỗ tay .
-Xoay các khớp cổ chân , cổ tay , đầu gối, hông , vai .
2.Phần cơ bản :
a.Bài TD phát triển chung :
-Ôn 5 động tác vươn thở , tay , chân , lưng – bụng , toàn thân .
b.Trò chơi: “ Nhảy ô tiếp sức ” 
( Lớp 1 ) .
-GV nêu tên trò chơi .
-Gọi HS nhắc lại cách chơi , luật chơi .
-HS chơi thử 1 lần .
-Chia đội chơi chính thức .
3.Phần kết thúc :
-Tập động tác gập thân thả lỏng .
-Hệ thống n/d bài .
-Nhận xét giờ học ,giaoBTVN.
 6’
 25’
 4’
-Lớp trưởng điều khiển . 
-Đội hình vòng tròn .
-GV điều khiển (1lần).
-Cán sự môn điều khiển 
(2 – 3 lần ) .
-Chia tổ tập luyện .
-Từng tổ thi đua (tổ trưởng điều khiển ).
-Cả lớp tập lại .
-GV q/s , nhận xét , sửa sai .
-Đội hình trò chơi .
-Đội hình vòng tròn .
Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2007
Ngoại ngữ
 (GV chuyên dạy) 
________________________
Toán
Đ55 : mét vuông
I.Mục tiêu :
-Giúp HS hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích mét vuông .
-Biết đọc , viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo mét vuông .
-Biết được 1m2 = 100 dm2 và ngược lại . Bước đầu biết giải 1 số bài toán có liên qua đến cm2 , dm2 , m2 . 
II.Đồ dùng dạy – học : -Bảng một mét vuông , bảng phụ ( BT 1) .
III.Các h/đ dạy – học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ : 
-Nhận xét , cho điểm .
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài :
b.Giới thiệu mét vuông .
-GV giới thiệu như SGK .
?H.vuông cạnh 1m được xếp đầy bởi bn hv nhỏ (dt 1dm2 ) ?
+Vậy 1m2 =  dm2 ?
d.Thực hành :
Bài 1 ( trang 65 ) :
-Nhận xét , chữa bài .
Bài 2 : 
-Gọi 1HS đọc y/c BT .
-Nhận xét , chữa bài .
Bài 3 :
-Gọi 1HS đọc đề toán .
-Yêu cầu HS tự làm vào vở . 
-Chấm , chữa bài .
Bài 4 : 
-GV gợi ý .
-Khuyến khích HS tìm nhiều cách giải .
3.Củng cố – Dặn dò :
Tổng kết n/d bài .
Về ôn tập , CB bài sau .
-2HS làm BT 3 (trang 64).
-HS nghe .
-HS nghe và q/s bảng một mét vuông . 
+100 hv nhỏ .
 1m2 = 100 dm2
-HS đọc y/c BT .
-HS viết các số đo diện tích theo mẫu .
-HS tự làm bài rồi chữa bài .
1m2 = 100 dm2 ; 400dm2 = 4m2 
100 dm2 =1m2 ; 2110 m2 =211000 dm2
 v.v
Bài giải
Diện tích của 1 viên gạch lát nền là :
 30 x 30 = 900 (cm2 )
Diện tích căn phòng bằng dt số viên gạch lát nền . Vậy dt căn phòng là :
 900 x 200 = 180 000 (cm2 )
 180 000 cm2 = 18 m2 
 Đáp số : 18 m2 .
-HS tìm cách tính dt của miếng bìa .
-1 HS nhắc lại n/d .
Tập làm văn
Đ22: mở bài trong bài văn kể chuyện
I.Mục tiêu :
-HS biết thế nào là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện .
-Bước đầu biết viết đoạn mở đầu 1 bài văn kể chuyện theo 2 cách : gián tiếp và trực tiếp .
-Giáo dục HS yêu thích môn học . 
II.Đồ dùng dạy – học : -Bảng phụ viết Ghi nhớ ( có VD ).
III.Các h/đ dạy – học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ :không .
-Nhận xét , cho điểm .
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài :
b.Phần Nhận xét :
Bài tập 1,2(trang 112 , 113) :
-Nhận xét , chốt lời giải đúng .
Bài tập 3: 
-GV : Đó là 2 cách mở bài cho bài văn kể chuyện : mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp .
c.Phần Ghi nhớ :
Nhắc HS cần học thuộc Ghi nhớ .
c.Phần Luyện tập : 
Bài 1 :
-Nhận xét .
Bài 2 :
-Nhận xét .
Bài 3 :
-GV nêu y/c .
-Nhận xét .
3.Củng cố – Dặn dò :
Tổng kết n/d bài .
Về ôn tập , CB bài sau .
-2HS trao đổi với người thân về 1 người có nghị lực , có ý chí vươn lên .
-HS nghe .
-2HS tiếp nối nhau đọc n/d của BT1,2 .
-HS tìm đoạn mở bài trong truyện : 
“ Trời mùa thu mát mẻ tập chạy” .
-HS đọc y/c của bài , so sánh cách mở bài thứ 2 với cách mở bài trước :
Cách mở bài sau không kể ngay vào sự việc bắt đầu câu chuyện 
-3 - 4HS đọc n/d Ghi nhớ (SGK) .
-4HS tiếp nối nhau đọc 4 cách mở bài của truyện Rùa và thỏ .
-HS suy nghĩ , phát biểu ý kiến .
+cách a : mở bài trực tiếp .
+cách b , c , d : mở bài gián tiếp .
-2HS kể phần mở đầu câu chuyện theo 2 cách .
-1HS đọc n/d BT 2 .
-HS đọc thầm , TLCH : Truyện mở bài theo cách trực tiếp .
-HS tự viết mở bài gián tiếp cho câu chuyện Hai bàn tay .
-HS tiếp nối nhau đọc đoạn mở bài của mình .
-1 HS nhắc lại ghi nhớ .
Kĩ thuật 
( Đồng chí Nga dạy )
____________________________
Sinh hoạt tập thể
Đ11: Kiểm điểm tuần 11
I.Mục tiêu :
-HS nắm được ưu – khuyết điểm trong tuần , rút kinh nghiệm và đề ra phương hướng tuần sau .
-Rèn cho HS có kĩ năng nói trước lớp rõ ràng , mạch lạc.
-Giáo dục HS có ý thức tổ chức kỉ luật .
II.Nội dung sinh hoạt :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm điểm tuần 11 :
-GV nx , bổ sung .
-Tổng kết đợt thi đua lập thành tích chào mừng ngày Nhà giáo VN 20 – 11.
-Tuyên dương những HS có nhiều tiến bộ – nhắc nhở HS mắc lỗi trong tuần .
2.Phương hướng tuần sau:
-GV và HS cùng XD phương hướng . 
3.Sinh hoạt văn nghệ :
-Lớp trưởng nx về :
+Đạo đức .
+Học tập , số hoa điểm tốt 
+Các nề nếp khác : TD , vệ sinh , 
-Củng cố và duy trì nề nếp lớp .
-Tích cực , tự giác HT .
-Tích cực rèn chữ cho đẹp hơn .
-Vệ sinh sạch sẽ .
-Trang trí lớp đẹp .
-HS hát , múa , k/c , đọc thơ , về chủ đề Nhà trường hoặc Kính yêu thầy giáo, cô giáo .

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 11.doc