Bài giảng Ngữ văn 7 bài 11: Từ đồng âm

Bài giảng Ngữ văn 7 bài 11: Từ đồng âm

KIỂM TRA BÀI CŨ

1- Thế nào là từ trái nghĩa? Cho ví dụ.

 2-Việc sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng gì?

•Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.

•Ví dụ: đẹp/xấu,cao/ thấp.

•Tác dụng: tạo thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.

 

ppt 18 trang Người đăng vultt Lượt xem 654Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 bài 11: Từ đồng âm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ng­êi thùc hiÖn: NguyÔn ThÞ Mü Nh©n Chµo mõng c¸c thÇy, c« vÒ th¨m líp, dù giê KIỂM TRA BÀI CŨ 1- Thế nào là từ trái nghĩa? Cho ví dụ. 2-Việc sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng gì?Đáp ánTừ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.Ví dụ: đẹp/xấu,cao/ thấp...Tác dụng: tạo thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.1Tiết : 43Môn: Ng÷ V¨nBài 11:tõ ®ång ©m 1- Giải thích nghĩa của mỗi từ lồng trong các câu sau: a- Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên. b- Mua được con chim, b¹n t«i nhốt ngay vào lồng. Lồng (a): chỉ hoạt động nhảy dựng lên với sức mạnh đột ngột rất khó kìm giữ. Lồng (b): đồ vật thường đan bằng tre, nứa hoÆc thÐp để nhốt chim. 2- Nghĩa của các từ lồng trên có liên quan gì với nhau không? -Nghĩa khác xa nhau,không liên quan gì với nhau.ThÕ nµo lµ tõ nhiÒu nghÜa?Tõ nhiÒu nghÜa lµ nh÷ng tõ cã nghÜa gèc vµ c¸c nghÜa chuyÓn ®­îc h×nh thµnh trªn c¬ së cña nghÜa gèc ®ã.VD: Tõ ch©n trong bµi th¬ (Nh÷ng c¸i ch©n) C¸i gËy cã mét ch©n BiÕt gióp bµ khái ng·. ChiÕc com-pa bè vÏ Cã ch©n ®øng, ch©n quay. ChiÕc kiÒng ®un h»ng ngµy Ba ch©n xoÌ trong löa. Ch¼ng bao giê ®i c¶ Lµ chiÕc bµn bèn ch©n. Riªng c¸i vâng Tr­êng S¬n Kh«ng ch©n ®i kh¾p n­íc. Phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âmTừ đồng âm - Là những từ mà nghĩa của chúng không có mối liên hệ ngữ nghĩa nào cả.->Các từ có nghĩa hoàn toàn khác nhauTừ nhiều nghĩa - Là từ mà các nghĩa của nó có một mối liên hệ ngữ nghĩa nhất định. ->Các từ có nét nghĩa chungCÂU HỎI THẢO LUẬN Câu “ Đem cá về kho!” nếu tách khỏi ngữ cảnh thì có thể hiểu thành mấy nghĩa?Em hãy thêm vào câu này một vài từ để câu trở thành đơn nghĩa. -Đem cá về mà kho! -Đem cá về để nhập kho!CÂU HỎI Để tránh những hiểu lầm do hiện tượng đồng âm gây ra, cần chú ý điều gì khi giao tiếp? Bài 11 Tiết 43 I- Thế nào là từ đồng âm? Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau. TỪ ĐỒNG ÂM II - Sử dụng từ đồng âm: Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.III- LUYỆN TẬPBài tập 1: Th¶o luËn theo nhãm:T×m tõ ®ång ©m víi mçi tõ sau trong bµi:(Bµi ca nhµ tranh bÞ giã thu ph¸)Nhãm 1:Cao Nhãm 2:sang ba nam tranh søc Nhãm 3:nhÌ tuèt m«iBài tập 2. a)Tìm các nghĩa khác nhau của danh từ cổ và giải thích mối liên quan giữa các nghĩa đó? b)Tìm từ đồng âm với danh từ cổ và cho biết nghĩa của từ đó.a)Nghĩa khác nhau của danh từ “cổ” :1-Bộ phận của cơ thể nối đầu và thân (cái cổ )2-Bộ phận nối liền cánh tay và bàn tay, ống chân và bàn chân (cổ tay, cổ chân).3-Bộ phận của áo hoặc giày bao quanh cổ hoặc cổ chân(cổ áo, giày cao cổ)4- Chỗ eo lại gần phần đầu của một số đồ vật( cổ chai,cổ lọ).-> Nghĩa 1: nghĩa gốc. Nghĩa 2,3,4: nghĩa chuyển. b)Từ đồng âm: cổ 1: xưa (ngôi nhà cổ) cổ 2: đánh cho kêu, làm ồn (cổ động) Bài tập 3: Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau ( ở mỗi câu phải có cả hai từ đồng âm): bàn ( danh từ) - bàn (động từ) sâu (danh từ ) - sâu (tính từ) năm (danh từ) - năm ( số từ)Bài tập 4: Anh chàng trong câu chuyện đã sử dụng biện pháp gì để không trả lại cái vạc cho người hàng xóm? Nếu em là viên quan xử kiện, em sẽ làm thế nào để phân rõ phải trái? Để phân rõ phải trái,chỉ cần thêm từ để cụm từ vạc đồng không thể hiểu nước đôi -> Vaïc baèng ñoàng CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1- Dòng nào dưới đây phản ánh đúng đặc điểm của từ đồng âm? A - Là những từ có phần vần giống nhau nghe na ná như nhau. B - Là những từ giống nhau về âm thanh và có các nghĩa gần nhau, cùng một nguồn gốc. C - Là những từ giống nhau về mặt âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.2- Dòng nào sau đây chỉ gồm những từ đồng âm? A- Chân tường ,chân núi B- Hoa đào, đào giếng C- Cổ áo, khăn quàng cổ D- Chạy tiếp sức, đồng hồ chạyCBHướng dẫn về nhà1- Học bài cũ: - Học ghi nhớ SGK/135-136. - Hoàn thành các bài tập vào vở.2 - Chuẩn bị bài mới: “ Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm”. ? Tìm các yếu tố tự sự, miêu tả trong đoạn văn SGK/137. ? Nếu không có yếu tố tự sự và miêu tả thì yếu tố biểu cảm có bộc lộ được hay không?

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai giang Tu dong am.ppt