Bài giảng Ngữ văn 8: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội

Bài giảng Ngữ văn 8: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội

I.TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG:

1. Ví dụ: (SGK)

2. Nhận xét:

- Hai từ “bắp” và “bẹ” đều có nghĩa là “ngô”, nhưng từ “ngô được dùng phổ biến hơn

Vì nó nằm trong vốn từ vựng toàn dân, có tính chuẩn mực văn hoá cao.

 

ppt 18 trang Người đăng vultt Lượt xem 993Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘII.TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG:1. Ví dụ: (SGK)2. Nhận xét:- Hai từ “bắp” và “bẹ” đều có nghĩa là “ngô”, nhưng từ “ngô được dùng phổ biến hơnVì nó nằm trong vốn từ vựng toàn dân, có tính chuẩn mực văn hoá cao.	Từ “bắp” và “bẹ” là từ địa phương. Vậy thế nào là từ ngữ địa phương?	Từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ sử dụng ở một (hoặc một số) địa phương nhất địnhBài tập nhanh: Kể một số từ ngữ địa phương được dùng ở quê em?Cươi = sân, trốôc = đầu, cẳng = chân, bể = vỡ, nác = nướcII. BIỆT NGỮ XÃ HỘI:1.Ví dụ: (SGK)2. Nhận xét:	Tại sao tác giả dùng hai từ “mẹ” và “mợ” để chỉ cùng một đối tượng?- Tác giả dùng từ “Mẹ” để miêu tả những suy nghĩ của nhân vật, từ “mợ” để nhân vật xưng hô đúng với đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp.	Tầng lớp xã hội nào thường dùng các từ “mợ” và, “cậu”?Tầng lớp xã hội trung lưu.	Các từ “ngỗng”, “trúng tủ” là gì? Tầng lớp xã hội nào thường dùng các từ ngữ này?- “Ngỗng”: điểm 2“Trúng tủ”: Đúng phần đã học thuộc Tầng lớp học sinh, sinh viên hay dùng	Vậy biệt ngữ xã hội là gì?	Biệt ngữ xã hội là những từ ngữ chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất địnhBài tập nhanh:	Cho biết các từ Trẫm, khanh, long sàng, ngự thiện có nghĩa là gì? Tầng lớp nào thường dùng các từ ngữ này?Trẫm: Cách xưng hô của vuaKhanh: Cách vua gọi các quanLong sàng: Giường của vua- Ngự thiện: Vua dùng bữaTầng lớp vua quan trong triều đình PKIII.SỬ DỤNG TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG, BIỆT NGỮ XÃ HỘI:	- Sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội phải phù hợp với tình huống giao tiếp	- trong thơ, văn tác giả sử dụng hai lớp từ này để tô đậm màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp xã hội của ngôn ngữ, tính cách nhân vật	- Muốn tránh lạm dụngcần tìm hiểu từ ngữ toàn dân có nghĩa tương ứng để sử dụngIV.LUYỆN TẬP:1.Bài tập 1:	Tìm một số từ ngữ địa phương nơi em, hoặc nơi khác mà em biết? Nêu từ ngữ toàn dân tương ứng?Nhút	Một loại dưa muốiChẻo	Một loại nước chấmChao	Thức ăn được chế biến từ đậu phụTắc	Một loại quả thuộc họ quýt2.Bài tập 2:	Tìm một số từ ngữ của tầng lớp học sinh và tầng lớp xã hội khác mà em biết, giải thích nghĩa của các từ đó, cho ví dụ minh hoạ? - Học gạo: Học thuộc lòng một cách máy mócSao cậu hay học gạo thế?- Học tủ:	Đoán mò một số bài nào đó để học thuộc lòng, không để ý đến bài khácPhải học cho đều, học tủ là nguy đấy!Đẩy: Bán Nó đẩy con xe với giá khá hời	 3.Bài tập 3:	Trong những trường hợp giao tiếp sau đây, trường hợp nào nên dùng từ ngữ địa phương, trường hợp nào không nên dùng từ ngữ địa phương?a. Người nói chuyện với mình là người cùng địa phươngb. Người nói chuyện với mình là người ở địa phương khác.c.Khi phát biểu ý kiến ở lớpd. Khi viết bài tập làm văne.Khi viết đơn từ, báo cáo gữi thầy cô giáog.Khi nói chuyện với người nước ngoài biết Tiếng Việt	Sưu tầm một số câu thơ, ca dao, hò, vè của địa phương em hoặc địa phương khác có sử dụng từ ngữ địa phương- Răng không cô gái trên sôngNgày mai cô sẽ từ trong tới ngoàiThơm như hương nhị hoa nhàiSạch như nước suối ban mai giữa rừng	(Tố Hữu)Răng: SaoBây chừ sông nước về taĐi khơi đi lộng thuyền ra thuyền vàoGan chi gan rứa mẹ nờMẹ rằng: Cứu nước, mình chờ chi ai?	(Tố Hữu)Bây chừ: Bây giờChi: gì, saoRứa: Thế, vậyNhìn lên nuộc lạt mái nhà 	Nhà bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu (Ca dao) 	Nuộc lạt:Mối dây (Chỗ buộc dây)Một trăm chiếc nốôc chèo xuôiKhông có chiếc mô chèo ngược để ta gữi lời viếng thăm (Hát dặm Nghệ tĩnh)chiếc nốôc: Chiếc thuyền,	Mô: NàoCỦNG CỐ- DĂN DÒ:Từ ngữ địa phươngBiệt ngữ xã hộiCách sử dụng- Làm bài tập 5 SGK

Tài liệu đính kèm:

  • pptTu ngu dia phuong.ppt