Giáo án Sinh học 6 - Trường thcs Đức Chính

Giáo án Sinh học 6 - Trường thcs Đức Chính

 Tiết 1 – Bài 1-2 ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG

A. MỤC TIÊU

- Nêu được đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống

- Phân biệt vật sống với vật không sống

- Nêu được một số VD để thấy sự đa dạng của SV cùng với những lợi hại của chúng

- Biết được 4 nhóm sinh vật chính: ĐV, TV, VK và Nấm

- Hiểu được nhiệm vụ của sinh học, thực vật học

- Kĩ năng tìm tòi

- Yêu thiên nhiên, khoa học

B. PHƯƠNG PHÁP

- Trực quan, hỏi đáp, thảo luận

C. CHUẨN BỊ

- Tranh vẽ về một số động vật đang ăn cỏ

- Cây đậu, hòn đá và thanh sắt

 

doc 104 trang Người đăng vultt Lượt xem 1148Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Sinh học 6 - Trường thcs Đức Chính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn :
 Ngày giảng:
 Tiết 1 – Bài 1-2 ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG
A. MỤC TIÊU
- Nêu được đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống
- Phân biệt vật sống với vật không sống
- Nêu được một số VD để thấy sự đa dạng của SV cùng với những lợi hại của chúng
- Biết được 4 nhóm sinh vật chính: ĐV, TV, VK và Nấm
- Hiểu được nhiệm vụ của sinh học, thực vật học
- Kĩ năng tìm tòi
- Yêu thiên nhiên, khoa học
B. PHƯƠNG PHÁP 
- Trực quan, hỏi đáp, thảo luận
C. CHUẨN BỊ
- Tranh vẽ về một số động vật đang ăn cỏ
- Cây đậu, hòn đá và thanh sắt
D. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. ổn định (1’)
2. Bài mới (40’)
- Mở bài: Hãy kể tên các đồ vật cây cối? Nhũng đồ vật đó chia làm 2 nhóm. Vậy chúng khác nhau ở điểm nào?
Hoạt động của GV- HS
Nội dung
* HĐI: Nhận dạng vật sống, không sống (11’)
- GV: Từ những đồ vật, cây cối, con vật đã kể ở phần giới thiệu chọn đại diện: con gà và cây đậu. Thảo luận trả lời câu hỏi:
?Cây đậu, con gà cần điều kiện gì để sống?
?Đồ vật có cần điều kiện như con gà, cây đậu không?
?Con vật, cây cối nuôi trồng sau một thời gian sẽ như thế nào
?Hòn đá sẽ như thế nào?
- HS: nghiên cứu thảo luận( 5') - Trả lời
- GV: bổ sung nhận xét
- HS: Rút ra điểm khác nhau giữa vật sống và vật không sống
*HĐII: Đặc điểm của cơ thể sống(11’)
- GV: Yêu cầu học sinh thực hiệnÑ SGK và kể thêm một vài ví dụ
- HS: Hoàn thành bảng độc lập
- GV: ?Qua bảng hãy cho biết đặc điểm của cơ thể sống?
- Mở rộng: Thanh sắt ® Gỉ Vật không
 Đá ® Mòn ® sống
*HĐIII:Tìm hiểu sinh vật trong tự nhiên (11’)
- GV: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm thực hiện Ñ mục a SGK/7
- HS: Thảo luận( 7') - Đại diện trả lời
- GV: Cho nhận xét về những thông tin mà
các em vừa hoàn thành ở bảng?
- HS: Trả lời độc lập
- GV: Chốt ý
- GV: ?Dựa vào bảng trên chia TV làm mấy
nhóm
- HS: Chia nhóm dựa vào bảng
- GV: Y/c H nghiên cứu thông tin, xem lại cách chia của mình có đúng không?
- GV: ?Dựa vào đặc điểm nào để phân chia thành 4 nhóm
- HS: nghiên cứu thông tin trả lời
*HĐIV: Nhiệm vụ của sinh học (7’)
- GV: Y/c HS nghiên cứu thông tin để nắm nhiệm vụ của sinh học và thực vật học
- HS: Nghiên cứu trả lời
- H đọc KLC SGK
1. Nhận dạng vật sống, không sống
- Vật sống: Lấy thức ăn, nước uống,
lớn lên lên và sinh sản
- Vật không sống: Không lấy thức ăn, không lớn lên.
2. Đặc điểm của cơ thể sống
- Trao đổi chất với môi trường
- Lớn lên và sinh sản
3. Sinh vật trong tự nhiên
- Thế giới thực vật rất da dạng thể hiện ở các mặt: Nơi sống, kích thước, di chuyển.
- Sinh vật trong tự nhiên gồm
 Động vật
 4 nhóm Thực vật
 Vi khuẩn
 Nấm
4. Nhiệm vụ của sinh học
- SGK/8
3. Củng cố (3’)
- So sánh vật sống và vật không sống?
4. Dặn dò (1’)
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK
- Đọc trước bài mới
E. RÚT KINH NGHIỆM
....
	Ngày soạn : 
	Ngày giảng:
 Tiết 2 – Bài 3 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT
A. MỤC TIÊU
- Nắm được đặc điểm chung của thực vật
- Tìm hiểu sự đa dạng phong phú của thực vật
- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh
- Yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên
B. PHƯƠNG PHÁP:Trực quan, hỏi đáp thảo luận
C. CHUẨN BỊ: Soạn bài, tranh ảnh khu vườn sa mạc
D. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. Ổn định (1’)
2. KTBC (10’)
 ? Nêu các nhóm sinh vật trong tự nhiên? Nêu nhiệm vụ của sinh học?
3. Bài mới (30’)
- Mở bài: Hãy kể một số loại cây mà em biết. Thế giới thực vật đa dạng và phong
phú? Chúng có đặc điểm chung nào?
Hoạt động của GV- HS
Nội dung
* HĐI: Tìm hiểu sự đa dạng và phong phú của thực vật (16’)
- GV: Cho HS quan sát H3.1- 4 và dựa vào nhũng kiến thức thực tế cho biết:
? Xác định nhũng nơi trên trái đất có TV
sống
? Nơi nào phong phú, nơi nào ít phong phú
? Kể tên một vài loại cây sống ở vùng đó
? Kể tên những cây gỗ to, thân cứng rắn và cây nhỏ, thân mềm yếu
? Kể tên một số cây sống trên mặt nước theo em chúng có đặc điểm gì khác cây sống trên cạn
? Nhận xét về số loài TV
- HS: Trả lời
- GV: Nhận xét bổ sung
? Thực vật có nhiều nhưng tại sao con người cần phải bảo vệ chúng
- HS: Vì TV đang trên đà cạn kiệt trong những năm qua.
* HĐII: Đặc điểm chung của thực vật(14’)
- GV: Y/c HS làm BT mục 6theo nhóm
- HS: Thực hiện thảo luận trả lời
- GV: hướng dẫn:
+ Chó bị đánh ® sủa
+ Cây đánh không biểu hiện
+ Đặt cây ở cửa sổ một thời gian cong về phía ánh sang ® cây có tính hướng sáng do có khả năng quan hợp
- GV: y/c H tự rút ra đặc điểm chung của TV
- H đọc KLC SGK
1.Sự đa dạng và phong phú của thực vật
- Thực vật sống ở mọi nơi trên trái đất chúng có nhiều dạng khác nhau thích nghi với môi trường sống
2. Đặc điểm chung của thực vật
- Tự tổng hợp được chất hữu cơ
- Phần lớn không có khả năng di chuyển
- Phản ứng chậm với kích thích từ bên ngoài
4. Củng cố (3’)
 ? Nêu đặc điểm chung của TV? Lấy ví dụ để chứng minh?
5. Dặn dò (1’)
- Làm bài 4, BT3 trang 12 SGK
- Đọc mục “ Em có biết?”
 E. RÚT KINH NGHIỆM
	Ngày soạn : 
	Ngày giảng:
 Tiết - Bài 4 CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA
A. MỤC TIÊU
- Biết so sánh để phân biệt được cây có hoa và cây không có hoa dựa vào cơ quan sinh sản
- Phân biệt cây 1 năm và cây lâu năm
- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật
B. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, hỏi đáp
C. CHUẨN BỊ: Mẫu vật và cây có hoa
D. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. Ổn định (1’)
2. KTBC (10’)
 ? Nêu các đặc điểm chung của thực vật?
3. Bài mới (30’)
- Mở bài: Thực vật có những đặc điểm chung nhưng nếu quan sát kĩ em sẽ thấy điểm khác nhau giữa chúng.
Hoạt động của GV- HS
Nội dung
*HĐI.: Tìm hiểu thực vật có hoa và thực vật không có hoa (18’)
- GV: dùng H4.1 để giới thệu cho HS ghi nhớ: cơ quan sinh sản và cơ quan sinh dưỡng
- GV: nêu câu hỏi
? Rễ, thân, lá có chức năng gì
? Hoa, quả, hạt có chức năng gì
- H: trả lời chính xác
- GV: y/c H đánh dấu vào bảng và trả lời câu hỏi:
? Xem lại CQSD và CQSS chia thành nhóm cây có hoa và không có hoa?
? Thế nào là cây có hoa? Cây không có
hoa?
- HS: Hoạt động nhóm trả lời câu hỏi 
- GV: chốt ý và lưu ý cho H: cây dương xỉ không có hoa nhưng có cơ quan sinh sản đặc biệt
*HĐII: Tìm hiểu cây một năm, cây lâu năm (12’)
- GV: ? Lấy VD cây sống một năm? Cây sống lâu năm? 
- HS: Lấy ví dụ trả lời
- GV: ? Nêu đặc điểm của các cây này
( GV hướng cho HS: các TV đó ra hoa kết quả bao nhiêu lần trong vòng đời)
- HS: thảo luận nhóm phân biệt cây 1 năm và cây lâu năm → rút ra KL
- GV: y/c H làm BT mục 6SGK/14
- H làm nhanh và chính xác
- HS đọc KLC SGK
1. TV có hoa và TV không có hoa
- Cơ thể thực vật gồm 2 loại cơ quan:
+ CQSD: Rễ, thân, lá có chức năng chính là nuôi dưỡng cây
+ CQSS: Hoa, quả, hạt có chức năng sinh sản, duy trì và phát triển nòi giống
- Thực vật có hoa có cơ quan sinh sản là hoa, quả và hạt
- Thực vật không có hoa cơ quan sinh sản không phải là hoa, quả và hạt.
2. Cây một năm, cây lâu năm
- Cây một năm ra hoa kết quả 1 lần trong
vòng đời.
- Cây lâu năm ra hoa kết quả nhiều lần trong vòng đời.
4. Củng cố: (3’) Đánh dấu vào câu đúng nhất
1 Nhóm cây có hoa là:
a. Lúa, lay ơn, rêu, dương xỉ b. Cải, cà, mít, rau bợ
c. Sen, khoai, môn, cam d. Rêu, sen, bèo, rau bợ
2. Nhóm cây không có hoa là:
a. Cải, cà, mít, rau bợ b. Rêu, ổi, táo, cà
c. Rêu, sen, súng, mía d. Dương xỉ, rêu, rau bợ.
5. Dặn dò (1’) 
- Đọc trước bài 5
- Làm BT3
- Đọc mục “ Em có biết?” 
 E. RÚT KINH NGHIỆM
	Ngày soạn : 
	Ngày giảng:
 Chương I. 
 Tiết 4 – Bài 7 CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT
A. MỤC TIÊU
- Nắm được các cơ quan của TV đều được cấu tạo bằng TB
- Những thành phần cấu tạo chủ yếu của tế bào
- Khái niệm về mô
- Rèn kỹ năng quan sát hình vẽ
- Yêu thích môn học
B. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, hỏi đáp, thảo luận nhóm
C. CHUẨN BỊ: H7.1® H7.5
D. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC
1. Ổn định (1’)
2. KTBC (10’)
 ?Dựa vào đặc điểm nào để nhận biết TV có hoa và TV không có hoa
 ? Cơ thể TV có mấy loại cơ quan? Chức năng của từng cơ quan
3. Bài mới (30’)
- Mở bài: Các cơ quan của TV được cấu tạo bằng gì?
Hoạt động của GV- HS
Nội dung
*HĐI: Hình dạng, kích thước của tế bào (12’)
- GV: Treo tranh H7.1® H7.3 lên bảng giới
thiệu : đây là lát cắt ngang qua rễ, thân, lá của 1 cây được chụp qua kính HV có độ phóng đại gấp 100 lần.
- GV: y/c H quan sát kỹ hình rồi trả lời câu hỏi:
? Tìm điểm giống nhau cơ bản trong cấu tạo của rễ, thân, lá.
- H: có thể trả lời: đều được cấu tạo từ các ô nhỏ
- GV: chỉnh lại: mỗi ô đó là 1 TB
- GV: ? Nhận xét về hình dạng TB ở rễ, thân, lá
- H: Thảo luận nhóm nêu được: TB có nhiều hình dạng khác nhau
- GV: Nhận xét, bổ sung
- GV: Y/c HS nghiên cứu bảng SGK/24:
? Nhận xét về kích thước của các loại TBTV
- HS: TB có nhiều kích thước khác nhau
- GV: y/c H rút ra KL
* HĐII : Tìm hiểu cấu tạo tế bào (12’)
- GV: y/c H quan sát kỹ H7.4 và đọc mục ■ ghi nhớ → 
? Xác định các bộ phận của TB và chức năng của nó trên tranh câm
- HS: Xác định trên hình vẽ
- GV: nhận xét, cho điểm
Lưu ý: 
+ Vách tế bào - Xenlulozơ chỉ có ở
TV ( Có lỗ liên thông giữa các tế bào làm
cho tế bào thêm vững chắc® TV có hình
dạng cố định)
+ Lục lạp có ở TV quang hợp và làm cho TV có màu xanh
*HĐIII: Mô (6’)
GV: Treo tranh H7.5 cho HS quan sát
Đặt câu hỏi:
? Nhận xét số lượng TB trong 1 mô
? Hình dạng và cấu tạo các TB trong cùng 1 loại mô, của các loại mô khác nhau
→ Mô là gì?
- HS: Độc lập trả lời
- GV: Mở rộng: Mô phân sinh® TV dài ra
- H: đọc KLC SGK
1. Hình dạng và kích thước
- Cơ thể TV đều được cấu tạo bằng tế bào
- Các tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau
2. Cấu tạo tế bào
 Vách TB
Gồm Màng sinh chất
 Chất tế bào
 Nhân
 Ngoài ra còn có k bào
3. Mô
- Là nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau, cùng thực hiện một chức năng riêng.
4. Củng cố (3’)
 - Nêu cấu tạo của tế bào thực vật?
- Mô là gì? Kể tên một số loại?
5. Dặn dò (1’)
 - Học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Đọc mục “Em có biết?”
- Đọc trước bài mới
E. RÚT KINH NGHIỆM
	Ngày soạn : 
	Ngày giảng:
 Tiết 5 - Bài 8 SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂN CHIA CỦA TẾ BÀO
A. MỤC TIÊU
- Nắm được cách lớn lên và phân chia của tế bào
- Ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia
- Rèn kỹ năng quan sát hình vẽ
- Yêu thích môn học
B. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, hỏi đáp
C. CHUẨN BỊ: H8.1; H8.2
D. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC
1. Ổn định (1’)
2. KTBC (10’)
 ? Nêu cấu tạo tế bào thực vật? Mô là gì?
3. Bài mới(30’)
- Mở bài: Thực vật được cấu tạo bởi các tế bào cũng như ngôi nhà được xây bởi các viên gạch. Ngôi nhà không tự lớn mà thực vật lại tự lớn lên được? Vì sao?
Hoạt động của GV- HS
Nội dung
* HĐI: Tìm hiểu sự lớn lên của TB(14’)
- GV: Treo tranh H8.1 y/c H qs và đặt câu hỏi:
? Các bộ phận nào của tế bào lớn lên (TB lớn lên như thế nào?)
? Nhờ đâu mà tế bào lớn lên
- HS: Độc lập trả lời
- GV: Chốt lại
- Các bộ phận lớn lên:
+ Vách tế bào, màng si ... rò nào của thực vật
III. Bài mới:
* Giới thiệu: TV có vai trò gì? Bên cạnh đó có nhiều vai trò khác nữa
* Triển khai:
Hoạt động thầy và trò
Nội dung
Hoạt động I. Thực vật cung cấp thức ăn cho
động vật
DL
AS
GV: nhắc lại sơ đồ QH
Nước + CO2 Tinh bột + O2
HS: Độc lập - trả lời
GV: Có trường hợp này gây hại?
Mở rộng: Lá cây ngón, cây sơn ăn chết người
Hoật động II. Thực vật cung cấp nơi ở và sinh
sản cho động vật.
GV: Treo H48.2 và trình bày
H: Những hình ảnh trên cho các em biết điều gì?
H: Trong tự nhiên có loài động vật nào lấy cây
làm nhà nữa không?
Hs: Trả lời độc lập
Lưu ý: Chim gõ kiến lấy cây thơm làm nhà
I. Thực vật cung cấp Oxi, thức ăn
cho động vật
II. Thực vật cung cấp nơi ở và nơi
sinh sản cho động vật
IV. Cũng cố:
1. Thay thế ĐV, TV bằng tên cây con cụ thể:
TV -> ĐV ăn cỏ -> ĐV ăn thịt
V. Dặn dò: Tìm hiểu phần II
VI. Phần rút kinh nghiệm sau tiết dạy.
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
 Duyệt : 
TTCM :.....................
_____________________________________
Tuần XXX- Tiết 59
 VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT ĐỐI VỚI ĐỘNG VẬT 
 VÀ VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI ( T2 )
Ngày soạn : 20 /3/2009.
Ngày dạy : 23 /3/2009.
A. Mục tiêu: Qua bài này HS phải
1. Kiến thức:
- Biết được tác dung hai mặt của TV đối với con người thông qua việc tìm được một số
VD về cây có ích, cây có hại
2. Kĩ năng: Phân tích ví dụ thực tế
3. Thái độ: Bảo vệ cây có ích, diệt cây có hại
B. Phương pháp: Trực quan, hỏi đáp
C. Chuẩn bị: Tranh cây có hại
D. Tiến trình:
I. Ổn định:
II. Bài cũ: Em đã học vai trò nào của thực vật?
III. Bài mới:
* Giới thiệu: Thực vật ảnh hưởng trực tiếp tới con người như thế nào?
* Triển khai:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động I. Những cây có giá trị sử dụng
GV: Cho HS thảo luận:
H: Thực vật cung cấp cho con người
những gì? Hoàn thành BT trang 135
HS: Thảo luận - Trả lời
GV: Bổ sung
H: Qua bài 155 em có nhận xét gì về cung dụng các loại cây?
Hoạt động II. Những cây có hại
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin
SGK và cho biết:
H: Kể tên cây có hại và nêu tác hại? Bản
thân em rút ra điều gì?
HS: Nghiên cứu độc lập
GV: Bản thân em cần ý thức điều gì?
I. Những cây có giá trị sử dụng:
- TV có công dụng nhiều mặt cung cấp lương thực, thực phẩm, gỗ
- Cùng một loại cây có có nhiều công
dụng khác nhau tuỳ bộ phận sử dụng
II. Cây có hại:
Thuốc lá: Có chất Nicôtin gây ung thư
phổi
Cây thuốc phiện: Có Mocphin và Hêroin gây nghiện rất khó chữa.
IV. Cũng cố: Hút thuốc lá có ảnh hưởng gì đến sức khoẻ? Tại sao nói rừng là vàng?
V. Dặn dò: Đọc mục em có biết, trả lời câu hỏi SGK, đọc bài 49
E. Bổ sung:
________________________________________
Tiết: 60
BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT
Ngày soạn:.........................
A. Mục tiêu: Qau bài này HS phải
1. Kiến thức:
- Phát biểu được tính đa dạng của TV là gì
- Thế nào là TV quý hiếm? Kể tên?
- Hậu quả của việc khai thác rừng bừa bãi
2. Kĩ năng: Phân tích kiến thức
3. Thái độ: Bảo vệ sự đa dạng
B. Phương pháp: Giảng giãi, hỏi đáp
C. Chuẩn bị: Nghiên cứu bài mới
D. Tiến trình:
I. Ổn định:
II. Bài cũ: TV có vai trò gì đối với con người?
III. Bài mới:
* Giới thiệu: Mổi loài TV đều có nét đặc trưng về cấu tạo, hình dạng, kích thước, nơi
sống .... Tập hợp các loài TV tạo nên sự đa dạng. Tính đa dạng suy giảm do tác động
của con người. Vì thế cần phải bảo vệ.
* Triển khai:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động I. Khái niệm về đa dạng của thực
vật.
H: Hãy kể một vài TV gắn liền với môi
trường sống?
HS: Kể tên
H: Vậy TV có số lượng loài như thế nào?
HS: Rút ra kết luận
Hoạt động II. Sự đa dạng của TV Việt Nam
H: Vì sao nói Việt Nam có tính đa dạng?
HS: Dựa vào tt trả lời
H: Nguyên nhân dẫn đến suy giảm ở Việt
Nam và hậu quả của nó?
H: Thế nào là TV quý hiếm? Cho ví dụ?
HS: Thảo luận nhóm trả lời
GV:Mở rộng một vài cây trắc, cây trầm hương
Hoạt động III. Các biện pháp:
H: Theo em cần có biện pháp nào? Bản thân em làm được gì?
HS: Trả lời theo hiểu biết
I. Đa dạng TV là gì?
- Là sự phong phú về các loài, các cá
thể của loài và môi trường sống của
chúng.
II. Tình hình:
1. Viêt Nam có tính đa dạng cao
2. Sự suy giảm:
- Nguyên nhân: Khai thác bừa bãi,
chiến tranh
- Hậu quả: Giảm số lượng TV
Thu hẹp môi trường
Tiêu diệt hết động vật
III. Các biện pháp:
- Ngăn chặn phá rừng
- Xây dựng vườn TV, khu bảo tồn
- Cấm buôn bán xuất khẩu
- Tuyên truyền GD cộng đồng
IV. Cũng cố: Đa dạng của thực vật là gì? Nhận xét tính đa dạng của TV Việt Nam?
V. Dặn dò: Tìm hiểu lại TB thực vật? Nghiên cứu bài 50
E. Bổ sung:
Duyệt : 
TTCM :.....................
___________________________________
 Tuần XXXI- Tiết 61
CHƯƠNG X: VI KHUẨN- NẤM- ĐỊA Y
 VI KHUẨN
Ngày soạn:.........................
A. Mục tiêu: Qua bài này HS phải
1. Kiến thức:
- Phân biệt được các dạng vi khuẩn trong tự nhiên
- Nắm được những đặc điểm chính của vi khuẩn ( Kích thước, cấu tạo, dinh dưỡng, phân
bố, số lượng, sinh sản)
2. Kĩ năng: Phân tích tranh vẽ
3. Thái độ: Vệ sinh môi trường, bảo vệ thân thể, bản thân
B. Phương pháp: Trực quan, hỏi đáp
C. Chuẩn bị: H50.1, hình vẽ vi khuẩn lao, bào tử vi khuẩn
D. Tiến trình:
I. Ổn định:
II. Bài cũ: Đa dạng thực vật là gì? Nêu nguyên nhân và hậu quả của sự suy giảm tính
đa dạng TV?
III. Bài mới:
* Giới thiệu: Đơn vị nhỏ nhất cấu tạo nên TV là gì? Nhắc lại cấu tạo của tế bào? Trên
trái đất chúng ta có những sinh vật cơ thể được cấu tạo bằng tế bào đơn giản sơ khai -> Chương X. Một loại cư dân cổ xưa và đông đúc nhất -> Vi khuẩn.
* Triển khai:
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức
Hoạt động I. Hình dạng, cấu tạo, kích thước
GV: Treo H50.1 và yêu cầu
H: Vi khuẩn có những hình dạng nào?
HS: Trả lời
GV: Hoàn thiện
H: Em thấy vi khuẩn chưa? Vì sao không thấy?
Mở rộng: Năm 1683 LơvenHúc thấy vi khuẩn
H: Vi khuẩn cơ thể nhỏ nhưng có cấu tạo như
thế nào?
H: So sánh điểm giống và khác nhau TV và vi khuẩn?
Điểm so sánh
Thực vật
Vi khuẩn
Giống nhau
Khác nhau
Lưu ý: Một số vi khuẩn liên kết thành tập đoàn
-> 1 TB là cơ thể độc lập
H: Vi khuẩn có di chuyển được không?
Hoạt động II. Cách dinh dưỡng:
H: Cách dinh dưỡng của vi khuẩn giống cây
xanh không vì sao?
H: Vi khuẩn có những cách dinh dưỡng nào?
Em hiểu thế nào là tự dưỡng, dị dưỡng?
H: Phân biệt hoại sinh, kí sinh?
Mở rộng: Hình thức cộng sinh ở rễ cây họ đậu
Hoạt động III. Phân bố, số lượng:
GV: Cho một số ví dụ
H: Tại sao uống nước lã có thể bị đau bụng?
H: Tại sao thức ăn bị ôi thiu?
H: Tại sao cành cây rơi xuống đất sau một thời
gian bị thối rửa?
H: Tại sao tiếp xúc với người bị lao nhiều có
thể bị lây?
H: Rút ra kết luận gì về sự phân bố của vi
khuẩn?
H: Nghiên cứu tài liệu SGK nhận xét số lượng
của vi khuẩn? Những môi trường như thế nào nhiều vi khuẩn? Hằng ngày bản thân em cần
phải làm gì?
Lấy ví dụ:
3 ngày
VK 7 triệu kg 375 toa xe lửa mới
chở hết. Trên thực tế nó không sinh sản nhiều
đến vậy điều kiện thường bất lợi, thiếu CHC,
nhiệt độ, độ ẩm...
I. Hình dạng, cấu tạo, kích thước vi khuẩn
* Hình dạng:
- Cầu, que, dấu phẩy, xoắn
* Kích thước: Rất nhỏ( 1 -> vài phần
nghìn mm )
* Cấu tạo: Cơ thể đơn bào, chưa có nhân hoàn chỉnh, hầu như không có diệp lục)
II. Cách dinh dưỡng:
 Kí sinh
 Dị dưỡng
- 2 hình thức Hoại sinh
 Tự dưỡng
III. Phân bố, số lượng:
- Phân bố: Rộng rãi: Trong đất, nước,
không khí, cơ thể sinh vật
- Số lượng: Rất lớn
- Sinh sản: Phân đôi tế bào
IV. Cũng cố:
Hãy tìm từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chổ trống
- Vi khuẩn là những sinh vật rất ...., cấu tạo đơn giản chưa có....
- Hầu hết vi khuẩn không có chất ....., hoại sinh hoặc kí sinh ( Trừ một số có thể tự dưỡng)
- Vi khuẩn phân bố ..... trong thiên nhiên và thường có ..... lớn, sinh sản bằng cách........
V. Dặn dò: Soạn Ñ trang 162 ( VK T2), mổi bàn đưa 1 cây lạc
E. Bổ sung:
______________________________________
Tiết 62
VI KHUẨN( T2 )
Ngày soạn:.........................
A. Mục tiêu: Qua bài này HS phải:
1. Kiến thức:
- Kể được các mặt có ích và có hại của VK đối với thiên nhiên và đời sống con người
- Ứng dụng của vi khuẩn trong thực tế sản xuất và đời sống
- Nắm đại cương về vi rút
2. Kĩ năng: Phân tích tranh
3. Thái độ: Bảo vệ loài VK có ích, diệt loài có hại
B. Phương pháp: Trực quan, hỏi đáp
C. Tiến trình:
I. Ổn định:
II. Bài cũ: Nêu đặc điểm cấu tạo, hình dạng, kích thước VK?
III. Bài mới:
* Giới thiệu: Vì sao muối dưa cà bị chua? Xác động vật, TV chết vài ngày bị thối rữa?
* Triển khai:
Hoạt động thầy và trò
Nội dung
Hoạt động I. Tìm hiểu vai trò của vi khuẩn
GV: Treo H50.2 giải thích sau đó hoàn
thành Ñ SGK
HS: Qua thảo luận - Trả lời
H: Qua bài tập vi khuẩn có lợi gì?
GV: Yêu cầu HS đọc tiếp tt cho biết ngoài ra cñn có lợi nào nữa?
Lưu ý: Phân biệt: Tự nhiên, con người
H: Hãy kể một số bệnh do VK gây ra?
HS: Kể theo sự hiểu biết
GV: Bổ sung: Lao, than( Cừu), giang mai,
bệnh tả, thương hàn
H: Hãy giải thích vì sao thức ăn bị ôi thiu?
Tại sao bải rác, cống rãnh có mùi thối?
HS: Độc lập trả lời
GV: Bản thân cần lưu ý điều gì?
Hoạt động II. Tìm hiểu về virút:
GV: Cho HS nghiên cứu tt trả lời
H: Kể một vài bệnh do virút gây ra?
H: Nêu một số đặc điểm về virút?
HS: Trả lời
GV: Mở rộng: Bệnh HIV, Zôna thần kinh,
cúm gà, cúm người, Sar, siêu vi, xuất huyết
I. Vai trò của vi khuẩn:
1. Có ích:
* Tự nhiên:
Không hoà tan
VK phân huỷ
- Tạo muối khoáng cung cấp cho cây xanh từ xác ĐTV
- Chất hữu cơ Chất đơn
giản chứa Cácbon( Lắng sâu, vùi lấp ->
Than đá, dầu mỏ)
* Đời sống:
- Ứng dụng trong nông nghiệp, công nghiệp
chế biến.
2. Có hại:
- Gây nhiều dịch bệnh cho con người
- Làm hỏng thực phẩm
- Gây ô nhiểm môi trường
II. Sơ lược về Virút:
- Kích thước: Rất nhỏ
- HD: Cầu, que, nòng nọc
- Đơn giản, chưa có cấu tạo tế bào
IV. Cũng cố: Nêu vai trò của vi khuẩn? Nêu cấu tạo sơ lược về virút?
V. Dặn dò: Nghiên cứu bài 52, mang nấm rơm
E. Bổ sung:
______________________________________
Duyệt : 
TTCM..................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an sinh 6 hy.doc