Câu 1: (2 đ) Điền dấu “x” vào chỗ trống một cách thích hợp:
Câu Đúng Sai
a)Nếu 3 góc của tam giác này bằng 3 góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
b)Góc ngoài của một tam giác lớn hơn góc trong kề với nó
c)Tam giác vuông có một góc bằng 450 là tam giác vuông cân
d)Nếu góc B là góc ở đáy một tam giác cân thì góc B là góc nhọn
.
.
.
.
.
.
.
.
Trường THCS Phượng Hoàng Họ và Tên:.................................. Lớp 7A....SBD........... Bài Kiểm Tra 45 phút Môn: Toán 7 Phượng Hoàng ngày tháng năm 2008. Điểm Lời phê của giáo viên Câu 1: (2 đ) Điền dấu “x” vào chỗ trống một cách thích hợp: Câu Đúng Sai a)Nếu 3 góc của tam giác này bằng 3 góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau b)Góc ngoài của một tam giác lớn hơn góc trong kề với nó c)Tam giác vuông có một góc bằng 450 là tam giác vuông cân d)Nếu góc B là góc ở đáy một tam giác cân thì góc B là góc nhọn .............. .............. .............. .............. .............. .............. .............. .............. Câu 2: (0, 5 đ) Khoanh tròn vào đáp án em chọ đúng: Tam giác ABC cân tại A, có Â = 400. Góc ở đáy của tam giác đó bằng: 500 600 700 Câu 3: (7, 5đ) Cho tam giác ABC có CA = CB = 10 cm, AB = 12 cm. Kẻ CI ^ AB (I ẻ AB). Kẻ IH ^AC (Hẻ AC), IK ^BC (Kẻ BC). Chứng minh rằng IA = IB Chứng minh rằng IH = IK Tính độ dài IC HK // AB 3. Hướng dẫn chấm: Câu ý Nội dung Điểm 1 a) b) c) d) Sai Sai Đúng Đúng 0,5 0,5 0,5 0,5 2 C 0,5 3 a) b) c) d) Vẽ hình, ghi GT, KL đúng Xét ∆AIC và ∆BIC có CI cạnh chung ị∆AIC = ∆BIC(cạnh huyền – cạnh góc vuông) ịIA = IB (cạnh tương ứng) Xét ∆IHC và ∆IKC có: CI là cạnh chung ị∆IHC = ∆IKC (cạnh huyền – góc nhọn) ịIH = IK (cạnh tương ứng) Từ IA = IB (chứng minh trên) Mà AB = 12 cm ịIA = IB = 6cm áp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông AIC, ta có IA2 + IC2 = AC2 ịIC2 = AC2 - IA2 = 102 – 62 = 100 – 36 = 64 ịIC = 8 cm Chứng minh được CI ^HK Kết luận HK// AB Chú ý: HS có thể làm theo cách khác 1,0 1,0 0,5 0,5 1,0 0,5 0,5 0,5 1,0 0,5 0,5 Kiểm tra chương iii I. Ma trận ra đề: Các cấp độ tư duy Nội dung kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác, đường vuông góc và đường xiên 2 4 Bất đẳng thức tam giác 1 0,5 Tính chất đường trung tuyến trong tam giác 1 2 Tính chất đường phân giác trong tam giác 1 0,5 Tam giác bằng nhau 2 3 Tổng 1 0,5 1 2 1 0,5 4 7 II. Đề bài Câu 1: (0,5 đ). Bộ ba đoạn thẳng nào sau đây có thể là số đo ba cạnh của một tam giác? 4 cm, 2 cm, 6 cm 4 cm, 3 cm, 6 cm 4 cm, 1 cm, 6 cm Cho hình vẽ Góc BOC = 1000 1100 1200 1300 Câu 2: ( 2 đ) Cho hình vẽ: Điền số thích hợp vào ô trống: MG = ..... ME MG = ......GE GF = ...... NG NF = ...... GF Câu 3: Cho tam giác ABC vuông tại B. Kẻ đường trung tuyến AM. Trên tia đối của tia AM lấy E sao cho MA = ME. Chứng minh rằng: DABM = DECM AB // CE Từ M kẻ MH ^ AC. Chứng minh BM > MH III. Hướng dẫn chấm: Câu Nội dung Điểm 1 B C 0,5 0,5 2 0,5 0,5 0,5 0,5 3 Vè hình, ghi GT và KL đúng Chứng minh được DABM = DECM (c.g.c) Suy ra góc EMC = 900 Do AB ^ BC (gt) CE ^ BC (cmt) ị AB // CE Ta có AC > AB (cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông) Mà AB = CE (DABM = DECM (c.g.c)) ị AC > CE Xét DACE có AC > CE ị Mà ị Hay Xét DMHC có MC > MH (cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông) Mà MC = MB (gt) ị MB > MH 0,5 1,5 0,5 1,5 1 1 0,5 0,5 Trường THCS Phượng Hoàng Họ và Tên:.................................. Lớp 7A....SBD........... Bài Kiểm Tra 15 phút Môn: Toán 7 Phượng Hoàng ngày tháng năm 2008. Điểm Lời phê của giáo viên Đề bài Cho đa thức: P(x) = 3x2 – 2x + 5 G(x) = x2 + 7x + 1 a) Tính P(-1), rút ra kết luận gì với x= -1? b) Tính G(2) c) Tính P(x) + G(x) d) Tính P(x) - G(x) Hướng dẫn chấm: ý Nội dung Điểm a, b, c, d, P(-1) = 3.(-1)2 – 2.(-1) + 5 = 3 + 2 + 5 =10 Kết luận : x= -1 đa thức P(x) có giá trị bằng 10 G(2) = 22 + 7. 2 + 1 = 4 + 14 + 1 = 19 P(x) = 3x2 – 2x + 5 + G(x) = x2 + 7x + 1 P(x) + G(x) = 4x2 + 5x + 6 P(x) = 3x2 – 2x + 5 G(x) = x2 + 7x + 1 P(x) - G(x) = 2x2 - 9x + 4 1,5 1 3,5 4 Trường THCS Phượng Hoàng Họ và Tên:.................................. Lớp 7A....SBD........... Bài Kiểm Tra 45 phút Môn: Toán 7 Phượng Hoàng ngày tháng năm 2008. Điểm Lời phê của giáo viên Đề bài Câu 1 (0,5 đ): Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây. Bộ ba đoạn thẳng nào sau đây có thể là số đo ba cạnh của một tam giác? 4 cm, 2 cm, 6 cm 4 cm, 3 cm, 6 cm 4 cm, 1 cm, 6 cm Câu 2: ( 2 đ) Cho hình vẽ: Điền số thích hợp vào ô trống: MG = ..... ME MG = ......GE GF = ...... NG NF = ...... GF Câu 3 ( 7,5 đ ): Cho tam giác ABC vuông tại B. Kẻ đường trung tuyến AM. Trên tia đối của tia MA lấy E sao cho MA = ME. Chứng minh rằng: a) DABM = DECM b) AB // CE c) d) Từ M kẻ MH ^ AC. Chứng minh BM > MH
Tài liệu đính kèm: