PHẦN I. TRẮC NGHIỆM ( 4,0 ĐIỂM )
Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất.
Câu 1: Trong các từ sau đây từ nào không phải từ láy ?
A. đi đứng. B. lung linh C. vạm vỡ.
Câu 2 : Điền cặp quan hệ từ nào sau đây vào chỗ chấm trong câu sau : “ .trẻ em không được học chữ . cuộc sống của các em sau này sẽ rất khó thoát khỏi cảnh lạc hậu, tối tăm.”
A. Vì.nên. B. Nếu .thì. C. Mặc dù.nhưng.
Câu 3 : Từ “trong” ở cụm từ “phấp phới trong gió ” và từ “ trong” ở cụm từ “nắng đẹp trời trong” có quan hệ với nhau như thế nào ?
A. Đó là hai từ đồng nghĩa . B. Đó là hai từ đồng âm. C. Đó là từ nhiều nghĩa.
Câu 4 : Từ nào sau đây viết sai chính tả ?
A. non nước B. nải nhải
Phòng GD & ĐT Phúc Thọ trường THCS Hiệp Thuận Số phách : Bài kiểm tra chất lượng lớp 6 Năm học : 2009 – 2010 Môn Tiếng Việt – Thời gian làm bài 60 phút Họ và tên : Lớp Điểm Giám khảo 1 Giám khảo 2 Số phách Phần I. Trắc nghiệm ( 4,0 điểm ) Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất. Câu 1: Trong các từ sau đây từ nào không phải từ láy ? A. đi đứng. B. lung linh C. vạm vỡ. Câu 2 : Điền cặp quan hệ từ nào sau đây vào chỗ chấm trong câu sau : “....trẻ em không được học chữ ........ cuộc sống của các em sau này sẽ rất khó thoát khỏi cảnh lạc hậu, tối tăm.” A. Vì...nên.... B. Nếu ...thì.... C. Mặc dù....nhưng.. Câu 3 : Từ “trong” ở cụm từ “phấp phới trong gió ” và từ “ trong” ở cụm từ “nắng đẹp trời trong” có quan hệ với nhau như thế nào ? A. Đó là hai từ đồng nghĩa . B. Đó là hai từ đồng âm. C. Đó là từ nhiều nghĩa. Câu 4 : Từ nào sau đây viết sai chính tả ? A. non nước B. nải nhải C. lũ lượt D. rà soát Câu 5 : Trong các câu sau câu nào là câu ghép ? A. Trên sân trường, các bạn học sinh đang đá bóng. B. Vì mưa nên đường lầy lội. C. Vì trời mưa nên đường lầy lội. Phần II. Tự luận ( 16,0 điểm ) Câu 1 ( 4,5 điểm ) Trên những ruộng lúa chín vàng bóng áo chàm và nón trắng nhấp nhô tiếng nói cười nhộn nhịp vui vẻ a. Điền dấu chấm và dấu phẩy thích hợp để cho câu văn trên đúng ngữ pháp. b. Nêu tác dụng của mỗi dấu phẩy vừa điền ? ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... c. Dùng dấu gạch chéo ( / ) để ngăn cách chủ ngữ và vị ngữ. d.Gạch một gạch dưới từ ghép, hai gạch dưới từ láy và cho biết câu văn trên có bao nhiêu từ ghép, bao nhiêu từ láy :....................................................................................................................... Không viết ô gạch chéo này xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx Câu 4 ( 7,0 điểm ) Mẹ là người phụ nữ gần gũi, yêu thương. Em hãy viết một đoạn văn (8 đến 10 câu) tả lại mẹ em trong một bữa cơm sum họp gia đình, trong đó có một câu ghép, gạch chân câu ghép đó ? ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... .............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Hướng dẫn chấm kiểm tra môn tiếng việt vào lớp 6 Năm học 2009 -2010 Phần I. Trắc nghiệm ( 4,0 điểm ) Học sinh khoanh tròn vào các đáp án và cho điểm nh sau : Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 A ( 0,5 đ) B ( 0,5đ) B ( 0,5đ) B ( 0,5 đ) D (0,5đ) B ( 0,5 đ) C (0,5đ) A( 0,5 đ) Phần II. Tự luận( 16,0 điểm ) Câu1 ( 4,5 đ) a. Cho( 1, 0 điểm ) Điền dấu chấm, dấu phấy thích hợp cho câu văn đúng ngữ pháp mỗi dấu điền đúng cho 0,25 đ Cụ thể : Trên những ruộng lúa chín vàng, bóng áo chàm và nón trắng/ nhấp nhô, tiếng nói cời /nhộn nhịp, vui vẻ. Nếu HS điền dấu chấm (. ) sau từ “nhấp nhô” và viết hoa từ “ Tiếng” cũng cho 0,25đ. b. Cho (1,0 điểm ) Nêu đúng tác dụng dấu phẩy mỗi trờng hợp cho điểm nh sau : Cụ thể : Dấu phẩy thứ nhất để ngăn cách thành phần trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. ( 0,25đ) Dấu phẩy thứ hai để ngăn cách giữa các vế câu trong câu ghép ( 0,25 đ) Dấu phẩy thứ ba để ngăn cách giữa các vị ngữ của một vế câu. ( 0,5đ) c, Cho ( 1,0 điểm) HS điền đúng dấu chéo ( / ) ngăn cách chủ ngữ và vị ngữ theo việc điền dấu cho. Mỗi dấu gạch chéo đúng cho 0,5 đ d. Cho 1,5 điểm ) HS điền số lợng từ ghép , từ láy và gạch chân dới các từ đó, - 3 từ ghép : ruộng lúa, áo chàm, nón trắng, nói cời. ( 1,0đ ) - 3 Từ láy : nhấp nhô, nhộn nhịp, vui vẻ. ( 0,5 đ ) * Nừu HS chọn thêm từ chín vàng không trừ điểm . Câu 2 (1,0đ ) HS tìm đúng 2 câu thành ngữ, tục ngữ nói về học tập có phụ âm ở chữ cái đầu tiên là “H” mỗi thành ngữ cho 0,5đ . Chẳng hạn : Học đi với hành, Học thầy không tày học bạn, Học một biết mời, Học ăn học nói học gói học mở... Câu 3 ( 3,5 đ ) a. Cho ( 1,0 điểm ) HS điền đúng các từ còn thiếu vào chỗ chấm mỗi trờng hợp cho 0,25đ. Cụ thể : lo nhiều, muôn nỗi, đánh giặc, đời bầm. b. HS nêu đúng 4 từ cho 0,5 đ ( Các trờng hợp khác không cho điểm ) c. * Yêu cầu về nội dung : HS có thể có thể có cách trình bày khác nhau song cần nêu đợc : - Đoạn thơ đã sử dụng hình ảnh so sánh “ Con đi trăm núi ngàn khe” với “ ...muôn nỗi tái tê lòng bầm” và hình ảnh “ Con đi đánh giặc mời năm” với “... khó nhọc đời bầm sáu mơi”. (0,75đ) - Các hình ảnh so sánh không chỉ thể hiện cuộc đời vất vả, đắng cay, nhọc nhằn của mẹ mà còn ca ngợi, thể hiện tình cảm xúc động, tình yêu thơng, trân trọng và biết ơn của ngời con, ngời chiến sĩ đối với mẹ kính yêu.... ( 1,0 đ ) *Yêu cầu về hình thức : Chữ viết rõ ràng, diễn đạt mạch lạc, hình ảnh. ( 0,25 đ ) Câu 4 ( 7,0đ ) A. Yêu cầu 1. Yêu cầu về kỹ năng: Biết làm bài văn miêu tả về mẹ trong khung cảnh một bữa cơm xum họp gia đình đầm ấm, hạnh phúc, chan chứa tình yêu thơng. Bài làm có kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt lu loát, hình ảnh, giàu cảm xúc, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. Chữ viết cẩn thận rõ ràng. 2. Yêu cầu về kiến thức: HS có thể có cách miêu tả mẹ của mình theo cảm nhận riêng, song bài viết trình bày đợc các ý cơ bản sau đây. - Niềm hạnh phúc khi đợc sống bên những ngời thân yêu trong bữa cơm sum họp đông vui, hạnh phúc. Mẹ là ngời gần gũi, yêu thơng nhất. - Tả dáng ngời, nét mặt, lời nói, hành động, cử chỉ, sự chăm sóc hết mực yêu thơng của mẹ đối với em và ngời thân trong gia đình trong bữa cơm .( Tả mẹ từ lúc chuẩn bị bữa cơm , trong bữa cơm đến kết thúc bữa cơm hoặc tả sâu ở một thời điểm) - Trong khi miêu tả cần nêu đợc những tình cảm của em và ngời thân khi đón nhận sự chăm sóc ân cần, chu đáo và đầy tình thơng của mẹ trong bữa cơm. - Nêu cảm nghĩ sung sớng, hạnh phúc, yêu quí biết ơn mẹ. B. Thang điểm. * Điểm 6, điểm 7: Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên. Bài văn có bố cục rõ ràng, diễn đạt lu loát, hình ảnh, giàu cảm xúc, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. Chữ viết đẹp, cẩn thận rõ ràng. * Điểm 5, điểm 4 : Đáp ứng đợc các yêu cầu trên. Bài văn có bố cục rõ ràng, diễn đạt lu loát, hình ảnh, giàu cảm xúc. Bài văn có mắc một vài lỗi diễn đạt, chính tả, dùng từ ngữ pháp. * Điểm 3, điểm 2 : Đáp ứng cơ bản một số yêu cầu, bố cục đầy đủ, văn viết cha có cảm xúc cha làm nổi bật hình ảnh mẹ. Diễn đạt đôi chỗ còn vụng, còn mắc vài lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. * Điểm 0 : Lạc đề. ------------------Hết --------------
Tài liệu đính kèm: