I. Trắc nghiệm khách quan (2 điểm).
Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 8 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong
đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng.
Câu 1: Kết quả thu gọn đa thức (x4 –x2 + 2x) – (x4 + 3x2 + 2x – 1) là
A. 2x4 +2 x2 + 4x – 1 B. –4x2 + 1
C. x8 + 2x4 + 4x – 1
D. 2x2 + 4x – 1
Câu 2: Trong số các đơn thức sau, đơn thức nào đồng dạng với đơn thức 5x2yz?
A. 5x2y B. – 3 x2yz
4
C. x2y2z2 D. 5xyz.
PHÒNG GIÁO DỤC THÀNH PHỐ HÀ ĐÔNG HÀ TÂY BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN : TOÁN LỚP 7 Thời gian làm bài : 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan (2 điểm). Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 8 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1: Kết quả thu gọn đa thức (x4 –x2 + 2x) – (x4 + 3x2 + 2x – 1) là A. 2x4 +2 x2 + 4x – 1 B. –4x2 + 1 C. x8 + 2x4 + 4x – 1 D. 2x2 + 4x – 1 Câu 2: Trong số các đơn thức sau, đơn thức nào đồng dạng với đơn thức 5x2yz? A. 5x2y B. – 3 x2yz 4 C. x2y2z2 D. 5xyz. Câu 3. Bậc của đơn thức ( x2 y z3 )2 là a. 2 b. 10 c. 7 d. 12 Câu 4: Trong các số sau đây, số nào không phải là nghiệm của đa thức x3 – 4x? A. 0 B. 4 C. 2 D. – 2 Câu 5: Giá trị của biểu thức 2x2y + 2xy2 tại x = –1 và y = 2 là A. 12 B. –12 C. –4 D. –16. Câu 6: Trực tâm của tam giác là giao điểm của A. ba đường trung tuyến B. ba đường trung trực C. ba đường phân giác D. ba đường cao Câu 7: Bộ ba số đo nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác? A. 5cm, 3cm, 2cm; B. 3cm , 4cm, 5cm; C. 9cm, 6cm, 2cm; D. 3cm, 4cm, 7cm. Câu 8. Cho DABC cân tại A nếu Al = 500 thì số đo của Bl là: a. 500 b. 1000 c. 650 d. 1300 Đề số 9/Lớp 7/kì 2 1 II. Tự luận (8 điểm). Câu 9: (3 điểm) Cho đa thức f(x) = – 3x2 + x – 1 + x4 – x3– x2 + 3x4 g(x) = x4 + x2 – x3 + x – 5 + 5x3 – x2 a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến. b) Tính: f(x) – g(x); f(x) + g(x) c) Tính g(x) tại x = –1. Câu 10: (1,5 điểm) Tìm nghiệm của các đa thức sau: a) 4x + 9 b) 3x2 – 4x Câu 11: (3,5 điểm) Cho DABC (Â = 900) ; BD là phân giác của góc B (DÎAC). Trên tia BC lấy điểm E sao cho BA = BE. a) Chứng minh DE ^ BE. b) Chứng minh BD là đường trung trực của AE. c) Kẻ AH ^ BC. So sánh EH và EC. 2
Tài liệu đính kèm: