TRẮC NGHIỆM (3 điểm). Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1. Trong các vật dưới dây, vật dẫn điện là
A. Thanh gỗ khô B. Một đoạn dây nhựa C. Một đoạn ruột bút chì D. Thanh thuỷ tinh
Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện?
A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển. B. Dòng điện là sự chuyển động của các điện tích.
C. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích.
D. Dòng điện là dòng dịch chuyển theo mọi hướng của các điện tích.
Câu 3. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chiều của dòng điện trong một mạch điện kín có dùng nguồn điện là pin?
A. Dòng điện có thể chạy theo bật kì chiều nào.
B. Dòng điện đi ra từ cực âm của pin qua các vật dẫn đến cực dương của pin.
C. Ban đầu, dòng điện đi ra từ cực dương của pin sau một thời gian dòng điện đổi theo chiều ngược lại.
D. Dòng điện đi ra từ cực dương của pin qua các vật dẫn đến cực âm của pin.
Trêng THCS Minh NghÜa Hä vµ tªn:... Líp 7. N¨m häc: 2011- 2012 Đề B Bµi kiÓm tra sè 2 M«n: VËt lÝ 7 (TiÕt 27) Thêi gian: 45 phót Ngµy kiÓm tra .//2012 §iÓm Lêi nhËn xÐt cña gi¸o viªn A. TRẮC NGHIỆM (3 điểm). Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1. Trong các vật dưới dây, vật dẫn điện là A. Thanh gỗ khô B. Một đoạn dây nhựa C. Một đoạn ruột bút chì D. Thanh thuỷ tinh Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện? A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển. B. Dòng điện là sự chuyển động của các điện tích. C. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích. D. Dòng điện là dòng dịch chuyển theo mọi hướng của các điện tích. Câu 3. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chiều của dòng điện trong một mạch điện kín có dùng nguồn điện là pin? A. Dòng điện có thể chạy theo bật kì chiều nào. B. Dòng điện đi ra từ cực âm của pin qua các vật dẫn đến cực dương của pin. C. Ban đầu, dòng điện đi ra từ cực dương của pin sau một thời gian dòng điện đổi theo chiều ngược lại. D. Dòng điện đi ra từ cực dương của pin qua các vật dẫn đến cực âm của pin. Câu 4. Vật bị nhiễm điện là vật A. có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác. C. có khả năng đẩy các vật nhẹ khác B. có khả năng hút các vật nhẹ khác. D. không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác Câu 5. Kết luận nào dưới đây không đúng? A. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì đẩy nhau; B. Các điện tích cùng loại thì hút nhau, các điện tích khác loại thì đẩy nhau. C. Có hai loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+). D. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi bị cọ xát bằng vải khô đặt gần nhau thì hút nhau. A B C D Hình 1 Đ Đ Đ Đ I I I I K K K K Câu 6. Trong các sơ đồ mạch điện dưới đây, sơ đồ mạch điện đúng là B. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 7. (2 điểm) Chất dẫn điện là gì? chất cách điện là gì? lấy ví dụ minh họa? Câu 8 (2 điểm) Nªu c¸c t¸c dông cña dßng ®iÖn? Mçi t¸c dông lÊy 1 vÝ dô minh ho¹ ? Câu 9 (1 điểm) Hãy giải thích tại sao trên các cánh quạt điện trong gia đình thường bám nhiều bụi hơn các vật dụng khác? C©u 10 (2 điểm) Cho s¬ ®å m¹ch ®iÖn nh h×nh vÏ . Hái ®Ìn nµo s¸ng, ®Ìn nµo t¾t khi : a/ K1 vµ K2 ®Òu ®ãng b/ K1 ®ãng, K2 më . + - K1 c/ K2 ®ãng, K1 më . d/ K1 vµ K2 ®Òu më . §1 K2 §2 §3
Tài liệu đính kèm: