Bài soạn cả năm Hình7

Bài soạn cả năm Hình7

Đ1 HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH

Ngày soạn :

Ngày giảng:

I/Mục tiêu :

+Kiến thức : HS giải thích được thế nào là 2 góc đối đỉnh.

 Nêu được tính chất : hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

+Kỹ năng: HS vẽ được góc đối đỉnh với 1 góc cho trước.

 Nhận biết được các góc đối đỉnh trong hình .

+Giáo dục : Bước đầu tập suy luận.có căn cứ ,gây hứng thú trong học tập

II/Phương tiện thực hiện:

+Giaó viên :: SGK, thước thẳng, thước đo góc , bảng phụ.

+Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc , bảng nhúm

 

doc 160 trang Người đăng vultt Lượt xem 590Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn cả năm Hình7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 01
Tiết : 01 Đ1 Hai góc đối đỉnh
Ngày soạn :
Ngày giảng:
I/Mục tiêu :
+Kiến thức : HS giải thích được thế nào là 2 góc đối đỉnh.
 Nêu được tính chất : hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
+Kỹ năng: HS vẽ được góc đối đỉnh với 1 góc cho trước.
 Nhận biết được các góc đối đỉnh trong hình .
+Giáo dục : Bước đầu tập suy luận.cú căn cứ ,gõy hứng thỳ trong học tập 
II/Phương tiện thực hiện:
+Giaó viên :: SGK, thước thẳng, thước đo góc , bảng phụ.
+Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc , bảng nhúm
III/Cách thức tiến hành:
Đàm thoại + vấn đỏp +thực hành giải toỏn +sinh hoạt nhúm
IV/Tiến trình bài dạy :
A/ ổ n định tổ chức : 7A.......: 7C .........:  
B/Kiểm tra bài cũ:
 Giỏo viờn giới thiệu chương trỡnh hỡnh học 7 và cỏc yờu cầu học bộ mụn
C/Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cơ bản và ghi bảng
Giới thiệu chương I Hình học 7
GV nêu nội dung chính của chương
1.Thế nào là hai góc đối đỉnh 
Cho HS quan sát hình vẽ 2 góc đối đỉnh và 2 góc không đối đỉnh:
M
a
b
c
d
1
2
B
A
Hãy cho biết quan hệ về đỉnh , về cạnh của 2 góc Ô1 và Ô2; của và ; của  và ?
Ta nói Ô1 và Ô2 là 2 góc đối đỉnh; và; Â và là các góc không đối đỉnh.
Vậy thế nào là 2 góc đối đỉnh?
Định nghĩa (SGK)
Yêu cầu HS làm ?1 trong SGK
Vậy 2 đường thẳng cắt nhau cho ta bao nhiêu cặp góc đối đỉnh ?
Tại sao các góc M;A,B không là 2 góc đối đỉnh?
Cho góc xOy, hãy vẽ góc đối đỉnh của nó ?
O
x
y
Trong hình vừa vẽ hãy đọc tên các gặp góc đối đỉnh?
Vẽ 2 đường thẳng cắt nhau? Ghi tên các cặp góc đối đỉnh tạo thành?
2.Tính chất của 2 góc đối đỉnh(15p)
?3: Quan sát các góc Ô1,Ô2,Ô3,Ô4: 
hãy ước lượng bằng mắt và so sánh độ lớn của chúng?
Hãy dùng thước kiểm tra lại ?
Dựa vào tính chất 2 góc kề bù hãy giải thích bằng suy luận tại sao
 Ô1=Ô2; Ô3= Ô4?
 Ô1+Ô2=?; Ô2 + Ô3 =?
Từ đó suy ra điều gì ?
Như vậy bằng suy luận ta chứng tỏ được Ô1=Ô2; Ô3= Ô4?
Hay: 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau.
1.Thế nào là hai góc đối đỉnh 
x
x’
y’
y
1
2
3
4
O
Quan sát hình vẽ và nhận xét
Ô1 và Ô2: đỉnh chung; cạnh là các tia đối nhau .
và: Đỉnh chung, các cạnh không là 2 tia đối nhau.
 và: đỉnh khác nhau, cạnh là các tia không đối nhau.
a)Định nghĩa
2 góc đối đỉnh :là 2 gúc mà mỗi cạnh của gúc này là tia đối của 1 cạnh của gúc kia 
Ô3 và Ô4 cũng là 2 góc đối đỉnh vì cũng có đỉnh chung và các cạnh góc này là tia đối của cạnh góc kia.
Cho ta 2 cặp góc đối đỉnh
Vì chúng không thoả mãn cả 2 điều kiện của định nghĩa.
Lên bảng vẽ hình; cả lớp vẽ vào vở.
vẽ tia đối của Ox và tia đối của Oy
Đọc tên góc
y’
x
x’
y
O
x
x’
y’
y
1
2
3
4
O
x
x’
y’
y
1
2
3
4
O
2
3
3
3
3
4
1
vẽ hình và kí hiệu :
3
 Ô1=Ô2; Ô3= Ô4
Dùng thước kiểm tra và nêu kết quả
Ô1+Ô2=1800 (1) vì 2 góc kề bù
 Ô2 + Ô3 =1800 (2) vì2 góc kề bù
Từ (1) và (2) suy ra : Ô1=Ô2; 
Tương tự Ô3= Ô4.
2.Tính chất của 2 góc đối đỉnh
2 góc đối đỉnh thì bằng nhau.
Ta có : 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau; vậy 2 góc bằng nhau thì có đối đỉnh không ?
Làm bài tập 1(tr 82-sgk)
Chưa chắc , vì có thể chúng không chung đỉnh hoặc cạnh không đối nhau.
D/Củng cố bài : 
Bài 2(sgk) Đứng tại chỗ trả lời:
a)Hai góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh góc kia là 2 góc đối đỉnh.
b)Hai đường thẳng cắt nhau tạo ra 2 cặo góc đối đỉnh.
E/Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
Học thuộc định nghĩa và tính chất 2 góc đối đỉnh.
vẽ góc đối đỉnh của 1 góc cho trước.
Làm bài tập 3,4,5(sgk) ; 1,2,3(sbt-73,74).
Tuần : 01
Tiết : 02 Luyện tập
Ngày soạn :
Ngày giảng:
I/Mục tiêu :
+Kiến thức : - HS nắm chắc được định nghĩa và tính chất 2 góc đối đỉnh: 
 -hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
+Kỹ năng: - HS vẽ được góc đối đỉnh với 1 góc cho trước.
 - Nhận biết được các góc đối đỉnh trong hình .
+Giáo dục : Bước đầu tập suy luận.cú căn cứ ,gõy hứng thỳ trong học tập 
II/Phương tiện thực hiện:
+Giaó viên :: SGK, thước thẳng, thước đo góc , bảng phụ.
+Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc , bảng nhúm
III/Cách thức tiến hành:
Đàm thoại + vấn đỏp +thực hành giải toỏn +sinh hoạt nhúm
IV/Tiến trình bài dạy :
A/ ổ n định tổ chức : 7A.......: 7C .........:  
B/Kiểm tra bài cũ:
chữa bài tập 
Gọi 3 HS lên kiểm tra:
HS1: nêu định nghĩa 2 góc đối đỉnh , 
vẽ hình và đặt tên các góc ?
HS2: Nêu tính chất và trình bày suy luận chứng tỏ điều đó?
HS3: chữa bài tập 5(sgk)
Nhận xét cho điểm
3 HS lên bảng :
HS1:
HS2: 
HS3: a) ABC = 
b)vẽ tia đối BC” của BC , tính được
 c) vẽ tia đối BA’ của BA và tính được 
C/Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cơ bản và ghi bảng
Bài 6(tr83sgk)
Yêu cầu HS đọc đề bài và nêu cách vẽ hình ?
Bài toỏn cho biết ?
Bài toỏn yờu cầu ?
Dựa vào hình vẽ hãy tóm tắt đề bài ?
Hãy tính Ô3 theo Ô1 ?
Tính Ô2 theo Ô1 ?
Tính Ô4 theo Ô2 ?
Bài 7(sgk)
Yêu cầu HS làm bài theo nhóm
Bài toỏn cho biết ?
Bài toỏn yờu cầu ?
B ài 8(sgk)
Gọi 2 HS lên vẽ hình :
Nhìn vào hình vẽ , em có nhận xét gì ?
Bài toỏn cho biết ?
Bài toỏn yờu cầu ?
Bài 9(sgk)
 Bài toỏn cho biết ?
Bài toỏn yờu cầu ?
? Muốn vẽ góc vuông ta làm thế nào ?
? Hai góc vuông không đối đỉnh là 2 góc vuông nào ?
? Chỉ ra các cặp như vậy nữa?
Nếu 2 đường thẳng cắt nhau tạo thành 1 góc vuông thì các góc còn lại cũng vuông.
Hãy trình bày suy luận chứng tỏ điều trên ?
1.Bài 6(tr83sgk)
Cách vẽ: 
vẽ góc xOy = 470.
Vẽ tia đối của 2 tia Ox và Oy.
Góc x’Oy’ là góc đối đỉnh với xOy và bằng 470.
O
x
x’
y
y’
470
Vẽ hình :
1 HS lên bảng tóm tắt:
 Cho xx’ cắt yy’ tại O
 Ô1= 470
 Tìm Ô2, Ô3, Ô4 ?
Giải : Ô1= Ô3 = 470 (vì 2 góc đối đỉnh )
Ô1+ Ô2= 1800 (vì 2 góc kề bù )
Suy ra Ô2 = 1800 – 470 = 1330
Ô4 = Ô2= 1330 (vì 2 góc đối đỉnh)
2.Bài 7(tr83sgk)
O
x’
x
y’
z’
z
y
1
2
3
4
5
6
Các cặp góc đối đỉnh là :
Ô=Ô; Ô=Ô; Ô=Ô
3.Bài 8(tr83sgk)
700
x
x
y
y
x’
y’
z
700
700
700
O
O
2 HS lên vẽ hình :
2 góc bằng nhau chưa chắc đã đối đỉnh
4.Bài 9(tr83sgk)
Nêu cách vẽ (dùng êke)
y
A
x
x’
y’
Tiếp tục vẽ hình theo đầu bài:
xAy và yAx
yAxvà x
xvà 
xAy+ yAx=180
xAy = 90
(đối đỉnh) 
 (đối đỉnh)
D/Củng cố bài : 
Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa 2 góc đối đỉnh và tính chất .
Làm nhanh bài 7 tr74 sbt 
Kết quả : a) đúng b) sai
E/Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
Làm lại bài 7(sgk) Bài tập : 4,5,6 (sbt-74)
 Đọc trước bài mới
Tuần : 02
Tiết : 03 Đ2. hai đường thẳng vuông góc
Ngày soạn :
Ngày giảng:
I/Mục tiêu :
+Kiến thức : - Giải thích được thế nào là 2 đường thẳng vuông góc nhau.
- Công nhận tính chất : có duy nhất 1 đường thẳng b đi qua A và b a.
+Kỹ năng: Hiểu thế nào là đường trung trực của 1 đoạn thẳng.
- Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc với 1 đường thẳng cho trước. Biết vẽ đường trung trực của 1 đoạn thẳng.
- +Giáo dục : Bước đầu tập suy luận.cú căn cứ ,gõy hứng thỳ trong học tập 
II/Phương tiện thực hiện:
+Giaó viên :: SGK, thước thẳng, thước đo góc , bảng phụ.
+Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc , bảng nhúm
 III/Cách thức tiến hành:
Đàm thoại + vấn đỏp +thực hành giải toỏn +sinh hoạt nhúm
IV/Tiến trình bài dạy :
A/ ổ n định tổ chức : 7A.......: 7C .........:  
B/Kiểm tra bài cũ:
 Gọi 1 HS lên bảng trả lời : +Thế nào là 2 góc đối đỉnh? , Tính chất 2 góc đối đỉnh
 + Vẽ góc đối đỉnh của góc 900
C/Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cơ bản và ghi bảng
1.Thế nào là 2 đường thẳng vuông góc 
- cả lớp làm ?1
Dùng bút vẽ theo nếp gấp , quan sát các góc tạo thành bởi 2 nếp gấp ?
?2
vẽ 2 đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O , góc xOy = 900. Giải thích tại sao các góc đều vuông ? (dựa vào bài tập 9)
Ta nói 2 đường thẳng xx’ và yy’ vuông góc nhau. Vậy thế nào là 2 đường thẳng vuông góc?
Ta kí hiệu như sau :
_GV nêu ĐN như SGK
2.Vẽ 2 đường thẳng vuông góc(12p)
? Muốn vẽ 2 đường thẳng vuông góc nhau ta làm thế nào ?
? Ngoài ra còn cách vẽ nào khác ?
Yêu cầu 2 HS lên làm ?3,
?4 cả lớp làm vào vở.
? Điểm O nằm ở đâu?
? Với mỗi điểm O thì có mấy đường thẳng đi qua O và vuông góc đường thẳng a cho trước ?
Ta thừa nhận tính chất sau :
Tính chất (sgk)
Bài tập : (đề ở bảng phụ)
Điền vào chỗ trống :
Hai đường thẳng vuông góc với nhau là 2 đường thẳng 
Cho đường thẳng a và điểm M , có một và chỉ một đường thẳng b đi qua M và 
3. Đường trung trực của đoạn thẳng 
? V ẽ đoạn thẳng AB, trung điểm I của nó; vẽ đường thẳng d đi qua I và vuông góc AB?
Gọi 2 HS lên vẽ.
Ta nói d là đường trung trực của đoạn thẳng AB.
? Vậy thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng AB?
Định nghĩa (sgk)
Chú ý 2 điều kiện : đi qua trung điểm và vuông góc.
Ta nói A và B đối xứng nhau qua d nếu d là trung trực của AB.
Muốn vẽ đường trung trực vủa 1 đoạn thẳng ta làm thế nào ?
Cho CD = 3cm. Hãy vẽ đường trung trực của CD?
1.Thế nào là 2 đường thẳng vuông góc 
?1:
x
x’
y’
y
O
Thu được hình vẽ :
?2:
Nhận xét : các góc đều vuông
 (hai góc kề bù)
 ( hai góc đối đỉnh)
 ( hai góc đối đỉnh)
Định nghĩa:
2 đường thẳng vuông góc
Là 2 đường thẳng cắt nhau và tạo thành 1 góc vuông.(hay 4 góc vuông).
Ta kí hiệu nh sau :
2.Vẽ 2 đường thẳng vuông góca
a’
?3:
Làm như BT9
 ?4 theo nhóm
Điểm O có thể nằm trên đường thẳng a hoặc nằm ngoài đường thẳng a.
Quan sát hình 5,6 và vẽ theo
Chỉ có duy nhất 1 đường thẳng đi qua O và vuông góc a.
Làm bài :
1.Điền thêm vào :
 - cắt nhau và tạo thành 1 góc vuông
vuông góc a
3. Đường trung trực của đoạn thẳng
I
A
B
d
2 HS vẽ trên bảng , cả lớp vẽ vào vở:
Định nghĩa:
Đường trung trực của đoạn thẳng AB
Là đường thẳng vuông góc với AB tại trung điểm của nó.
Ta dùng thước và êke để vẽ.
Vẽ vào vở , 1 HS lên bảng vẽ.
I
C
D
d
+ vẽ CD = 3cm
+ xác định I trên CD sao cho CI =1,5cm
+Qua I vẽ d vuông góc CD.
D/Củng cố bài : 
Hoc sinh làm bài tập 11, 12(sgk)
E/Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
Học thuộc lòng định nghĩa và tính chất.
Luyện vẽ 2 đường thẳng vuông góc và đường trung trực của đoạn thẳng.
Làm bài tập 13,14,15,16 (sgk-86,87)
Bài 10,11(sbt)
Tuần : 02
Tiết : 04 luyện tập
Ngày soạn :
Ngày giảng:
I/Mục tiêu :
+Kiến thức : Giải thích được thế nào là 2 đường thẳng vuông góc với nhau.
 Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc 1 đường thẳng cho trước.
+Kỹ năng: Biết vẽ đường trung trực của đạon thẳng.
 Sử dụng thành thạo thước , êke.
+Giáo dục : Bước đầu tập suy luận.cú căn cứ ,gõy hứng thỳ trong học tập
II/Phương tiện thực hiện:
+Giaó viên :: SGK, thước thẳng, thước đo góc , bảng phụ.
+Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc , bảng nhúm
 III/Cách thức tiến hành:
Đàm thoại + vấn đỏp +thực hành giải toỏn +sinh hoạt nhúm
IV/Tiến trình bài dạy :
A/ ổ n định tổ chức : 7A.......: 7C .........:  
B/Kiểm tra bài cũ:
 Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra:
Thế nào là 2 đườn ... DE
c, DADE cân ở A (theo câu a) =
 DBHD=DCKE (cạnh huyền và một góc nhọn bằng nhau) do đó BH=DK
OAK
d, Gọi giao điểm của BH,CK là O
OAE
Ta có DAHO = DAKO (cạnh huyền và một góc nhọn bằng nhau), 
do đó OAK = OAE
Nên AO là tia phân giác của góc DAE mặt khác theo câu b, thì AM là phân giác của góc DAE . Vì thế AO trùng AM. Vậy AM, BH, CK đồng quy.
 A
 H K
 D B O C E
D/Củng cố bài : 
E/Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
- Học sinh làm phần câu hỏi ôn tập.
- Tiết sau ôn tập.
- Trả lời 3 câu hỏi phần ôn tập 6, 7, 8 (tr87-SGK)
- Làm bài tập 64, 66, 67 (tr87-SGK)
Tuần : ......
Tiết 67 KIỂM TRA CHƯƠNG III
Ngày soạn : /  / 2012. 
Ngày giảng : /./ 2012.
I/Mục tiêu :
+Kiến thức : -Kiểm tra sự hiểu bài của HS.
 -Kiểm tra việc nắm vững các kiến thức trọng tâm của chương thông qua các định lí và áp dụng các định lí này vào bài tập.
+Kỹ năng: -Biết vẽ hình theo trình tự bằng lời.
 -Biết vận dụng các đ/l, t/c vào c/m bài toán
+Giáo dục : Có tính trung thực trong làm bài, làm bài nghiêm túc.
II	đề bài
(ĐỀ BÀI : 
Bài 1 (3đ) : 
a. Phỏt biểu tớnh chất 3 đường trung tuyến của tam giỏc. 
Vẽ hỡnh ghi GT-KL.
b. Cho hỡnh vẽ 
Hóy điền số thớch hợp vào chỗ trống (.)
N
 trong cỏc đẳng thức sau đõy :
AG = . ............. AM
AG =  ...............GM
GN = .................BN
 C 
 M 
Bài 2(3đ) : Cỏc cõu sau đõy đỳng hay sai ? Nếu sai , em hóysửa lại cho đỳng :
Tam giỏc ABC cú AB = AC thỡ 
Tam giỏc MNP cú , thỡ NP > MN > MP.
Cú tam giỏc mà độ dài ba cạnh là 3cm , 4 cm , 6 cm.
Trực tõm tam giỏc cỏch đều ba đỉnh của nú.
Bài 3 (4đ) : Cho tam giỏc ABC cú , vẽ trung tuyến AM. Trờn tia đối của MA lấy điểm E sao cho ME = AM . Chứng minh:
a. = 
b. AC > CE
c. BAM > MAC
III Đáp án
Bài / Cõu
Nội dung
Điểm
1
- HS phỏt biểu đỳng tớnh chất, cú hỡnh vẽ , GT-KL 
 Ghi đỳng số vào cỏc đẳng thức (lần lượt :; 2 ; )
1, 5 điểm
1, 5 điểm (mỗi ĐT ghi đỳng cho 0,5 điểm)
2a.
2b
2c
2d
- Sai : sửa lại là . Thỡ 
Sai, sửa lại là : NP > MP > MN
 Đỳng
 Sai, sửa lại Trực tõm tam giỏc cỏch khụng đều ba đỉnh của nú
 1,75 điểm
 1,75 điểm
3
 Vẽ hỡnh , Ghi GT-KL đỳng 
 A
 a. Chứng minh được
 = 
 B C b. Vận dụng cỏc kiến thức đó 
 M làm sỏng tỏ được AC > CE 
 c. Chứng minh được
 BAM > MAC 
 E
0,5 điểm
1,0 điểm
1,0 điểm
1,0 điểm
HS cú thể làm theo cỏch khỏc, nhưng nếu đỳng vẫn cho đỉểm tối đa của bài ( cõu ) đú.
D/Củng cố bài : Nhận xột giờ kiểm tra
IV	 kết quả
Lớp
ss
 gi
Ỏi
 KH
Á
 T
B
 Y
ẾU
 K
ẫM
sl
%
sl
%
sl
%
sl
%
sl
%
7A
30
7C
25
E/Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
- Học sinh làm phần câu hỏi ôn tập.
- Tiết sau ôn tập cuối năm.
Tuần : ......
Tiết 68 Đ. ôn tập cuối năm ( tiết 1)
Ngày soạn : /  / 2012. 
Ngày giảng : /./ 2012.
I/Mục tiêu :
+Kiến thức :Ôn tập và hệ thông ác kiến thức trong chơng trình hình học lớp 7
 + ôn tập các dạng bài tập c/m bằng nhau , so sánh, c,m đồng quy, thẳng hàng...
+Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức đã học để giải toán và giải 1 số bài toán thực tế
+Giáo dục : Có ‏‎ thức tự giác và chịu khó trong ôn tập
II/Phương tiện thực hiện:
+Giaó viên : - Com pa, thước thẳng ,bảng phụ
+Học sinh: Bảng phụ, thước thẳng, com pa, êke.
III/Cách thức tiến hành:
Đàm thoại + vấn đỏp +thực hành giải toỏn +sinh hoạt nhúm
IV/Tiến trình bài dạy :
A/ ổ n định tổ chức : 7A.......: .......................... .................................. 
 7C .........: .................................................... 
B/Kiểm tra bài cũ: lồng trong giờ 
C/Giảng bài mới:
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh
Kiến thức cơ bản và ghi bảng
-Thế nào là hai đường thẳng song song?
-nờu tính chất của hai đường thẳng song song
-Yêu cầu h/s phát biểu 2 đ/l này
-Hai đ/l trên quan hệ với nhau ntn?
-Nờu Dấu hiệu nhận biết hai đờng thẳng song song
 Phát biểu Tiên đề ơ clit
Vẽ hình minh họa
Các nhóm thảo luận bài 2; 3/ SGK
Đại diện các nhóm báo cáo
I.ôn tập về hai đường thẳng song song
1.Hai đường thẳng song song là hai 
đường thẳng không có điểm chung
2. Tính chất của hai đường thẳng song song
- Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì :
+ Hai góc so le trong còn lại bằng nhau
+ Hai góc đồng vị bằng nhau
+ Hai góc trong cùng phía bù nhau.
3. Dấu hiệu nhận biết hai đ ư ờng thẳng song song
- Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có :
+ Một cặp góc so le trong bằng nhau
+ Hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau
+ Hoặc hai góc trong cùng phía bù nhau
	 thì a và b song song với nhau
hệ quả :- Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
- Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
4. Tiên đề ơ - clit về đường thẳng song song
- Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với 
đường thẳng đó.
Phát biểu đ/l tổng 3 góc trong tam giác
T/c góc ngoaid tam giác?
 Vẽ hình minh họa
Nờu Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác thường
Các tam giác đặc biệt
Nờu định nghĩa , tớnh chất cỏch chứng minh 1 tam giỏc là tam giỏc cõn?
Nờu định nghĩa , tớnh chất cỏch chứng minh 1 tam giỏc là tam giỏc vuụng cõn?
Nờu định nghĩa , tớnh chất cỏch chứng minh 1 tam giỏc là tam giỏc đều?
II.ôn tập về tam giác 
1.Tổng ba góc của một tam giác
- Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800
 Trong một tam giác vuông ,hai nhọn phụ nhau.
- Góc ngoài của một tam giác là góc kề bù với một góc trong của tam giác ấy.
- Mỗi góc ngoài của mmọt tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó.
2. Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác thường
*Trường hợp 1 :Cạnh - cạnh - cạnh
- Nếu 3 cạnh của tam giác này bằng 3 cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
*Trưòng hợp 2 : Cạnh - góc -canh
- Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
*Trường hợp 3 : Góc -cạnh - góc 
Nếu một cạnh và hia góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
3.Các tam giác đặc biệt
a/ Tam giác cân
- Định nghĩa : Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau.
- Tính chất : Trong tam giác cân hai góc ở đáy bằng nhau.
- Cách chứng minh một tam giác là tam giác cân
+ C1 : Chứng minh tam giác có 2 cạnh bằng nhau Tam giác đó là tam giác cân.
 + C2 : Chứng minh tam giác có 2 góc bằng nhau Tam giác đó là tam giác cân.
+ C3 : Chứng minh tam giác có 2 trong bốn đường (đường trung tuyến, đường phân giác, đường cao cùng xuất phát từ một đỉnh và đường trung trực ứng với cạnh đối diện của đỉnh này) trùng nhau Tam giác đó là tam giác cân.
b/ Tam giác vuông cân 
- Định nghĩa : Tam giác vuông cân là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau
- Tính chất : Trong tam giác vuông cân hai góc ở đáy bằng nhau và bằng 450
- Cách chứng minh một tam giác là tam giác vuông cân
+ C1 : Chứng minh tam giác có một góc vuông và hai cạnh góc vuông bằng nhau 
 Tam giác đó là tam giác vuông cân.
+ C2 : Chứng minh tam giác có hai góc cùng bằng 450 Tam giác đó là tam giác vuông cân.
c/ Tam giác đều
Định nghĩa : Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau.
- Tính chất : Trong tam giác đều ba góc bằng nhau và bằng 600
- Cách chứng minh một tam giác là tam giác đều
 + C1 : Chứng minh tam giác có ba cạnh bằng nhau Tam giác đó là tam giác đều.
+C2: Chứng minh tam giác cân có một góc bằng 600Tam giác đó là tam giác đều.
+ C3: Chứng minh tam giác có hai góc bằng 600 Tam giác đó là tam giác đều.
AD1) Cho hình vẽ, hãy điền vào chỗ trống các dấu thích hợp
 D/Củng cố bài : 
-Ôn lại định nghĩa, tính chất các đường đồng qui trong tam giác, phân biệt bốn loại 
đường.học thuộc cỏc k/h đ/l, t/c trong chương
E/Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
-BTVN: BT 6-9/ SGK
Tuần : ......
Tiết 69 Đ. ôn tập cuối năm ( tiết 2)
Ngày soạn : /  / 2012. 
Ngày giảng : /./ 2012.
I/Mục tiêu :
+Kiến thức :
 -Ôn tập và hệ thông ác kiến thức trong chương trình hình học lớp 7
 - ôn tập các dạng bài tập c/m bằng nhau , so sánh, c,m đồng quy, thẳng hàng...
+Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức đã học để giải toán và giải 1 số bài toán thực tế
+Giáo dục : Có ‏‎ thức tự giác và chịu khó trong ôn tập
II/Phương tiện thực hiện:
+Giaó viên : - Com pa, thước thẳng ,bảng phụ
+Học sinh: Bảng phụ, thước thẳng, com pa, êke.
III/Cách thức tiến hành:
Đàm thoại + vấn đỏp +thực hành giải toỏn +sinh hoạt nhúm
IV/Tiến trình bài dạy :
A/ ổ n định tổ chức : 7A.......: .......................... .................................. 
 7C .........: .................................................... 
B/Kiểm tra bài cũ: Lồng trong giờ 
C/Giảng bài mới:
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh
Kiến thức cơ bản và ghi bảng
Nờu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông
Nờu ịnh lí Pytago thuận, đảo.
4.Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông
*Trường hợp 1 : Hai cạnh góc vuông
- Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
*Trường hợp 2 : Cạnh góc vuông và góc nhọn kề
- Nếu một cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
*Trường hợp 3 : Cạnh huyền và góc nhọn
- Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
*Trường hợp 4 : Cạnh huyền và cạnh góc vuông
- Nếu cạnhu huyền và một cạnh góc vuông của tám giác vuông này bằng cạnh huyền và mộtcạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
5. Định lí Pytago thuận, đảo.
*Định lí Pytago thuận (áp dụng cho tam giác vuông)
- Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình 
phương của hai cạnh góc vuông.
-Nếu tam giác ABC vuông tại A thì ta có : BC2 = AB2 + AC2 
*Định lí Pytago đảo (áp dụng để kiểm tra một tam giác có phải là tam giác vuông không khi biết độ dài 3 cạnh ).
- Trong một tam giác, nếu bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh còn lại thì tam giác đó là tam giác vuông.
(Nếu tam giác ABC có BC2 = AB2 + AC2 thì tam giác ABC là tam giác vuông tại A
 B.Hoạt động 2: 
 C.Hoạt động3: Hớng dẫn về nhà (2 ph).	
Dặn dò kế hoạch ôn tập trong hè
Tiết 70 	Đ. Trả bài học kì
I	.Mục tiêu: 
+ Chữa bài học kí cho h/s
+ Nx những sai sót h/s hay mắc phải
+ Rút kinh nghiệm trong quá trình học tập, ôn tập trong hè
+ Tổng kết kết quả cả năm học cho h/s

Tài liệu đính kèm:

  • docbài soạn kỳ II hình7.doc