Bài soạn Đại số khối 6 - Tiết 59 đến tiết 88

Bài soạn Đại số khối 6 - Tiết 59 đến tiết 88

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hiểu và nắm chắc qui tắc nhõn hai số nguyờn khỏc dấu.

- Tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu.

2. Kĩ năng:

- Biết vận dụng qui tắc dấu để tính tích các số nguyên khác dấu.

3. Thái độ:

- Nghiờm túc trong học tập. Có thái độ cẩn thận trong tính toán.Thực hiện tốt các yêu cầu của GV

II. Chuẩn bị :

 *. Giáo viên : Phấn màu. Bảng phụ ghi nội dung bài tập

 *. Học sinh : Nháp.

 

doc 46 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1109Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Đại số khối 6 - Tiết 59 đến tiết 88", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 59:
 Ngày soạn: 02/01/2010
 Ngày giảng:........./01/2010
NHÂN HAI Sễ́ NGUYấN KHÁC DẤU
--- —²– --- 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Hiểu và nắm chắc qui tắc nhõn hai số nguyờn khỏc dấu.
- Tớnh đỳng tớch của hai số nguyờn khỏc dấu.
2. Kĩ năng: 
- Biết vận dụng qui tắc dấu để tớnh tớch cỏc số nguyờn khác dṍu.
3. Thái độ: 
- Nghiờm túc trong học tọ̃p. Cú thỏi độ cẩn thận trong tớnh toỏn.Thực hiợ̀n tụ́t các yờu cõ̀u của GV
II. Chuẩn bị :
 *. Giáo viên : Phṍn màu. Bảng phụ ghi nụ̣i dung bài tọ̃p
 *. Học sinh : Nháp. 
III. Tiến trình bài dạy
I.KT sĩ số: 
6A:.........................................................................................
6B:.........................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
+ Đặt vấn đề: Chỳng ta đó học phộp cộng, phộp trừ cỏc số nguyờn, phép nhõn các sụ́ tự nhiờn, cũn phộp nhõn các sụ́ nguyờn được thực hiện như thế nào? Hụm nay cỏc em học vờ̀ phép nhõn và cụ thờ̉ là “Nhõn hai số nguyờn khỏc dấu”
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Đồ dùng
* Hoạt động 1: Nhận xột mở đầu.18’
GV: Ta đó biết phộp nhõn là phộp cụng cỏc số hạng bằng nhau. Vớ dụ: 3.3 = 3+3+3 = 9.
Tương tự cỏc em làm bài tập ?1
GV: yờu cầu HS đọc đề bài ?1.
Hỏi: Em hóy nhắc lại qui tắc cộng hai số nguyờn õm?
HS: Trả lời.
GV: Gọi 1 học sinh lờn bảng trỡnh bày.
HS: Thực hiện yờu cầu của GV.
GV: Tương tự cỏch làm trờn, cỏc em hóy làm bài ?2. Yờu cầu HS hoạt động nhúm.
HS: Thảo luận nhúm.
GV: Gọi đại diện nhúm lờn bảng trỡnh bày.
HS: (-5) . 3 = (-5) + (-5) + (-5) = 15
 2 . (-6) = (-6) + (-6) = -12
GV: Sau khi viết tớch (-5) . 3 dưới dạng tổng và ỏp dụng qui tắc cộng cỏc số nguyờn õm ta được tớch -15. Em hóy tỡm giỏ trị tuyệt đối của tớch trờn.
HS: ỗ-15 ỗ = 15
GV: Em hóy cho biết tớch giỏ trị tuyệt đối của:
 ỗ-5 ỗ . ỗ3 ỗ= ?
HS: ỗ-5 ỗ. ỗ3 ỗ= 5 . 3 = 15
GV: Từ hai kết quả trờn em rỳt ra nhận xột gỡ?
HS: ỗ-15 ỗ= ỗ-5 ỗ. ỗ3ỗ (cựng bằng 15)
GV: Từ kết luận trờn cỏc em hóy thảo luận nhúm và trả lời cỏc cõu hỏi bài ?3
HS: Thảo luận.
+ Giỏ trị tuyệt đối của tớch bằng tớch cỏc giỏ trị tuyệt đối của hai số nguyờn khỏc dấu..
+ Tớch của hai số nguyờn khỏc dấu mang dấu “-“ (luụn là một số õm)
* Hoạt động 2: Qui tắc nhõn hai số nguyờn khỏc dấu.19’
GV: Từ bài ?1, ?2, ?3 Em hóy rỳt ra qui tắc nhõn hai số nguyờn khỏc dấu?
GV: Cú thể gợi mở thờm để HS dễ rỳt ra qui tắc.
(-5) . 3 = -15 = - =- ( . )
HS: Phỏt biểu nội dung như SGK.
GV: Cho HS đọc qui tắc SGK.
HS: Đọc qui tắc.
♦ Củng cố: Làm bài tọ̃p.
GV: Trỡnh bày: Phộp nhõn trong tập hợp N 
cú tớnh chất a . 0 = 0 . a = 0. Tương tự trong tập hợp số nguyờn cũng cú tớnh chất này. Dẫn đến chỳ ý SGK.
HS: Đọc chỳ ý.
GV: Ghi: a . 0 = 0 . a = 0
- Cho HS đọc vớ dụ; lờn bảng túm tắt đề và hoạt động nhúm.
HS: Thực hiện cỏc yờu cầu của GV.
GV: Hướng dẫn cỏch khỏc cỏch trỡnh bày SGK.
Tớnh tổng số tiền nhận được trừ đi tổng số tiền phạt.
40 . 20000 - 10 . 10000 = 700000đ
GV: Gọi HS lờn bảng làm ?4
HS: Lờn bảng trỡnh bày
1. Nhận xột mở đầu:
- Làm bài ?1
- Làm bài ?2
(-5) . 3 = (-5) + (-5) + (-5) = 15
 2 . (-6) = (-6) + (-6) = -12
- Làm ?3
2. qui tắc nhõn hai số nguyờn khỏc dấu.
* Quy tắc:
* Quy tắc:
BT. Điền số thớch hợp vào ụ trống
x
5
-25
-125
y
- 8
2
- 3
x.y
60
-5000
* Chỳ ý:
a . 0 = 0 . a = 0
Vớ dụ: (SGK)
40.20000 - 10.10000 = 700000đ
- Làm ?4
Nháp
Phṍn màu
Nháp
Phṍn màu
Bảng phụ ghi nụ̣i dung bài tọ̃p
4. Củng cố: 
+ Nhắc lại mụ̣t sụ́ nụ̣i dung chính mà HS cõ̀n lưu ý khi làm bài .
5. Hướng dẫn học ở nhà:2'
 + Xem lại cỏc bài tập đó giải trờn lớp .
+ ễn lại kiến thức toàn bụ̣ kiờ́n thức đã học trong bài.
	+ Làm bài tập 74,75,76,77/89 SGK.
	+ Bài tập 112, 113, 114, /68, 69 SBT
Tiết 60:
 Ngày soạn: 02/01/2010
 Ngày giảng:........./01/2010
NHÂN HAI Sễ́ NGUYấN CÙNG DẤU
--- —²– --- 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Hiểu và nắm chắc qui tắc nhõn hai số nguyờn cùng dấu.
2. Kĩ năng: 
- Biết vận dụng qui tắc dấu để tớnh tớch cỏc số nguyờn .
3. Thái độ: 
- Nghiờm túc trong học tọ̃p. Cú thỏi độ cẩn thận trong tớnh toỏn.Thực hiợ̀n tụ́t các yờu cõ̀u của GV
II. Chuẩn bị :
 *. Giáo viên : Phṍn màu. Bảng phụ ghi nụ̣i dung BT.
 *. Học sinh : Nháp. Bảng phụ nhóm.
III. Tiến trình bài dạy
I.KT sĩ số: 
6A:.........................................................................................
6B:.........................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ: 
HS1: Nờu qui tắc nhõn hai số nguyờn khỏc dấu
	- Làm bài tập 113/68 SBT
HS2: Làm bài 115/68 SBT
3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Đồ dùng
* Hoạt động 1: Nhõn hai số nguyờn dương.12’
GV: Số như thế nào gọi là số nguyờn dương?
HS: Số tự nhiờn khỏc 0 gọi là số nguyờn dương.
GV: Vậy em cú nhận xột gỡ về nhõn hai số nguyờn dương?
HS: Nhõn hai số nguyờn dương chớnh là nhõn hai số tự nhiờn khỏc 0.
GV: Yờu cầu HS làm ?1.
HS: Lờn bảng thực hiện.
* Hoạt động 2: Nhõn hai số nguyờn õm.13’
GV: yờu cầu HS đọc đề bài và hoạt động nhúm.
HS: Thực hiện cỏc yờu cầu của GV.
GV: Trước khi cho HS hoạt động nhúm. 
Hỏi: Em cú nhận xột gỡ về hai thừa số ở vế trỏi
 và tớch ở vế phải của bốn phộp tớnh đầu?
HS: Hai thừa số ở vế trỏi cú một thừa số giữ nguyờn là - 4 và một thừa số giảm đi một đơn vị thỡ tớch giảm đi một lượng bằng thừa số giữ nguyờn (tức là giảm đi - 4)
GV: Giải thớch thờm SGK ghi tăng 4 cú nghĩa là giảm đi - 4.
- Theo qui luật trờn, em hóy dự đoỏn kết quả của hai tớch cuối?
HS: (- 1) . (- 4) = 4 (1)
 (- 2) . (- 4) = 8 
GV: Em hóy cho biết tớch . = ?
HS: . = 4 (2)
GV: Từ (1) và (2) em cú nhận xột gỡ?
HS: (- 1) . (- 4) = . 
GV: Từ kết luận trờn, em hóy rỳt ra qui tắc nhõn hai số nguyờn cựng dấu.
HS: Đọc qui tắc SGK.
GV: Viết vớ dụ (- 2) . (- 4) trờn bảng và gọi HS lờn tớnh.
HS: (- 2) . (- 4) = 2 . 4 = 8
GV: Từ vớ dụ trờn, em cho biết tớch hai số nguyờn õm cho ta số nguyờn gỡ?
HS: Trả lời.
GV: Dẫn đến nhận xột SGK.
HS: Đọc nhận xột
♦ Củng cố: Làm ?3
* Hoạt động 3: Kết luận.12’
GV: Cho HS nhắc lại qui tắc nhõn hai số nguyờn khỏc dấu, hai số nguyờn cựng dấu.
HS: Đọc qui tắc.
GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài. Để củng cố cỏc kiến thức trờn cỏc em làm bài tập sau:
Điền vào dấu ...... để được cõu đỳng.
- a . 0 = 0 . a = ......
Nếu a, b cựng dấu thỡ a . b = ......
Nếu a , b khỏc dấu thỡ a . b = ......
HS: Lờn bảng làm bài.
♦ Củng cố: Làm bài 78/91 SGK
GV: Cho HS thảo luận nhúm.
HS: Thảo luận nhúm
GV: Từ kết luận trờn, em hóy cho biết cỏch nhận biết dấu của tớch ở phần chỳ ý SGK.
- Trỡnh bày: Tớch của hai thừa số mang dấu “+” thỡ tớch mang dấu gỡ?
HS: Trả lời tại chỗ
GV: Ghi (+) . (+) à +
- Tương tự cỏc cõu hỏi trờn cho cỏc trường hợp cũn lại.
(-) . (-) à (+)
(+) . (-) à (-)
(-) . (+) à (-)
+ Tớch hai số nguyờn cựng dấu, tớch mang dấu “+”.
+ Tớch hai số nguyờn khỏc dấu, tớch mang dấu “-“
♦ Củng cố: Khụng tớnh, so sỏnh:
a) 15 . (- 2) với 0
b) (- 3) . (- 7) với 0
GV: Kết luận: Trỡnh bày a . b = 0 thỡ hoặc a =0
hoặc b = 0.
- Cho vớ dụ dẫn đến ý cũn lại ở phần chỳ ý SGK.
- Làm ?4
GV: Cho HS hoạt động nhúm giải bài tập.
1. Nhõn hai số nguyờn dương.
Nhõn hai số nguyờn là nhõn hai số tự nhiờn khỏc 0.
Vớ dụ: (+2) . (+3) = 6
- Làm ?1
2. Nhõn hai số nguyờn õm.
 Làm ?2
(- 1) . (- 4) = 4 (1) Và
 . = 4 (2)
Vọ̃y: Từ (1) và (2) ta có:
(- 1) . (- 4) = . = 1.4 = 4
* Qui tắc : (SGK)
Tương tự: (- 2) . (- 4) = 2 . 4 = 8
+ Nhận xột: (SGK)
- Làm ?3
3. Kết luận.
Bài tọ̃p
+ a . 0 = 0 . a = 0
+ Nếu a, b cựng dấu 
thỡ a . b = | a | . | b |
+ Nếu b, b khỏc dấu thỡ
a . b = - (| a | . | b|)
* Chỳ ý:
+ Cỏch nhận biết dấu:(SGK)
(-) . (-) à (+)
(+) . (-) à (-)
(-) . (+) à (-)
+ a . b = 0 thỡ hoặc a = 0 
 hoặc b = 0
+ Khi đổi dấu một thừa số thỡ tớch đổi dấu, khi đổi dấu hai thừa số thỡ tớch khụng đổi dấu.
- Làm ?4
Nháp
Phṍn màu
Nháp
Phṍn màu
Bảng phụ ghi nụ̣i dung BT
Nháp. Bảng phụ nhóm
4. Củng cố: 
- Nhắc lại qui tắc nhõn hai số nguyờn cựng dấu.
- Làm bài 79/91 SGK.
5. Hướng dẫn học ở nhà:2'
+ Học thuộc qui tắc nhõn hai số nguyờn khỏc dấu, cựng dấu.
+ Làm bài tập 81, 82, 83/91, 92 SGK
+ Bài tập: 120, 121, 123/69, 70 SBT.
+ Tiết sau mang theo mỏy tớnh bỏ tỳi để “Luyện tập”
Tiết 61:
 Ngày soạn: 02/01/2010
 Ngày giảng:........./01/2010
BÀI TẬP
--- —²– --- 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Củng cố, khắc sõu kiến thức nhõn hai số nguyờn cựng dấu, khỏc dấu.
2. Kĩ năng: 
- Vận dụng thành thạo hai qui tắc này vào làm bài tập.
	3. Thái độ: 
- Nghiờm túc trong học tọ̃p. Cú thỏi độ cẩn thận trong tớnh toỏn.Thực hiợ̀n tụ́t các yờu cõ̀u của GV
II. Chuẩn bị :
 *. Giáo viên : Phṍn màu. Bảng phụ ghi nụ̣i dung mụ̣t sụ́ BT. Máy tính bỏ túi
 *. Học sinh : Nháp. Máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình bài dạy
I.KT sĩ số: 
6A:.........................................................................................
6B:.........................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ: 3'
Nờu qui tắc nhõn hai số nguyờn cùng dṍu, khỏc dấu
3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Đồ dùng
* Hoạt động 1: Cỏch nhận biết dấu của một tớch và tỡm thừa số chưa biết. 15’
Bài 84/92 SGK
GV: Treo bảng phụ kẻ sẵn khung như SGK.
- Gọi HS lờn bảng điền dấu thớch hợp vào ụ trống.
HS: Lờn bảng thực hiện.
GV: Gợi ý: + Điền dấu của tớch a - b vào cột 3 theo chỳ ý /91 SGK.
+ Từ cột 2 và cột 3 điền dấu vào cột 4 tớch của a . b2 .
=> Củng cố kiến thức cỏch nhận biết dấu của tớch.
Bài 86/93 SGK
GV: Treo bảng phụ kẻ sẵn khung đề bài.
- Yờu cầu HS hoạt động theo nhúm.
HS: Thực hiện.
GV: Gợi ý cỏch điền số ở cột 3, 4, 5, 6. Biết thừa số a hoặc b => tỡm thừa số chưa biết, ta bỏ qua dấu “-“ của số õm, sau đú điền dấu thớch hợp vào kết quả tỡm được.
- Gọi đại diện nhúm lờn bảng trỡnh bày.
- Kiểm tra, sửa sai, ghi điểm.
HS: Lờn bảng thực hiện.
* Hoạt động 2: Tớnh, so sỏnh. 10’
Bài 85/93 SGK 
GV: Cho HS lờn bảng trỡnh bày.
- Nhận xột, sửa sai, ghi điểm.
HS: Thực hiện yờu cầu của GV.
Bài 87/93 SGK.
GV: Ta cú 32 = 9. Vậy cũn số nguyờn nào khỏc mà bỡnh phương của nú bằng 9 khụng? Vỡ sao?.
HS: Số đú là -3. Vỡ: (-3)2 = (-3).(-3) = 9
Hỏi thờm: Cú số nguyờn nào mà bỡnh phương của nú bằng 0, 35, 36, 49 khụng?
HS: Trả lời.
Hỏi: Vậy số nguyờn như thế nào thỡ bỡnh phương của nú cựng bằng một số?
HS: Hai số đối nhau.
GV: Em cú nhận xột gỡ về bỡnh phương của một số nguyờn?
HS: Bỡnh phương của một số nguyờn luụn lớn hơn hoặc bằng 0 (hay là một số khụng õm)
Bài 88/93 SGK
GV: Vỡ x ẻ Z, nờn x cú thể là số nguyờn như thế nào?. ... (-3).(-8)
 = 6 . 4
1.Định nghĩa:
(SGK) 
 nếu a.d = b.c
2. Các ví dụ:
Ví dụ 1: SGK
?1 Đáp án:
a) vì 1.12 = 3.4
b) vì: 2.8 ạ 3.6
c) vì (-3).(-15) = 5.9
d) vì 4.9 ạ 3.(-12)
?2 Đáp án:
1- sai; 2- đúng; 3- đúng; 4- đúng; 5-sai
*Ví dụ 2: Tìm x ẻ Z biết: 
Ta có: x .21 = 6.7 => x = 42 : 21
 = 2
Nháp
Phṍn màu
Nháp
Phṍn màu
Nháp.
Bảng phụ ghi nụ̣i dung ?2
4. Củng cố: 
GV: Cho HS làm bài số 6b, tìm y
HS: Thực hiện tương tự ví dụ 2
GV: Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập số 7
HS: 1 em lên bảng làm bài tập
Cả lớp cùng làm bài
GV: Cho HS làm tiếp bài số 8 và khắc sâu kiến thức về đổi dấu của 1 phân số.
Bài 6/SGK:
b) => y.20 = (-5).28 = -140
=> y = -140 : 20 = -7
Bài 7/SGK:
Bài 8/SGK:
a) ; b) 
5. Hướng dẫn học ở nhà:2'
- Học bài ghi nhớ định nghĩa 2 phân số bằng nhau .
- Xem lại các bài tập đã làm tại lớp.
- Bài tập về nhà: 9, 13-16/ SBT.
- Đọc trước: Đ3. Tính chất cơ bản của phân số.
Tiết 70:
 Ngày soạn: 22/01/2010
 Ngày giảng:........./01/2010
TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN Sễ́ 
--- —²– --- 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Nắm vững tớnh chất cơ bản của phõn số.
- Bước đầu cú khỏi niệm về số hữu tỉ.
2. Kĩ năng: 
- Vận dụng được tớnh chất cơ bản của phõn số để giải một số bài tập đơn giản, viết một phõn số cú mẫu õm thành phõn số bằng nú và cú mẫu dương.
	3. Thái độ: 
- Nghiờm túc trong học tọ̃p. Cú thỏi độ cẩn thận trong tớnh toỏn.Thực hiợ̀n tụ́t các yờu cõ̀u của GV
II. Chuẩn bị :
 *. Giáo viên : Phṍn màu. Bảng phụ ghi nụ̣i dung BT 1/SGK
 *. Học sinh : Nháp. 
III. Tiến trình bài dạy
I.KT sĩ số: 
6A:.........................................................................................
6B:.........................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Phỏt biểu định nghĩa hai phõn số bằng nhau?
	- Điền số thớch hợp vào ụ vuụng: = ; = 
HS2: Làm bài 9/9 SGK.
3. Bài mới: 
GV trỡnh bày: Từ bài tập của HS2, dựa vào định nghĩa hai phõn số bằng nhau, ta đó chứng tỏ = và ỏp dụng kết quả đú để viết phõn số thành một phõn số bằng nú và cú mẫu dương. Ta cũng cú thể làm được điều này dựa trờn "Tớnh chất cơ bản của phõn số"
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Đồ dùng
* Hoạt động 1: Nhận xột.(18’)
GV: Từ bài HS1:
Ta cú: 
Hỏi: Em hóy đoỏn xem, ta đó nhõn cả tử và mẫu của phõn số thứ nhất với bao nhiờu để được phõn số thứ hai bằng nú?
HS: Nhõn cả tử và mẫu của phõn số với (-3) để dược phõn số thứ hai.
GV: Ghi bảng:
Hỏi: Từ cỏch làm trờn em rỳt ra nhận xột gỡ?
HS: Nếu nhõn cả tử và mẫu của một phõn số với cựng một số nguyờn khỏc 0 thỡ ta được một phõn số bằng phõn số đó cho.
GV: Ta cú: 
Tương tự với cõu hỏi trờn, cho HS trả lời và ghi: 
Hỏi: (-2) là gỡ của (-4) và (-12) ?
HS: (-2) là ước chung của - 4 và -12
GV: Từ cỏch làm trờn em rỳt ra kết luận gì?
HS: Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phõn số cho cựng một ước chung của chỳng thỡ ta được một phõn số bằng phõn số đó cho.
♦ Củng cố: Làm ?2b
Hoạt động2: Tớnh chất cơ bản của phõn số:(18’)
GV: Trờn cơ sở tớnh chất cơ bản của phõn số đó học ở Tiểu học, dựa vào cỏc vớ dụ trờn với cỏc phõn số cú tử và mẫu là cỏc số nguyờn, em phỏt biểu tớnh chất cơ bản của phõn số?
HS: Phỏt biểu.
GV: Ghi với m Z ; m 0
 với n ƯC(a,b)
GV: Từ bài tập của HS2.
Áp dụng tớnh chất cơ bản của phõn số, em hóy giải thớch vỡ sao ?
HS: Trả lời...
GV: Từ đú em hóy đọc và trả lời cõu hỏi đó nờu ở đầu bài?
HS: Đọc và trả lời: Ta cú thể viết một phõn số bất kỳ cú mẫu õm thành phõn số bằng nú và cú mẫu dương bằng cỏch nhõn cả tử và mẫu của phõn số với -1.
GV: Cho HS hoạt động nhúm làm ?3
Hỏi: Phõn số mẫu cú dương khụng?
HS: Trả lời
GV: Từ tớnh chất trờn em hóy viết phõn số 
 thành 4 phõn số bằng nú.
HS: Thực hiợ̀n...
GV: Cú thể viết được bao nhiờu phõn số bằng phõn số như vậy?
HS: Cú thể viết được vụ số phõn số.
GV: Mỗi phõn số cú vụ số phõn số bằng nú.
GV: Giới thiệu: Cỏc phõn số bằng nhau là cỏch viết khỏc nhau của cựng một số, người ta gọi là số hữu tỉ.
♦ Củng cố: Em hóy viết số hữu tỉ dưới dạng cỏc phõn số khỏc nhau ?
 1. Nhận xột.
- Làm ?1
 . (-3)
a, 
 . (-3)
b, 
c, 
- Làm ?2
2. Tớnh chất cơ bản của phõn số: (SGK)
 với m Z ; m 0 với n ƯC(a,b)
Ví dụ:
Áp dụng tớnh chất cơ bản của phõn số, em hóy giải thớch vỡ sao ?
Giải: Nhõn cả tử và mẫu của phõn số với (-1) ta được phõn số ; 
- Làm ?3
a, cú mẫu dương vỡ: b 0.
b, = = ...
+ Mỗi phõn số cú vụ số phõn số bằng nú.
+ Cỏc phõn số bằng nhau là cỏch viết khỏc nhau của cựng một số, người ta gọi là số hữu tỉ.
Nháp
Phṍn màu
Nháp
Phṍn màu
4. Củng cố: 
- Phỏt biểu lại tớnh chất cơ bản của phõn số. Làm bài 11/11 SGK.
- Làm bài tập: Điền đỳng (Đ), sai (S) vào cỏc ụ trống sau:
	a) 
5. Hướng dẫn học ở nhà:2'
+ Học thuộc tớnh chất cơ bản của phõn số và viết dạng tổng quỏt.
+ Làm bài tập SGK, bài tập 17, 18, 19/6,7 SBT.
Tiết 71:
 Ngày soạn: 22/01/2010
 Ngày giảng:........./01/2010
TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN Sễ́( tiờ́p)
--- —²– --- 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Củng cụ́ các tớnh chất cơ bản của phõn số.
2. Kĩ năng: 
- Vận dụng được tớnh chất cơ bản của phõn số để giải một số bài tập đơn giản, viết một phõn số cú mẫu õm thành phõn số bằng nú và cú mẫu dương.
	3. Thái độ: 
- Nghiờm túc trong học tọ̃p. Cú thỏi độ cẩn thận trong tớnh toỏn.Thực hiợ̀n tụ́t các yờu cõ̀u của GV
II. Chuẩn bị :
 *. Giáo viên : Phṍn màu. 
 *. Học sinh : Nháp. Bảng phụ hoặc soạn trờn GA ĐT đờ̀ các bài tọ̃p.
III. Tiến trình bài dạy
I.KT sĩ số: 
6A:.........................................................................................
6B:.........................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ:
Viờ́t cụng thức và phát biờ̉u các tính chṍt cơ bản của phõn sụ́
3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Đồ dùng
* Hoạt động 1: bài tọ̃p 1
GV: Đưa ra bài toán trờn bảng phụ hoặc GAĐT, yờu cõ̀u HS thảo luọ̃n, phát hiợ̀n cách thực hiợ̀n bài toán trờn
HS: 
Thảo luọ̃n, đứng tại chụ̃ trả lời
GV: Ghi bảng:
HS: Tương tự thực hiợ̀n ý b.
Hoạt động2: Bài tọ̃p 2
GV: Đưa ra bài toán trờn bảng phụ hoặc GAĐT và hỏi: Đờ̉ thực hiợ̀n được bài tọ̃p trờn ta cõ̀n vọ̃n dụng các kiờ́n thức đã học nào?
HS: Trả lời.
 với m Z ; m 0
 GV: 
Áp dụng tớnh chất cơ bản của phõn sốđờ̉ thực hiợ̀n bài tọ̃p trờn.
HS: Thực hiợ̀n
GV: Chụ́t lại vṍn đờ̀ 
Hoạt động3: Bài tọ̃p 3
GV: Đưa ra bài toán trờn bảng phụ hoặc GAĐT và hỏi: Đờ̉ giải thích được nụ̣i dung của bài tọ̃p trờn ta cõ̀n vọ̃n dụng các kiờ́n thức đã học nào?
HS: Trả lời.
 với n ƯC(a,b)
 GV: 
Áp dụng tớnh chất cơ bản của phõn số đờ̉ thực hiợ̀n bài tọ̃p trờn.
HS: Thực hiợ̀n
GV: Chụ́t lại vṍn đờ̀ 
Bài 1: 1/ Chứng tỏ rằng các phân số sau đây bằng nhau:
a/ ; và 
b/ ; và 
Hướng dẫn
1/ a/ Ta có: 
 = 
 = 
b/ Tương tự
Bài 2: Điền số thích hợp vào ô vuông
a/ 
b/ 
Hướng dẫn
a/ 
b/ 
Bài 3. Giải thích vì sao các phân số sau bằng nhau:
a/ ;
b/ 
Hướng dẫn
a/ ;
b/ HS giải tương tự
Nháp
Phṍn màu
Bảng phụ hoặc soạn trờn GA ĐT BT1
Nháp
Phṍn màu
Bảng phụ hoặc soạn trờn GA ĐT BT2
Nháp
Phṍn màu
Bảng phụ hoặc soạn trờn GA ĐT BT 3
4. Củng cố: 
- Phỏt biểu lại tớnh chất cơ bản của phõn số. 
5. Hướng dẫn học ở nhà:2'
+ Học thuộc tớnh chất cơ bản của phõn số và viết dạng tổng quỏt.
+ Làm bài tập SGK, bài tập 22, 23, 24/6,7 SBT.
Tiết 72;
 Ngày soạn: 22/01/2010
 Ngày giảng:........./01/2010
RÚT GỌN PHÂN Sễ́
--- —²– --- 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- HS hiểu thế nào là rỳt gọn phõn số và biết cỏch rỳt gọn phõn số.
2. Kĩ năng: 
- Vận dụng được tớnh chất cơ bản của phõn số để rút gọn phõn sụ́.
	3. Thái độ: 
- Nghiờm túc trong học tọ̃p. Cú thỏi độ cẩn thận trong tớnh toỏn.Thực hiợ̀n tụ́t các yờu cõ̀u của GV
II. Chuẩn bị :
 *. Giáo viên : Phṍn màu. Bảng phụ hoặc soạn trờn GA ĐT BT 27
 *. Học sinh : Nháp. 
III. Tiến trình bài dạy
I.KT sĩ số: 
6A:.........................................................................................
6B:.........................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Điền số thớch hợp vào ụ vuụng: a) = ; b) = 
 HS2: Điền số thớch hợp vào ụ vuụng: c) = ; d) = 
3. Bài mới: 
	Đặt vấn đề: GV: Quan sỏt căp phõn số bằng nhau trong cõu d, em cú nhận xột về tử và mẫu của phõn số với tử và mẫu của phõn số ?
HS: Tử và mẫu của phõn số đơn giản hơn tử và mẫu của phõn số 
GV: Quỏ trỡnh biến đổi phõn số thành phõn số đơn giản hơn phõn số ban đầu nhưng vẫn bằng nú, làm như vậy là ta đó rỳt gọn phõn số. Vậy cỏch rỳt gọn như thế nào và làm thế nào để cú phõn số tối giản trong tập Z đú là nội dung bài học hụm nay "Rỳt gọn phõn số".
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Đồ dùng
* Hoạt động 1: Cỏch rỳt gọn phõn số.(15’)
GV: Cho HS hoạt động hai nhúm làm vớ dụ 1, vớ dụ 2.
HS: Thực hiện yờu cầu của GV.
:2
:2
:2
:2
:7
:7
:14
:14
:2
:2
:2
:2
:2
:2
Nhúm 1: = hoặc: = = 
 hoặc: = 
Nhúm 2: = hoặc: = = 
GV: Cho đại diện 2 nhúm lờn trỡnh bày bài làm của nhúm và nờu cỏch giải cụ thể?
HS: Dựa vào tớnh chất cơ bản của phõn số.
GV: Vậy để rỳt gọn một phõn số ta phải làm như thế nào?
HS: Ta chia cả tử và mẫu của phõn số đú cho một ước chung ≠ 1 và -1 của chỳng.
GV: Em hóy phỏt biểu qui tắc rỳt gọn phõn số?
HS: Đọc qui tắc SGK
GV: Dựa vào qui tắc trờn em hóy làm bài ?1
HS: Sinh hoạt nhúm và lờn bảng trỡnh bày cỏch làm.
GV: Chưa yờu cầu HS phải rỳt gọn đến phõn số tối giản.
* Hoạt động 2: Vọ̃n dụng
Gv hướng dẫn hs cùng làm phần a) và d)
còn lại gọi 2 hs lên bảng
HS: Thực hiợ̀n..
Gv: trong các t.hợp ps có dạng b.thức,phải biến đổi tử ,mẫu thành tích thì mới rút gọn. 
GV: Đưa ra đờ̀ bài ở bảng phụ, yờu cõ̀u HS hoạt đụ̣ng nhóm đờ̉ làm bài.
HS: Sinh hoạt nhúm và lờn bảng trỡnh bày cỏch làm.
GV: Tụ̉ chức cho các nhóm nhọ̃n xét, sửa sai...
1. Cỏch rỳt gọn phõn số.
:2
:2
:7
:7
 Vớ dụ 1: = = 
:4
:4
Vớ dụ 2: = 
+ Qui tắc: (SGK)
- Làm ?1
2: Vọ̃n dụng
Bài tọ̃p:
Rút gọn:
Giải:
Bài 27 ( 16 SGK)
Đố: Một hs đã rút gọn như sau:
 Đúng hay sai?
Hãy rút gọn lại
Trả lời
Sai vì đã rút gọn ở dạng tổng, phải thu gọn tử và mẫu, rồi chia cả tử và mẫu cho ước chung khác 1, - 1.
Nháp
Phṍn màu
Nháp
Nháp
Phṍn màu
Nháp
Phṍn màu
Bảng phụ hoặc soạn trờn GA ĐT BT 27
4. Củng cố: 
+ Nhắc lại qui tắc rỳt gọn phõn số? 	
+ Làm bài tập 15a, b SGK.
5. Hướng dẫn học ở nhà:2'
+ Học thuộc bài.
+ Làm cỏc bài tập SGK từ bài 15c, d đến 19 SGK.
+ Chuẩn bị tiết sau tiờ́p tục học phõ̀n hai của bài học này.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an so hoc 6.doc