Bài soạn Đại số khối 7 - Chương III: Thống kê

Bài soạn Đại số khối 7 - Chương III: Thống kê

A/MỤC TIÊU:

 1/ Học sinh làm quen với bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (Về cấu tạo,nội dung);Biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra,hiểu được ý nghĩa của cụm từ : “số các giá trị của dấu hiệu” và số các gái trị khác nhau của dấu hiệu;làm quen với khái niệm tần số của một giá trị.

 2/ Biết được các ký hiệu đối với một dấu hiệu. Biết lập bảng đơn giản.

B/PHƯƠNG TIỆN:

 1/Giáo viên: Một số số liệu trong thực tế, bảng số liệu điều tra số cây,bảng phụ ghi nội dung bảng 2.

 2/Học sinh:Bảng nhóm.

C/TIẾN TRÌNH :

 

doc 20 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 522Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Đại số khối 7 - Chương III: Thống kê", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG III:
THỐNG KÊ.
Ngày soạn:17/01/05
Ngày giảng:18/01/05 	 Tiết 41:
THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ,TẦN SỐ.
A/MỤC TIÊU:
	1/ Học sinh làm quen với bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (Về cấu tạo,nội dung);Biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra,hiểu được ý nghĩa của cụm từ : “số các giá trị của dấu hiệu” và số các gái trị khác nhau của dấu hiệu;làm quen với khái niệm tần số của một giá trị.
	2/ Biết được các ký hiệu đối với một dấu hiệu. Biết lập bảng đơn giản.
B/PHƯƠNG TIỆN:
	1/Giáo viên: Một số số liệu trong thực tế, bảng số liệu điều tra số cây,bảng phụ ghi nội dung bảng 2.
	2/Học sinh:Bảng nhóm.
C/TIẾN TRÌNH :
Hoạt động 1:Đặt vấn đề.
Trong đời sống,chúng ta thường gặp một số cán bộ vào điều tra,ví dụ điều tra trình độ văn hoá.Vậy họ thu thập số liệu xong và xử lý ra sao,trong chương này chúng ta tìm hiểu vấn đề này.
Hoạt động 2:Thu thập số liệu,bảng số liệu thống kê ban đầu.
Gv nêu ví dụ và treo bảng phụ.
-Gv:Việc làm trên người ta gọi là thu thập số liệu về vấn đề quan tâm.
Học sinh đọc lại ví dụ.
1/ Thu thập số liệu,bảng số liệu thống kê ban đầu:
Ví dụ:Sgk/4
Việc làm trên gọi là thu thập số liệu ban đầu.
Bảng 1(Sgk/4) gọi là bảng số liệu ban đầu.
Gv cho học sinh thử lập bảng thống kê số con của 5 hộ gia đình(trong nhóm).(Bảng gồm mấy cột là cột nào?)
-Gv cho học sinh quan sát bảng 2 trong sgk/5.
Hoạt động 3:Dấu hiệu.
Gv cho học sinh làm ?2.
Gv cho học sinh làm ?2.
Gv nêu thêm 1 ví dụ:Điều tra tuổi nghề của 20 công nhân có bảng số liệu ban đầu.(Gv treo bảng phụ) và cho học sinh nhận ra dấu hiệu,đơn vị điều tra => Kn dấu hiệu ?
Gv nói: Trong ví dụ trên,mỗi lớp trồng được một số cây khác nhau và gọi đó là giá trị của dấu hiệu. 
Hoạt động 4:Tần số:
Gv cho học sinh làm ?4
Gv tiếp tục cho học sinh giải ?5.
Gv cho học sinh làm ?6.
Gv nêu chú ý.
GV hướng dẫn và đi đến khái niệm về tần số của giá trị.
GV cho HS đọc chú ý Sgk/7
Học sinh trả lời:Bảng có ít nhất 3 cột:STT;Họ và tên; số con.
HS thảo luận nhóm.
-Học sinh trả lời:Là số cây trồng được của mỗi lớp.
-Có 20 đơn vị điều tra.
Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu
-Học sinh tìm dãy giá trị của các dấu hiệu.
Có 2 giá trị; học sinh đọc.
4 số khác nhau là đó là 28;30; 35; 50.
Có 8 đơn vị điều tra (8 lớp) trồng được 30 cây
-Tùy vào yêu cầu của mỗi cuộc điều tra mà lập bảng số liệu ban đầu.
2/ Dấu hiệu:
a/ Dấu hiệu,đơn vị điều tra:
-Ở ví dụ là số cây trồng được của mỗi lớp là dấu hiệu.
-Mỗi lớp là một đơn vị điều tra.
* Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu gọi là dấu hiệu.
b/ Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu:
-Số tất cả các giá trị của dấu hiệu gọi là dãy giá trị của dấu hiệu X.
3/ Tần số của mỗi giá trị:
Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu được gọi là tần số của giá trị đó.
Giá trị của dấu hiệu ký hiệu là x; tần số của giá trị thương ký hiệu là n. X là ký hiệu đối với dấu hiệu.
Chú ý:Sgk/7
Hoạt động 5: Dặn dò.
Học sinh học kỹ các khái niệm thông qua giải bài tập số 1; 2 Sgk/7. Tiết sau luyện tập.
Nghiên cứu bài 3, 4 Sgk/8 
Ngày soạn:21/01/05
Ngày giảng:22/01/05	 Tiết 42: 
LUYỆN TẬP.
A/MỤC TIÊU:
1/ Học sinh được củng cố khái niệm mở đầu về thống kê mô tả:Dấu hiệu,dãy giá trị của dấu hiệu,tần số.
2/Bước đầu làm quen với việc lập bảng của một cuộc điều tra.
3/Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
B/PHƯƠNG TIỆN:
	1/Giáo viên:Bảng mẫu 5, 6, 7
	2/Học sinh:Ôn tập lý thuyết.
C/TIẾN TRÌNH :
Hoạt động 1:KTBC
Điều tra 10 hộ gia đình về số con, ta có bảng sau:
3
2
1
0
4
3
2
1
1
5
Cho biết:-Dấu hiệu,đơn vị điều tra,các giá trị của dấu hiệu X. Tần số của các giá trị đó.
Hoạt động 2:Luyện tập.
Gv sửa bài tập kiểm tra bài cũ.
Bài 3/8.
GV treo bảng mẫu HS quan sát 
-Em hãy nêu dấu hiệu chung?
-Hãy cho biết số các giá
 trị của dấu hiệu?
Một học sinh lên bảng giải.
-Dấu hiệu là Số con.
-Đơn vị điều tra là mỗi hộ gia đình.
Các giá trị là 3, 2, 1, 0, 4, 3, 2, 1, 1, 5
Tần số x0=1; x1=3; x2=2; x3=2; x4=1; x5=1.
Thời gian chạy của học sinh nam và nữ.
-Là 40.
Luyện tập:
-Bài tập kiểm tra bài cũ.
Điều tra 10 hộ gia đình về số con,ta có bảng sau:
3
2
1
0
4
3
2
1
1
5
Cho biết:-Dấu hiệu,đơn vị điều tra,các giá trị của dấu hiệu X. Tần số của các giá trị đó.
Giải: -Dấu hiệu là Số con trong một gia đình.
-Đơn vị điều tra là mỗi hộ gia đình.
Các giá trị là 3, 2, 1, 0, 4, 3, 2, 1, 1, 5
Tần số x0=1; x1=3; x2=2; x3=2; x4=1; x5=1.
Bài 3/8.
-Dấu hiệu chung là thời gian chạy của học sinh nam và nữ.
-Số các giá trị của dấu 
Số các giá trị của dấu hiệu khác nhau là những giá trị nào?
_Tìm tần số của các giá trị dấu hiệu?
Bài4/9.
-Học sinh đọc đề và thảo luận nhóm
GV treo bảng mẫu cho HS quan sát và làm.
8,3; 8,4; 8,5; 8,7; 8,8; 9,2; 9,0; 9,3.
HS thảo luận nhan và đọc kết quả.
-Dấu hiệu là Trọng lượng của các hộp chè.
-Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:98; 99;100; 101; 102.
-Các giá trị khác nhau cùng tần số: 
98 g có tần số 3.
99 g có tần số 4.
100 g có tần số 16.
101 g có tần số 4.
102 g có tần số 3.
hiệu là:40.
2/ Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu đối với từng bảng:8,3; 8,4; 8,5; 8,7; 8,8; 9,2; 9,0; 9,3.
3/ Các giá trị khác nhau của dấu hiệu cùng tần số của chúng:
Bảng 1
Bảng 2
Giá trị
Tần số
Giá trị
Tần số
8,3
2
8,7
3
8,4
3
9,0
5
8,5
8
9,2
7
8,7
5
9,3
5
8,8
2
Bài 4Sgk/9.
-Dấu hiệu là Trọng lượng của các hộp chè.
-Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:98; 99;100; 101; 102.
-Các giá trị khác nhau cùng tần số: 
98 g có tần số 3.
99 g có tần số 4.
100 g có tần số 16.
101 g có tần số 4.
102 g có tần số 3.
Hoạt động 3:Dặn dò
-Xem lại các khái niệm.
-BTVN số 1;2/3 sách BT toán.
-Chuẩn bị trước bài 2 tiết sau học-.Ngày soạn: 24/01/05
Ngày giảng:25/01/05	 Tiết 43:
BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU.
A/ MỤC TIÊU:
	1/ Học sinh nắm được lập bảng tần số là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu ban đầu,nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về các giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn.
	2/ Biết cách lập bảng tần số từ bảng số liệu ban đầu và biết nhận xét qua một cuộc điều tra.
	3/Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
B/ PHƯƠNG TIỆN:
	1/Giáo viên:Bảng phụ ghi nội dung KTBC
	2/Học sinh: Chuẩn bị trước bài học.
C/ TIẾN TRÌNH:
Hoạt động 1:KTBC.
Cân nặng 10 học sinh lớp 7 được cho bởi bảng sau:
30
40
36
35
35
36
35
40
36
36
Hãy cho biết tập hợp thống kê,dấu hiệu và tần số của tập hợp trên.
Hoạt động 2:Lập bảng tần số:
Gv treo bảng phụ lập bảng trong ví dụ KTBC.
Quan sát bảng trên, em hãy ghi lại các giá trị khác nhau của dấu hiệu theo thứ tự tăng dần.
-Học sinh tự kẻ bảng theo gợi ý của giáo viên.
Học sinh giải:
Dấu hiệu là Trọng lượng (Cân nặng).
-Tần số được cho như sau:
Giá trị
30
35
36
40
Tần số
1
3
4
2
-Hoặc:
Giá trị
Tần số
30
1
35
3
36
4
40
2
1/ Lập bảng tần số:
Ví dụ:Sgk/9.
Bảng tần số (Còn gọi là bảng phân phối thực nghiệm)
Giá trị x
30
35
36
40
Tần số n
1
3
4
2
2/ Chú ý:
-Có thể chuyển bảng về dạng dọc.
-Bảng phân phối thực nghiệm giúp cho chúng ta quan sát thuận tiện hơn.
Tóm tắt: 
Gv cho học sinh nêu tháng sinh của mình và ghi lên bảng sau đó yêu cầu học sinh làm bài số 5/11.
-Giáo viên cho học sinh giải bài 6/11.
-Hãy nêu dấu hiệu?
-Hãy lập bảng phân phối thực nghiệm.
Em hãy cho biết có bao nhiêu gia đình có 4 con? 2 con? 3 con? 1 con? Và không có con?
-Hãy nêu nhận xét?
-Học sinh nêu và sau đó giải bài 5/11
Học sinh đứng tại chỗ nêu dấu hiệu.
Học sinh lên bảng lập bảng tần số(Bảng phân phối thực nghiệm)-Có thể lập dạng cột hoặc dạng ngang.
Trong 30 hộ gia đình, số gia đình có từ 3 con trở lên có 7/30 chiếm tỷ lệ: 23,3%. Cũng còn khá cao so với kế hoạch hoá gia đình.
3/ Luyện tập:
Trò chơi toán học (bài số 5/11)
Bài 6/11.
Dấu hiệu cần tìm hiểu là số con của các gia đình trong thôn.
Bảng tần số:
Giá trị (x)
Tần số (n)
0
2
1
4
2
17
3
5
4
2
-Nhận xét:
Trong 30 hộ gia đình, số gia đình có từ 3 con trở lên có 7/30 chiếm tỷ lệ: 23,3%. Cũng còn khá cao so với kế hoạch hoá gia đình.
Hoạt động 3:Dặn dò
-Học sinh tập điều tra số con của 10 hộ gia đình xung quanh nhà mình ở và lập bảng phân phối thực nghiệm.
-BTVN số 7/11.
Ngày soạn:28/01/05
Ngày giảng:29/01/05	 Tiết 44:
LUYỆN TẬP.
A/MỤC TIÊU:
	1/ Học sinh tập làm quen với lập bảng phân phối thực nghiệm ở hai dạng bảng khác nhau. Đồng thời biết nhận xét thông qua cuộc điều tra.
	2/ Học sinh được tập luyện về nhận xét một cuộc điều tra.
	3/Cẩn thận, chính xác trong tính toán, nhận xét.
B/PHƯƠNG TIỆN:
	1/Giáo viên:Bài tập luyện tập.
	2/Học sinh:Ôn kĩ lí thuyết.
C/TIẾN TRÌNH :
 Hoạt động 1:KTBC.
Bài 7/11.
-Dấu hiệu ở đây là gì?
-Số các giá trị bằng bao nhiêu?
Em hãy cho biết tần số của các giá trị của dấu hiệu.
Qua bảng phân phối thực nghiệm,hãy đưa ra nhận xét?
Hoạt động 2:Luyện tập:
-Gv sửa lại bài 7/11.
-Gv cho học sinh đọc đề bài 8/12.
-Học sinh nêu dấu hiệu?
-Hãy cho biết xạ thủ bắn bao nhiêu phát súng?
-Hãy lập bảng tần số?
-Hãy rút ra nhận xét?
Học sinh lên bảng giải.
-Dấu hiệu là:Tuổi nghề.
-Số các giá trị là 25.
-Học sinh lập bảng tần số.
-Học sinh tập đưa ra nhận xét.
Nhận xét:
Có 10 giá trị của dấu hiệu, giá trị lớn nhất là 10. Điều này có nghĩa là người  ... ấu hiệu là: Điểm kiểm tra học kì môn toán lớp 7C 
- Có 50 giá trị
 (n)
 12 
 10
 8
 7
 6
 4
2
 1
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 (x) 
Ngày soạn: 14/02/05
Ngày giảng:15/02/05	 Tiết 46:
LUYỆN TẬP.
A/ MỤC TIÊU:
	1/Củng cố cách vẽ đồ thị đoạn thẳng. Có kỹ năng vẽ đồ thị.
	2/Biết đọc các số liệu trên đồ thị.
	3/ Biết vận dụng để đọc đồ thị trong thực tế đời sống, cẩn thận, chính xác.
B/ PHƯƠNG TIỆN:
	1/ Giáo viên: Một số đồ thị vẽ sẵn.
	2/ Học sinh: Thước chia khoảng.
C/ TIẾN TRÌNH:
Hoạt động 1:KTBC.
Bài 11/14.
-Để vẽ được đồ thị, ta cần làm gì?
-Hãy cho biết các giá trị khác nhau của cuộc điều tra?
-Hãy cho biết tần số tương ứng của chúng?
Hoạt động 2:Luyện tập.
Bài 13/15.
Gv treo tranh vẽ biểu đồ:
-Quan sát biểu đồ và cho biết năm 1921 dân số nước ta là bao nhiêu?
-Năm nào dân số nước ta đạt 76 triệu người?
Như vậy từ năm 1921 đến 1999 dân số nước tăng bao nhiêu?
Bài 12/14.
Học sinh đọc đề.
-Em hãy lập bảng tần số?
Học sinh giải:
Bảng tần số:
x(i)
n(i)
x1=0
2
x2=1
4
x3=2
17
x4=3
5
x5=4
2
N=30
Học sinh trả lời .
-Học sinh lập bảng tần số.
Bài 11/sgk/14:
17
5
2
 0 1 2 3 4 x(i)
Bài 13/sgk/15.
-Dân số nước ta năm 1921 là 16 triệu người.
-Năm 1999 dân số nước ta là 76 triệu. sau 68 năm từ năm 1921 đến 1999 dân số nước ta tăng thêm 60 triệu. 
-Từ 1980 đến 1999 dân số nước ta tăng thêm là:
76 - 54 = 22 triệu người.
Bài 12/sgk/14.
Bảng tần số:
Giá trị:
17
18
20
25
28
30
31
32
Tần số:
1
3
1
1
2
1
2
1
Biểu đồ:
n
3
2
1
0 	17 18 20 25 28 30 31 32 x
Hoạt động 3:Hướng dẫn về nhà:
-Xem trước bài số trung bình cộng.
-GV cùng HS nghiên cứu về tần suất bài đọc thêm trang 15, 16 sgk.
-BTVN: Bài 5 đnến bài 9 Sbt/4, 5.
Ngày soạn: 16/02/05
Ngày giảng:18/02/05	Tiết 47:
SỐ TRUNG BÌNH CỘNG.
A/ MỤC TIÊU:
	1/ Học sinh nắm được cách tính số trung bình cộng.Biết tìm mốt.
	2/ Biết tính trung bình cộng của một tập hợp thống kê.
	3/ Hiểu được ý nghĩa của việc tìm số trung bình cộng. Hiểu được khái niệm mốt, cẩn thận trong tính toán, tìm số trung bình cộng.
B/ PHƯƠNG TIỆN:
	1/ Giáo viên: Ghi bảng 20, 21 Sgk/17, 18
	2/ Học sinh: Máy tính, thước.
C/ TIẾN TRÌNH:
Hoạt động 1:KTBC.
Gv nêu đề bài là ví dụ trong sgk/17.
-Có bao nhiêu học sinh được kiểm tra?
-Hãy tính điểm trung bình cộng của lớp?
Hoạt động 2:Số trung bình cộng.
-Có bao nhiêu giá trị khác nhau?
-Các tần số tương ứng của chúng là bao nhiêu?
-Hãy tính các tích tương ứng x . n ?
cho HS lên điền trong bảng phụ
Giáo viên nêu chú ý.
Giáo viên nêu công thức tính giá trị trung bình.
-Một học sinh giải.Số còn lại nháp.
-Có 9 giá trị khác nhau là:2;3;410.
3, 2 ,3, 
6, 6, 12, 
1/Số trung bình cộng:
a/ Bài toán:
Sgk/17.
Bảng tần số:
Điểm số
Tần số
Các tích x.n
2
3
6
3
2
6
4
3
12
5
3
15
6
8
48
7
9
63
8
9
72
9
2
18
10
1
10
n=40
250
Chú ý:Sgk/18.
b/Công thức:
Giải thích ký hiệu:(Sgk/18)

Giáo viên cho học sinh thảo luận ?3/18 và điền trong bảng phụ.
Giáo viên cho học sinh rút ra nhận xét.
Hoạt động 3: Ý nghĩa của số trung bình cộng.
-Số trung bình cộng được dùng để làm gì?
-Cho HS đọc chú ý 
Hoạt động 4: Mốt của dấu hiệu.
Gv nêu ví dụ.
-Cỡ dép nào bán được nhiều nhất ?
=> Mốt của dấu hiệu
Hoạt động 5:Hướng dẫn về nhà.
-Học kỹ các tính số trung bình, mốt là gì?
BTVN: 14, 15, 16 Sgk/20 tiết sau luyện tập.
Học sinh thảo luận và trìng bày
Kết quả làm bài của lớp 7A tốt hơn kết quả làm bài của lớp 7C
-Dùng để so sánh với các dấu hiệu cùng loại.
Cỡ dép (x)
Số dép bán được
(n)
36
13
37
45
38
110
39
184
40
126
41
40
42
5
N=523
Điểm số
Tần số
Các tích x.n
3
2
6
4
2
8
5
4
20
6
10
60
7
8
56
8
10
80
9
3
27
10
1
10
N=40
267
2/Ý nghĩa của số trung bình cộng:
Sgk/19.
Chú ý:Sgk/19.
3/Mốt của dấu hiệu:
Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số. Ký hiệu là Mo.
Ngày soạn: 22/02/05
Ngày giảng:23/02/05	 Tiết 48:
LUYỆN TẬP.
A/ MỤC TIÊU:
	1/ Củng cố cách tính giá trị trung bình của dấu hiệu.Biết tìm mốt của dấu hiệu.
	2/ Biết nhận xét một dấu hiệu nhờ vào giá trị trung bình.
	3/Thấy được cách tính giá trị trung bình trong đời sống.
B/ PHƯƠNG TIỆN:
	1/ Giáo viên: Bảng phụ vẽ bảng 16, 17 Sgk/20
	2/ Học sinh: Ôn tập kiến thức
C/ TIẾN TRÌNH:
Hoạt động 1:Luyện tập.
- GV yêu cầu HS lên thực hiện, số còn lại làm nháp tại chỗ sau đó cho HS nhận xét, bổ sung và hoàn chỉnh đối với từng bài. 
 Bài 14 Sgk/20: Tính giá trị trung bình trong bài tập 9. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
wBảng tần số:	 	
Thời gian
(x)
Số học sinh (n)
Các tích x.n
Giá trị trung bình
3
1
3
4
3
12
5
3
15
6
4
24
7
5
35
8
11
88
9
3
27
10
5
50
N=35
254
wBiểu đồ:
 (n)
 11 
 54
 3 
 1 
 0 3 4 5 6 7 8 9 10 (x)
Bài 16 Sgk/20:
Bảng tần số:
Giá trị (x)
2
3
4
90
100
Tần số(n)
3
2
2
2
1
N=10
Vì các giá trị quá chênh lệch nên không thể lấy làm đại diện.
Bài 17 Sgk/20:
Thời gian(x)
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Tần số (n)
1
3
4
7
8
9
8
5
3
2
n=50
Các tích (x.n)
3
12
20
42
56
72
72
50
33
24
384
Giá trị TB
 phút
Mốt: Mo=8
Hoạt động 2:Hướng dẫn về nhà:
-Ôn tập chương III theo nội dung trang 22.
-BTVN số 18;19, 20 Sgk/21-22.
Ngày soạn: 25/02/05
Ngày giảng:	26/02/05	Tiết 49:
ÔN TẬP CHƯƠNG III.
A/ MỤC TIÊU:
	1/ Củng cố,hệ thống hoá các kiến thức của chươngIII:Các khái niệm, bảng tần số, cách tìm mốt.
	2/ Biết cách tìm giá trị trung bình của dấu hiệu, nhận xét.
	3/ Cẩn thận, chính xác trong tính toán.
B/ PHƯƠNG TIỆN:
	1/ Giáo viên: Chuẩn bị một số biểu đồ.
	2/ Học sinh: Chuẩn bị một số biểu đồ.
C/ TIẾN TRÌNH:
Hoạt động 1:Ôn tập.
-Muốn thu thập các số liệu về một vấn đề mà mình quan tâm, chẳng hạn như mầu sắc mà mỗi bạn trong lớp ưa thích ta phải làm những việc gì?
-Tần số của một giá trị là gì? Có nhận xét gì về tổng các tần số?
-Bảng tần số có tác dụng gì?
-Để tính giá trị trung bình ta cần thực hiện các bước nào?
Hoạt động 2:Bài tập.
-Gv cho học sinh giải bài 20/23.
-Gv cho học sinh lên điền các số liệu thích hợp vào bảng.
-Học sinh trả lời:
Xác định dấu hiệu. Lập bảng số liệu ban đầu.
Tìm giá trị khác nhau trong dãy giá trị. Tìm tần số của mỗi giá trị.
Bằng số các giá trị hay số đơn vị điều tra
Dễ quan sát, nhận xét 
Tính các tích x.n, tính tổng các tích này và lấy tổng chia cho tổng tần số. 
Học sinh lên bảng giải.
Học sinh lên bảng điền.
I/Lý thuyết:
1/Cách thu tập số liệu của một cuộc điều tra:
2/ Tần số:Là số lần lặp lại của dấu hiệu.
-Tổng các tần số bằng Tổng các đơn vị điều tra.
3/ Tác dụng của bảng tần số:
4/Các bước tính giá trị trung bình.
-Ý nghĩa của số trung bình.
II/Bài tập:
Bài 20/23.
1/Bảng tần số:
Sản lượng
Số tỉnh
Các tích x.n
20
1
20
25
3
75
30
7
210
35
9
315
40
6
240
45
4
180
50
1
50
-Biểu đồ đoạn thẳng gồm mấy trục?
-Trục ngang thể hiệ giá trị nào?
-Trục đứng biểu thị giá trị nào?
-Hãy cho biết mốt của dấu hiệu?
Giáo viên treo biểu đồ chuẩn bị sẵn trên giấy Rô ky.
Học sinh vẽ biểu đồ như sau:
Mốt của dấu hiệu là:
Mo =35.
Học sinh quan sát biểu đồ và nêu nhận xét.
 9
 7
 6
 4
 3
 1
 0 20 25 30 35 40 45 50
 Bài 21/23.
Biểu đồ giáo viên chuẩn bị như sau:
Chất lượng giáo dục Hạnh kiểm của một trường như sau:
Xếp loại
Tốt
Khá
T.Bình
Yếu
Tỉ lệ
22.2
21
46.8
6
Giáo viên cho học sinh đọc số liệu.	
Hoạt động 3:Hướng dẫn về nhà.
-Học sinh ôn tập kỹ các khái niệm đã học.
-Chuẩn bị kiểm tra chương 3.
	
Ngày soạn: 01/03/05
Ngày giảng: 02/03/05	Tiết 50 
KIỂM TRA CHƯƠNG III.
A/ MỤC TIÊU:
	1/ Kiểm tra việc tiếp thu kiến thức đã học ở chương 3 về:cách thu thập số liệu;lập bảng tần số;Tính trung bình,tìm mốt
	2/ Có kỹ năng sắp xếp số liệu một cách khoa học,vẽ được biểu đồ.
	3/Cẩn than6, trung thực, tự giác, tích cực trong kiểm tra.
B/ PHƯƠNG TIỆN:
	1/ Giáo viên:Đề kiểm tra.
	2/ Học sinh:Đồ dùng học tập.
C/ TIẾN TRÌNH:
Đề bài:
I/ Trắc nghiệm:
Điều tra số con trong 40 hộ gia đình thôn A ở xã B ta có bảng thống kê sau:
3
0
2
2
1
0
1
1
2
2
4
0
2
2
1
1
1
0
0
2
5
1
4
4
4
2
0
1
2
2
3
2
1
2
3
4
1
0
2
2
Câu 1:Bảng trên là bảng:
1/Số liệu ban đầu.	2/Bảng tần số	3/ Cả hai đều sai.
Câu 2:Dấu hiệu của cuộc điều tra là:
..
Câu 3:Mốt của dấu hiệu là:
1/ 14	2/ 0	3/ 2	4/ 1.
Câu 4:Giá trị khác nhau của dấu hiệu gồm:
1/ 0;1; 2	2/ 0;1; 2; 3	3/ 0, 1; 2; 3; 4	4/ 0;1; 2; 3; 4; 5.
Câu 5:Số gia đình có 4 con là:
1/ 3	2/ 4	3/ 5	4/ 6
Câu 6:Đơn vị điều tra của cuộc điều tra trên là:
1/ Thôn A	2/ Xã B	3/ Mỗi hộ gia đình	 4/ Cả ba đều đúng.
II/ Tự luận:
Thời gian giải một bài tập của 40 học sinh được cho như sau (Tính theo phút)
3
8
9
3
5
6
7
8
2
4
5
7
9
10
10
10
10
2
5
6
4
7
5
8
6
9
1
10
7
9
4
5
7
9
10
3
3
4
7
8
1/ Hãy cho biết dấu hiệu và giá trị khác nhau của dấu hiệu.
2/ Hãy lập bảng tần số và tính giá trị trung bình.
3/ Vẽ biểu đồ của cuộc điều tra trên.
4/ Từ cuộc điều tra, hãy đưa ra nhận xét về thời gian giải bài tập của các học sinh được điều tra?
Biểu điểm:
I/Phần trắc nghiệm: (3đ)
Mỗi câu đúng cho 0,5đ.
Câu
1
2
3
4
5
6
ĐS:Đúng
a
Điền: Số con
2
4
3
3
II/Tự luận : (7đ)
1/Dấu hiệu :Thời gian giải một bài tập.(1đ)
2/Bảng tần số: (3đ)
Thời gian (phút)
Số HS
Các tích ximi
Giá trị trung bình
1
1
1
2
2
4
3
4
12
4
4
16
5
5
25
6
3
18
7
6
42
8
4
32
9
5
45
10
6
60
N=40
255
3/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng: (2đ)
 Số HS
	 Thời gian
 0	 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 
6-
5-
4-
3-
2-
1-
4/Nhận xét:1đ

Tài liệu đính kèm:

  • docCHUONG-3.doc