Bài soạn Đại số khối 7, kì I - Tiết 34: Ôn tập chương II

Bài soạn Đại số khối 7, kì I - Tiết 34: Ôn tập chương II

I. MỤC TIÊU.

 - Hệ thống hoá kiến thức của chương về hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch ( tính chất, định nghĩa ), về hàm số, đồ thị hàm số.

 - Rèn luyện kỹ năng giải toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. Chia một số thành các phần tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch với các số đã cho. xác định điểm theo toạ độ cho trước, vẽ đồ thị hàm số, xác định điểm thuộc đồ thị hàm số hay không thuiộc đồ thị hàm số.

 - Thấy rõ ý nghĩa thực tế của toán học với đời sống. Thấy được mối quan hệ giữa hình học và đại số thông qua phương pháp toạ độ.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV - HS

 1. Giáo viên:

 - SGK, SBT, Giáo án

 2. Học sinh

 - SGK, SBT

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 600Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Đại số khối 7, kì I - Tiết 34: Ôn tập chương II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 34
Ngày soạn: 01/12/2009
Ngày giảng: 15/12/2009
Ôn tập chương II
I. Mục tiêu.
	- Hệ thống hoá kiến thức của chương về hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch ( tính chất, định nghĩa ), về hàm số, đồ thị hàm số.
	- Rèn luyện kỹ năng giải toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. Chia một số thành các phần tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch với các số đã cho. xác định điểm theo toạ độ cho trước, vẽ đồ thị hàm số, xác định điểm thuộc đồ thị hàm số hay không thuiộc đồ thị hàm số.
	- Thấy rõ ý nghĩa thực tế của toán học với đời sống. Thấy được mối quan hệ giữa hình học và đại số thông qua phương pháp toạ độ.
II. Chuẩn bị của GV - HS
	1. Giáo viên:
	- SGK, SBT, Giáo án
	2. Học sinh
	- SGK, SBT
III. tiến trình bài dạy.
1. Ổn định tổ chức lớp : 
- Sĩ số lớp 7A: 35 Vắng ..........
- Vệ sinh lớp ............................
- Sĩ số lớp 7B: 26 Vắng ..........
- Vệ sinh lớp .............................
2. Kiểm tra bài cũ :
HS :Nêu định nghĩa, tính chất, ví dụ về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch
HS: Hàm số là gì? cho ví dụ.
HS: Đồ thị hàm số y = f(x) là gì? Đồ thị hàm số y = ax ( a # 0) là gì?
3. Nội dung bài mới : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Dạng 1 : giải bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch.
Bài toán 1:
Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Điền vào ô trống trong bảng sau.
X
-4
-1
0
2
5
Y
8
2
0
-4
-10
GV: tính hệ số k ?
Điền vào ô trống
Bài toán 2
Chia số 156 thành 3 phần :
A) Tỉ lệ thuận với 3;4;6
B) Tỉ lệ nghịch với 3;4;6
GV: nhấn mạnh phải chuyển việc chia tỉ lệ nghịch với các số đã cho thành chia tỉ lệ thuận với các nghịch đảo của các số đó
Bài 48 (SGK)
GV: đưa đề bài, y/c HS tóm tắt đề bài 
( đổi ra cùng một đơn vị : gam)
GV: hướng dẫn HS áp dụng tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận
Dạng 2: Ôn tập khái niệm hàm số và đồ thị hàm số.
hàm số là gì?
 cho ví dụ?
GV: Đồ thị hàm số y = f(x) là gì?
GV: Đồ thị hàm số y = ax(a#0) có dạng như thế nào ?
Bài tập 51 (SGK)
GV: đưa đề bài
GV : Cho HS làm tập 53(đề bài sẵn có)
Gọi thời gian đi của vận động viên là x (h) (x#0)
Lập công thức tính quãng đường y của chuyển động theo thời gian x . 
Quãng đường dài 140 km , vậy thời gian đi của vận động viên là bao nhiêu?
GV: hướng dẫn HS vẽ đồ thị của chuyển động với quy ước : Trên trục hoành 1 đơn vị ứng với 1 giờ, trên trục tung 1đơn vị ứng với 20 km
Dùng đồ thị cho biết nếu x=2(h) thì 
y= ?km
2 HS lên bảng điền vào chỗ trống
k = y/x = 2/-1
HS : Điền vào bảng 
HS ; làm vào vở hai HS lên bảng làm
Gọi ba số lần lượt là a , b, c . Có
a = 3.12 =36
b = 4.12 =48
c = 6.12 =72
b)Gọi 3 số lần lượt x, y , z.
Chia 156 thành 3 phần tỉ lệ nghịch với 3;4;6 ta phải chia 156 thành 3 phần tỉ lệ thuận với 1/3, 1/4, 1/5
156:3/4=208
X = 208/3
Y = 208/4
Z = 208/6
HS: 1000 000 g nước biển có 25000g muối
250g nước biển có x(g) muối
Ta có : (g)
HS: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định chỉ một giá trị tương ứng của y thì yđược gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.
VD: y = 5x , y = x – 3 , y = - 2
HS: Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng(x,y) trên mặt phẳng toạ độ.
Đồ thị của hàm số y = ax (a#0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
HS : đọc toạ độ các điểm
A(-2;2) , B(-4;0) , C(1;0) , D(2;4), E(3:-2) F(0;-2) , G(- 3;-2)
HS: tự làm bài tập 52
HS : làm bài 53
HS: y = 35x
Y= 140(km) => x = 4 (h)
4. Củng cố.
	Ôn tập lại kiến thức trong chương ( bảng tổng kết, các dạng bài tập trong chương)
5. Về nhà
	 Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết
Thông qua tổ , ngày ... tháng ... năm 2009

Tài liệu đính kèm:

  • docToan 7 Tiet 34 On tap chuong II.doc