Bài soạn Đại số khối 7, kì I - Tiết 36: Ôn tập học kì I (tiết 1)

Bài soạn Đại số khối 7, kì I - Tiết 36: Ôn tập học kì I (tiết 1)

I. MỤC TIÊU.

- Ôn tập các phép tính về số hữu tỉ

- Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị của biểu thức. Vận dụng các tính chất của đẳng thức, tính chất của tỉ lệ thức và dãy số bằng nhau để tìm số chưa biết.

- Giáo dục học sinh tính hệ thống khoa học.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV - HS

 1. Giáo viên:

 Máy chiếu, giấy trong ghi nội dung của bảng tổng kết các phép tính trong Q, tính chất của tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau.

 2. Học sinh

 Ôn tập về qui tắc và tính chất của các phép toán, tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, giấy trong, bút dạ.

 

doc 10 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 629Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Đại số khối 7, kì I - Tiết 36: Ôn tập học kì I (tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 36
Ngày soạn: 26/12/2009
Ngày giảng: 26/12/2009
Ôn tập học kì I (tiết 1)
I. Mục tiêu.
- Ôn tập các phép tính về số hữu tỉ
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị của biểu thức. Vận dụng các tính chất của đẳng thức, tính chất của tỉ lệ thức và dãy số bằng nhau để tìm số chưa biết.
- Giáo dục học sinh tính hệ thống khoa học.
II. Chuẩn bị của GV - HS
	1. Giáo viên:
	Máy chiếu, giấy trong ghi nội dung của bảng tổng kết các phép tính trong Q, tính chất của tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau.	
	2. Học sinh
	Ôn tập về qui tắc và tính chất của các phép toán, tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, giấy trong, bút dạ.	
III. tiến trình bài dạy.
1. Ổn định tổ chức lớp : 
- Sĩ số lớp 7A: 35 Vắng ..........
- Vệ sinh lớp ............................
- Sĩ số lớp 7B: 26 Vắng ..........
- Vệ sinh lớp .............................
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Nội dung bài mới : 
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
? Số hữu tỉ là gì.
? Số hữu tỉ có biểu diễn thập phân như thế nào.
? Số vô tỉ là gì.
? Trong tập R em đã biết được những phép toán nào.
- Học sinh: cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa, căn bậc hai.
- Giáo viên đưa lên máy chiếu các phép toán, quy tắc trên R.
- Học sinh nhắc lại quy tắc phép toán trên bảng.
? Tỉ lệ thức là gì
? Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức
- Học sinh trả lời.? Từ tỉ lệ thức ta có thể suy ra các tỉ số nào.
a) Tìm x
b) 
- 2 học sinh lên bảng trình bày phần a, phần b
- Một số học sinh yếu không làm tắt, giáo viên hướng dẫn học sinh làm chi tiết từ đổi số thập phân phân số , , quy tắc tính.
- Học sinh đọc kĩ yêu cầu bài tập 2
- Giáo viên lưu ý: 
- 1 học sinh khá nêu cách giải
- 1 học sinh TB lên trình bày.
- Các học sinh khác nhận xét.
1. Ôn tập về số hữu tỉ, số thực, tính giá trị của biểu thức số (8')
- Số hữu tỉ là một số viết được dưới dạng phân số với a, b Z, b 0
- Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
2. Ôn tập tỉ lệ thức - Dãy tỉ số bằng nhau 
- Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số:
- Tính chất cơ bản: 
nếu thì a.d = b.c
- Nếu ta có thể suy ra các tỉ lệ thức:
Bài tập 1 
a) 
b) 
Bài tập 2: (6') Tìm x, y biết
7x = 3y và x - y = 16
Vì 
4. Củng cố.
- Giáo viên đưa ra các bài tập, yêu cầu học sinh lên bảng làm.
Bài tập 1: Thực hiện các phép tính sau:
Bài tập 2: Tìm x biết
5. Về nhà
- Ôn tập lại các kiến thức, dạng bài tập trên
- Ôn tập lại các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, hàm số, đồ thị của hàm số.
- Làm bài tập 57 (tr54); 61 (tr55); 68, 70 (tr58) - SBT 
Thông qua tổ , ngày ... tháng ... năm 2009
Tuần 18
Tiết 37
Ngày soạn: //20
Ngày giảng: //20
Ôn tập học kì I (tiết 2)
I. Mục tiêu.
- Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax (a 0)
- Rèn kĩ năng giải các bài toán tỉ lệ, vễ đồ thị hàm số y = ax (a 0), xét điểm thuộc, không thuộc đồ thị hàm số.
- Học sinh thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống.
II. Chuẩn bị của GV - HS
	1. Giáo viên:
	Máy chiếu, giấy trong ghi các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, nội dung các bài tập.
	2. Học sinh
	Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch 
III. tiến trình bài dạy.
1. Ổn định tổ chức lớp : 
- Sĩ số lớp 7A: 35 Vắng ..........
- Vệ sinh lớp ............................
- Sĩ số lớp 7B: 26 Vắng ..........
- Vệ sinh lớp .............................
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Nội dung bài mới : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
? Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau. Cho ví dụ minh hoạ.
- Học sinh trả lời câu hỏi, 3 học sinh lấy ví dụ minh hoạ.
? Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau. Lấy ví dụ minh hoạ.
- Giáo viên đưa lên máy chiếu bảng ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch và nhấn mạnh sự khác nhau tương ứng.
- Học sinh chú ý theo dõi.
- Giáo viên đưa ra bài tập.
- Học sinh thảo luận theo nhóm và làm ra phiếu học tập (nhóm chẵn làm câu a, nhóm lẻ làm câu b)
- Giáo viên thu phiếu học tập của các nhóm đưa lên máy chiếu.
- Học sinh nhận xét, bổ sung
- Giáo viên chốt kết quả.
? Đồ thị của hàm số y = ax (a0) có dạng như thế nào.
- Học sinh trả lời
- Giáo viên đưa bài tập 2 lên máy chiếu.
- Học sinh đứng tại chỗ đọc đề bài
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm
- Giáo viên thu giấy trong của 4 nhóm đưa lên máy chiếu.
- Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm.
- 1 học sinh nêu cách làm phần a, b sau đó 2 học sinh lên bảng trình bày.
- Giáo viên lưu ý phần b: Không lên tìm điểm khác mà xác định luôn O, A để vẽ đường thẳng. 
- Lưu ý đường thẳng y = 3
Bài tập 4 (6') Cho hàm số y = 3x2 - 1
a) Tìm f(0); f(-3); f(1/3)
b) Điểm A(2; 4); B(-2; 11) điểm nào thuọc đồ thị hàm số trên.
HD:
a) f(0) = -1
b) A không thuộc
 B có thuộc
1. Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch (27')
- Khi y = k.x (k 0) thì y và x là 2 đại lượng tỉ lệ thuận.
- Khi y = thì y và x là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.
Bài tập 1: Chia số 310 thành 3 phần
a) Tỉ lệ với 2; 3; 5 b) Tỉ lệ nghịch với 2; 3; 5
Bg
a) Gọi 3 số cần tìm lần lượt là a, b, c ta có:
a = 31.2 = 62b = 31.3 = 93
c = 31.5 = 155
b) Gọi 3 số cần tìm lần lượt là x, y, z ta có:
2x = 3y = 5z
2. Ôn tập về hàm số (15')
- Đồ thị của hàm số y = ax (a 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ
Bài tập 2:
 Cho hàm số y = -2x (1)
a) Biết A(3; y0) thuộc đồ thị của hàm số trên . Tính y0 ?
b) B(1,5; 3) có thuộc đồ thị hàm số y = -2x không ?
Bg
a) Vì A(1) y0 = 2.3 = 6
b) Xét B(1,5; 3)
Khi x = 1,5y = -2.1,5 = -3 (3)B (1)
Bài tập 3 Cho hàm số y = ax
a) Biết đồ thị hàm số qua A(1;2) tìm a
b) Vẽ đồ thị hàm số
Bg:
a) Vì đồ thị hàm số qua A(1; 2)
 2 = a.1 a = 2 hàm số y = 2x
b) 
4. Củng cố.
- Nhắc lại cách làm các dạng toán hai phần trên
5. Về nhà
- Ôn tập theo các câu hỏi chương I, II chuẩn bị tiết sau kiểm tra
- Làm lại các dạng toán đã chữa trong 2 tiết trên.
Bài tập 1: Tìm x
Bài tập 2: Tìm x, y: 3x - 2y = 0 và x + 3y = 5
Thông qua tổ , ngày ... tháng ... năm 2009
Tuần 18’
Tiết 40 
Ngày soạn: ....../12/2009
Ngày giảng: ....../12/2009
Trả bài kiểm tra học kì
I. Mục tiêu.
	- Hs hiểu và nắm được đáp án đúng của bài kiểm tra học kỳ.
	- Thấy đợc chỗ sai của mình mắc phải trong bài kiểm tra và khắc phục sai lầm đó.
	- Củng cố và khắc sâu cho hs các kiến thức, kỹ năng liên quan đến bài kiểm tra học kỳ.
II. Chuẩn bị của GV - HS
	1. Giáo viên:
	Đáp án bài kiểm tra học kỳ.
	2. Học sinh
	Làm lại bài kiểm tra trớc khi lên lớp.
III. tiến trình bài dạy.
1. Ổn định tổ chức lớp : 
- Sĩ số lớp 7A: 35 Vắng ..........
- Vệ sinh lớp ............................
- Sĩ số lớp 7B: 26 Vắng ..........
- Vệ sinh lớp .............................
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Nội dung bài mới : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Phần trắc nghiệm
- Trong câu nầy sử dụng kiếm thức gì?
- Hãy điền vào chỗ trống.
- Gọi từng em điền vào chỗ trống.
- Trong câu nầy sử dụng kiếm thức gì?
- Đáp án nào đúng, vì sao?
- Củng cố lại kiến thức đã sử dụng.
Câu 1: Điền vào chỗ trống
- Kiến thức về giá trị tuyệt đối
A. Bằng nhau.
B. Bằng nhau
C. Bằng nhau hoặc đối nhau
D. a = b = 0
Câu 4: Chọn đáp án đúng
Do 
Vậy đáp án C. 
HĐ2: Phần tự luận
- Trong câu này sử dụng kiếm thức gì?
- Từng em lên bảng làm, các em còn lại theo dõi và nhận xét
- Nhận xét, rút kinh nghiệm
- Trong câu này sử dụng kiếm thức gì?
- Từng em lên bảng làm, các em còn lại theo dõi và nhận xét
- Nhận xét, rút kinh nghiệm
- Trong câu này sử dụng kiếm thức gì?
- Một em lên bảng làm, các em còn lại theo dõi và nhận xét
- Nhận xét, rút kinh nghiệm
- Củng cố lại kiến thức đã sử dụng.
Câu 1: thực hiện phép tính
- Tính toán trong tập số Hữu tỉ, số Thực
a. 
b. 
c. 
d. 
Câu 2: tìm x biết:
- Tính toán trong tập số Hữu tỉ, số Thực, giá trị tuyệt đối, bình phương
a. 
b. 
c. và x = - 4
d. và 
Câu 3: 
- Kiến thức về đại lượng tỉ lệ và tính chất dãy tỉ số bằng nhau
- Gọi số HS của khối 6,7,8,9 lần lượt là a, b, c, d.
- a, b, c, d tỉ lệ với 9, 8, 7, 6 và khối 9 ít hơn khói 7 là 40 bạn
nên ta có: và b - d = 40
Vậy số HS của khối 6 7 8 9 lần lượt là 180, 160, 140, 120 học sinh
Số lượng HS đạt:
Điểm
3
4
5
6
7
8
9
10
7A
0
0
1
2
5
7
17
3
7B
1
2
3
8
10
1
9
0
4. Củng cố.
	- Gv tổng kết các dạng BT đã làm trong bài k.tra.
	- Nêu lại các kiến thức đã học
	- Rút kinh nghiệm bài KT
5. Về nhà
	- Chuẩn bị bài “Thu thập số liệu thống kê. Tần số”.
Thông qua tổ , ngày ... tháng ... năm 2009
Tuần 17
Tiết 38, 39
Ngày soạn: 10/12/2009
Ngày giảng: 18/12/2009
Kiểm tra học kì I
I. Mục tiêu.
	- Kiểm tra kiến thức và kĩ năng làm bài của học sinh trong kì I
	- Kiểm tra khả năng tư duy, nhận thức cảu học sinh
	- Rút kinh nghiệm GD
II. Chuẩn bị của GV - HS
	1. Giáo viên:
	- Đề kiểm tra học kì I
	2. Học sinh
	- Ôn tập toàn bộ kiên thức kì I, đồ dùng
III. tiến trình bài dạy.
1. Ổn định tổ chức lớp : 
- Sĩ số lớp 7A: 35 Vắng ..........
- Vệ sinh lớp ............................
- Sĩ số lớp 7B: 26 Vắng ..........
- Vệ sinh lớp .............................
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Nội dung bài mới : 
Làm theo đề của phòng GD và ĐT 
Thông qua tổ , ngày ... tháng ... năm 2009

Tài liệu đính kèm:

  • docToan 7 Tiet 36-40­ On tap cuoi nam.doc