Giáo án Đại số Lớp 7 - Chương trình học kì I (Bản đẹp 2 cột)

Giáo án Đại số Lớp 7 - Chương trình học kì I (Bản đẹp 2 cột)

I.MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:

 - HS được hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của phân số,so sánh phân số các phép tính về phân số và tính chất.

2. Kĩ năng:

 - Rèn luyện kĩ năng rút gọn phân số,so sánh phân số,tính giá trị của biểu thức,tìm x

 - Rèn luyện khả năng so sánh,phân tích, tổng hợp cho HS

3. Thái độ:

- Trung thực, cẩn thận, hợp tác, yêu toán học.

4. Năng lực, phẩm chất:

 * Năng lực: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác.

 * Phẩm chÊt: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. chuẩn bị.

 1. Gv: Bảng phụ ghi đề bài, phấn màu

 2. HS: Bảng nhóm, vở nháp.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1. Phương pháp:Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động cá nhân,Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động cá nhân,Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động cá nhân, luyện tập.

 2. Kĩ thuật : Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi.

 

doc 179 trang Người đăng Thái Bảo Ngày đăng 21/06/2023 Lượt xem 423Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Chương trình học kì I (Bản đẹp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 :
Tiết 1 :	ễN TẬP VỀ PHÂN SỐ
I.MỤC TIấU :
1. Kiến thức: 
 - HS được hệ thống lại cỏc kiến thức trọng tõm của phõn số,so sỏnh phõn số cỏc phộp tớnh về phõn số và tớnh chất.
2. Kỹ năng:
 - Rốn luyện kĩ năng rỳt gọn phõn số,so sỏnh phõn số,tớnh giỏ trị của biểu thức,tỡm x
 - Rốn luyện khả năng so sỏnh,phõn tớch, tổng hợp cho HS
3. Thái độ:
- Trung thực, cẩn thận, hợp tác, yêu toán học.
4. Năng lực, phẩm chất: 
 * Năng lực: Phỏt triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tỏc.
 * Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. chuẩn bị.
 1. Gv: Bảng phụ ghi đề bài, phấn màu
 2. HS: Bảng nhóm, vở nháp.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
Phương phỏp: Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động cá nhân, luyện tập.
 2. Kĩ thuật : Kĩ thuật động nóo, đặt câu hỏi. 
IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
 *Ổn định tổ chức. 
 * Kiểm tra bài cũ : (Kết hợp trong bài)
 *Vào bài: 
 2. Hoạt động luyện tập:
Hoạt động của GV- HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: ễn tập khỏi niệm phõn số,tớnh chất cơ bản của phõn số
- Phương pháp: Thuyết trỡnh, vấn đáp, hoạt động cá nhân, luyện tập.
- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi. 
Gv:Thế nào là phõn số?Cho vớ dụ một phõn số nhỏ hơn 0,một phõn số bằng 0,một phõn số lớn hơn 0
HS thực hiện.
GV yc HS làm bài tập
HS làm vào vở,3 hs lờn bảng làm
Gv :Phỏt biểu tớnh chất cơ bản về phõn số?
Nờu dạng tổng quỏt?
HS phỏt biểu
Gv: Đưa lờn màn hỡnh: Tớnh chất cơ bản của phõn số
GV:Vỡ sao bất kỡ một phõn số cú mẫu õm nào cũng viết được dưới dạng một phõn số cú mẫu số dương?
Hs :Trả lời
Gv: Cho Hs làm bài tập sau:
Bài tập 2:Điền số thớch hợp vào ụ trống
YCHS giải thớch cỏch làm
Hs thực hiện
Người ta ỏp dụng tớnh chất cơ bản của phõn số để làm gỡ?
HS trả lời
Bài tập 3:Rỳt gọn
	a) 
 b) 
GV: Muốn rỳt gọn phõn số ta làm như thế nào?
Hs: Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ớc chung khác 1 và (-1) của chúng
Hs lờn bảng thực hiện
Bài tập 4 
So sánh hai phân số
a) 
b) 
GV Để so sánh hai phân số ta làm nh thế nào?
GV: Yêu cầu hs làm bài tập rồi gọi 2 em lên chữa
GV: Nếu 2 phân số có cùng mẫu âm phải biến đổi để có cùng mẫu dương.
Em nào có cách khác để so sánh hai phân số này?
HS thực hiện
Hoạt động 2:Cỏc phộp tớnh về phõn số
- Phương pháp: Thuyết trỡnh, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi. 
- Phát biểu quy tắc cộng hai phân số trong trờng hợp: cùng mẫu, không cùng mẫu.
- Phát biểu quy tắc trừ phân số, nhân phân số, chia phân số 
các phép tính về phân số
2) Tính chất của phép cộng và phép nhân phân số.
Gv đa ra bảng “ Tính chất của phép cộng và phép nhân phân số”
Yêu cầu hs phát biểu thành lời nội dung các tính chất đó
Hs phỏt biểu bằng lời
1.ễn tập khỏi niệm phõn số,tớnh chất cơ bản của phõn số
a)ễn tập khỏi niệm phõn số
Bài tập1:Tỡm x?
b)Tớnh chất cơ bản của phõn số
Bài tập 2
Bài tập 3
Bài tập 4 
* Để so sánh 2 phân số:
+ Viết chúng dới dạng 2 phân số có cùng 1 mẫu dơng
+ So sánh các tử với nhau
phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
2. Cỏc phộp tớnh về phõn số
a) Cộng 2 phân số cùng mẫu số:
b) Trừ phân số: 
c) Nhõn phõn số : 
d) Chia phân số: 
 Phép tính
Tính chât
Cộng
Nhân
Giao hoán
Kết hợp
Cộng với số 0
Nhân với số 1
Số đối
Số nghịch đảo
Phân phối của phép nhân đối với phép cộng
Bài tập 5: Tính giá trị của biểu thức
Gv: Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong từng biểu thức A, B
Yêu cầu hs làm bài tập
HS thực hiện
Gv nhận xột ,chữa bài
Bài tập 5
3. Hoạt động vận dụng: 
 Bài tập 1.Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
 a. Số thích hợp trong chỗ trống là: A:12; B:1 ; C:-2
 b. Số thích hợp vào chỗ trống là: A:-1 ; B:1 ; C:-2
 Đỏp ỏn: a) C b)B
 Bài tập 2: Đúng hay sai
Đỏp ỏn: 1)Đúng 2)Sai 3)Sai
4. Hoạt động tỡm tũi, mở rộng: 
 * Tỡm tũi, mở rộng: 
 BT: Tính:
 * Dặn dũ: 
 - Ôn tập các câu hỏi 
 - Ôn tập các dạng bài tập, trọng tâm là các dạng bài tập ôn trong tiết vừa qua
 Ngày soạn: 16/8/ Ngày giảng: 24/8/
Tiết 2 :	ễN TẬP VỀ PHÂN SỐ(tiếp)
 I.MỤC TIấU
 1. Kiến thức: 
 - Tiếp tục củng cố cỏc kiến thức trọng tõm của phõn số,hệ thống ba bài toỏn cơ bản về phõn số
 2. Kỹ năng:
 - Rốn luyện kĩ năng tớnh giỏ trị của biểu thức,giải toỏn đố
 - Rốn luyện khả năng so sỏnh,phõn tớch, tổng hợp cho HS
3. Thái độ:
 - Trung thực, cẩn thận, hợp tác, yêu toán học.
 4. Năng lực, phẩm chất: 
 * Năng lực: Phỏt triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tỏc.
 * Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. chuẩn bị.
 1. Gv: Bảng phụ ghi đề bài, phấn màu
 2. HS: Bảng nhóm, vở nháp.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
Phương phỏp: Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động cỏ nhõn, luyện tập.
 2. Kĩ thuật : Kĩ thuật động nóo, đặt cõu hỏi.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
 *Ổn định tổ chức. 
 * Kiểm tra bài cũ : 
Hs1: Phân số là gì?
Phát biểu và viết dạng tổng quát tính chất cơ bản của phân số.
Chữa bài tập 162b) ( 65 SGK)
Tìm x biết:
Hs2: Nêu quy tắc phép nhân phân số? Viết công thức.
Phép nhân phân số có những tính chất gì?
Chữa bài tập số 152 ( 27 – SBT)
 	Đỏp ỏn
HS1trả lời câu hỏi và ghi công thức tổng quát
chữa bài tập 162 (B) SGK x = 2
HS2:trả lời câu hỏi và ghi công thức tổng quát
 Chữa bài tập
 A =-
 *Vào bài: 
 2. Hoạt động luyện tập:
Hoạt động của GV- HS
Nội dung cần đạt
- Phương pháp: Thuyết trỡnh, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi. 
GV:YC HS làm bài 164(sbt-65)
GV: yêu cầu hs tóm tắt đề bài
Để tính số tiền Oanh trả trớc hết ta phải tìm gì?
GV: lưu ý đây là bài toán tìm 1 số biết giá trị phần trăm của nó
Gv: Nêu cách tìm
Gv đưa bảng “Ba bài toán cơ bản về phân số” 
HS quan sát và ghi nhớ
Bài tập 2 ( Đa đề bài lên màn hình)
Một hình chữ nhật có chiều dài bằng 125% chiều rộng, chu vi là 45m. Tính diện tích của hình chữ nhật đó?
Gv: Yêu cầu hs nghiên cứu và tóm tắt đề bài.
Nêu cách giải
Bài 166 ( 65 – SGK) 
 Gv dùng sơ đồ đoạn thẳng để hướng dẫn hs
Các nhóm hs làm bài
Gv kiểm tra kết quả của vài nhóm
HS hoạt động theo nhóm .
Một nhóm lên bảng trình bày các nhóm khác nhận xét , góp ý . 
Bài 167 ( 65 – SGK)
Hs dưới lớp làm, 1 hs lên bảng làm
HS làm bài tập , 1 HSlên bảng giải :
Bài tập ( Đa đề bài lên màn hình)
Khoảng cách giữa 2 thành phố là 105 km. Trên một bản đồ, khoảng cách đó dài là 10,5 cm
a) Tính tỉ lệ xích của bản đồ
b) Nếu khoảng cách giữa 2 điểm A và B trên bản đồ là 7,2 cm thì trên thực tế khoảng cách đó là bao nhiêu km?
Gv YC hs suy nghĩ tỡm lời giải
Hs thực hiện
Gv nhận xột, chữa bài
Bài tập 164(sbt-65)
Tóm tắt:
10% giá bìa là 1200đ
Tính số tiền Oanh trả?
Để tính số tiền Oanh trả trước hết ta cần tìm giá bìa.
Bài làm:
Giá bìa của cuốn sách là: 1200:10% = 12000 (đ)
Số tiền oanh đã mua cuốn sách là :
 12000 – 1200 = 10800đ
 ( hoặc : 12000.90% = 10800 ( đ ).
Bài tập 165(sbt-65)
Tóm tắt : hình chữ nhật .
 Chỉều dài = chiều rộng 
Chu vi 45m 
Tính S ? 
Bài giải 
Nửa chu vi hình chữ nhật là : 
45m : 2 =22,5 m
Phân số chỉ nửa chu vi hình chữ nhật là :
chiều rộng .
Chiều rộng hình chữ nhật là : 
 22,5: 22,5.= 10 (m)
Chiều dài hình chữ nhật là :
10.= 12,5 ( m )
Diện tích hình chữ nhật là : 
 12,5 . 10 = 125 (m2)
Bài 166 ( 65 – SGK) 
Bài giải
 Học kì I , số HS =số HS còn lại =số HS cả lớp .
 Học kì II , số HS giỏi =số HS còn lại =số HS cả lớp .
Phân số chỉ số HS đã tăng là :
Số HS cả lớp là : 
 8:45(HS)
Số HS giỏi học kì I của lớp là :
 45.10 ( HS )
Bài 167 ( 65 – SGK)
 Lãi suất một tháng là : %
Nếu chuyển 10 triệu đồng thì lãi hàng tháng là 
10 000 000.56 000 ( Đ)
Sau 6 tháng , số tiền lãi là : 
56 000 .3 =168000 (đ ) 
tóm tắt đề :
105 km = 10500000 cm
 Khoảng cách bản đồ : 10,5 cm
a, Tìm TLX ? 
b, Nếu AB trên bản đồ = 7,2 cm thì AB thực tế = ? 
Kết quả : a) TLX =
 b, AB thực tế =72 km.
3. Hoạt động vận dụng:
 	- Yờu cầu HS nhắc lại nội dung cỏc kiến thức cần nhớ.
 - Cỏc dạng bài tập đó chữa
 4. Hoạt động tỡm tũi, mở rộng, dặn dũ:
 - Tỡm hiểu thờm cỏc dạng toỏn khỏc như: Dạng tổng – hiệu, tổng - tỷ, toỏn chuyển động,..
 - ễn tập cỏc cõu hỏi 
 - Ôn tập các dạng bài tập, trọng tâm là các dạng bài tập ôn trong 2 tiết vừa qua
TUầN 2:
 Ngày soạn: 21/08/ Ngày dạy: 29/08/
Tiết 3: SỐ HỮU TỈ, SO SÁNH SỐ HỮU TỈ
I, MỤC TIấU: 
 1.Kiến thức
 - HS nắm chắc ĐN số hữu tỉ, cỏch so sỏnh hai số hữu tỉ. 
 - Nắm chăc thế nào là số hữu tỉ õm, số hữu tỉ dương.
 2.Kĩ năng
 - Vận dụng giải thành thạo cỏc dạng BT cú liờn quan.
 3.Thỏi độ: 
 4. Năng lực, phẩm chất: 
 * Năng lực: Phỏt triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tỏc.
 * Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. chuẩn bị.
 1. Gv: Nghiờn cứu kĩ SGK, SGV,CBNC, ễn tập đại số 7
 2. HS: Bảng nhóm, vở nháp.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
Phương phỏp: Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động cá nhân, luyện tập.
 2. Kĩ thuật : Kĩ thuật động nóo, đặt câu hỏi. 
IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
 *Ổn định tổ chức. 
 * Kiểm tra bài cũ : 
 Số hữu tỉ là gỡ? Kớ hiệu tập hợp số hữu tỉ? Cỏch so sỏnh hai số hữu tỉ?
 *Vào bài: 
 2. Hoạt động luyện tập:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: I) Lý thuyết
- Phương pháp: Thuyết trỡnh, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi. 
- GV gọi hai HS đứng tại chỗ trả lời 2cõu hỏi:
+ HS1: Số hữu tỉ là gỡ? Kớ hiệu tập hợp số hữu tỉ?
+ HS2: Nờu cỏch so sỏnh hai số hữu tỉ?
- 2 HS trả lời cõu hỏi của GV. 
1. Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng phõn số với a, bẻ Z, b≠0.
- Tập hợp số hữu tỉ được kớ hiệu là Q.
2. Với hai số hữu tỉ x,y ta luụn cú: hoặc x = y, hoặc x y.
- Ta cú thể so sỏnh hai số hữu tỉ bằng cỏch viết chỳng dưới dạng phõn số rồi so sỏnh hai số đú.
- Nếu x < y thỡ trờn trục số điểm x ở bờn trỏi điểm y. 
- Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương; Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ õm; Số hữu tỉ 0 khụng là số hữu tỉ dương cũng khụng là số hữu tỉ õm.
Hoạt động 2: II) Bài tập
- Phương pháp: Thuyết trỡnh, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi. 
- GV gọi HS trả lời miệng, mỗi em 1 cõu.
- HS trả lời miệng.
- GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời miệng BT1 (ễT Đại số).
- HS trả lời miệng.
- GV gọi 2HS lờn bảng làm BT3(a,c); 2HS làm BT3(b,d).
- 2HS lờn bảng làm bài.
- HS cả lớp làm bài vào vở.
- HS dưới lớp nhận xột bài làm trờn bảng.
- GV yờu cầu 1HS đọc đề BT6 (ễT Đại số).
- 1HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn HS làm bài. 
- HS nghe giảng, trỡnh bày bài làm vào vở.
BT2-T5 (ễT Đại số) Trong cỏc cõu sau đõy, cõu nào đỳng, cõu nào sai?
a) Số hữu tỉ dương lớn hơn số hữu tỉ õm.
b) Số hữu tỉ dư ... hỏi.
- Năng lực: Giải quyết vấn đề, tự học, giao tiếp.
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.
GV nêu câu hỏi sau:
Phiếu học tập số1:
Hãy viết dạng tổng quát các quy tắc sau
1, Cộng, trừ hai số hữu tỉ.
2, nhân chia hai số hữu tỉ
3, Giá trị tuỵệt đối của một số hữu tỉ
4, Phép toán luỹ thừa:
- Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số
luỹ thừa của luỹ thừa
Luỹ thừa của một tích
Luỹ thừa của một thương
HS thực hiện trờn phiếu học tập.
Phiếu học tập số2:
Hãy viết dạng tổng quát các quy tắc sau:
5,Tính chất của tỉ lệ thức
6,Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
7, Biểu diễn mối quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q, R
HS hđ nhúm làm trờn phiếu học tập.
-GV Nhận xột,chốt kiến thức
1)Với a,b ,c ,d, m Z, m>0. Ta có:
- Phép cộng: + = 
-phép trừ: - = 
2)-Phép nhân: . = 
-Phép chia: := . 
- Luỹ thừa: với x,y Q, m,n N
3) Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ:
= x nếu x 0
 -x nếu x <0
4)+am. an= am+n
+ am: an= am-n (m >=n x 0)
+(am)n= am.n
+(x.y)n= xn.yn
+( )n= ( y 0)
5- Tính chất của tỉ lệ thức:
+ Nếu = thì a.d= b.c
+ Nếu a.d= b.c và a,b,c,d khác 0 thì ta có các tỉ lệ thức
= ; = ; = ; = 
6- Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
Từ tỉ lệ thức = = = =
Từ dãy tỉ số bằng nhau = = 
= = = =
7-Ta có N Z Q R
Hoạt động 2: Bài tập
- Phương pháp : Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân
- Kĩ thuật : Động não, đặt câu hỏi.
- Năng lực: Giải quyết vấn đề, tự học, giao tiếp.
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.
Bài tập 1: Thực hiện các phép toán sau:
 a) –0,75.
b) 
c)
d) (-2)2+
 e)
Bài tập 1
 a) = 
 b) = 
 c ) =
= 4 + 6 – 3 + 5 = 12
= 
GV cựng hs làm cõu a.
4HS thực hiện trờn bảng cõu b,c,d,e.
HS dưới lớp làm vào vở.
Gv nhận xột,chữa bài.
Hs chữa bài vào vở.
Bài tập 2 : tìm x và y biết : 
 7x = 3y và x - y =16
- Áp dụng tớnh chất của tỉ lệ thức tỡm x và y?
- Hs lờn bảng thực hiện.hs dưới lớp làm vào vở.
- Gv nhận xột ,chốt kiến thức
Bài tập 103/50
Gọi lãi xuất của hai tổ 1 và 2 lần lượt là a, b thì ta có điều gỉ?
Chia lãi theo tỉ lẹ 3: 5 điều đó có nghĩa gì?
Hãy vận dụng tính chất của tỉ lệ thức để tìm a,b?
GV chốt lại: đay là dạng toán thực tế thường gặp trong chương trình đại số 7
Bài 4: Tìm x biết:
a)
b)
c)
Bài 5: Tìm giá trị lớn nhất và bé nhất của bt:
a) A = - 0,5 - 
b) B = 
c) C = 5(x - 2)2 + 1
Bài tập 2 
Từ 7x = 3y =
- HS làm bài theo hướng dẫn của GV
Bài giải:
Gọi lãi xuất của hai tổ 1 và 2 lần lượt là a, b
Ta có: = và a+b= 12 800 000
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:= == = 1 600 000
Vậy a= 1 600 000.3= 4 800 000
 b=1 600 000.5= 8 000 000
a) x= -5
b) x = 2 hoặc x = -1
c) x = -9
1 HS lên bảng giải ,các HS khác làm vào vở
ĐS:
a) Ama x = 0,5 
b) Bmin = 
c) Cmin = 1 
3.Hoạt động vận dụng: 
Trong chương I các em cần nắm vững các kiến thức lí thuyết như ở phần ôn tập. Cần vận dụng các kiến thức lí thuyết đó một cách hợp lí trong khi giải bài tập
4.Hoạt động tỡm tũi, mở rộng: 
- Ôn lại kiến thức và các dạng bài tập trong Q và R
- Ôn lại về đại lượng TLT,TLN, hàm số và đồ thị.
- Bài tập: 57 (T54) , 61 (T55) 68,70 (T58) SBT.
******************************************
TUầN 18:
 Ngày soạn: 13/12/ Ngày dạy: 21/12/
Tiết 36: ôn tập học kỳ I (Phần hỡnh học).
I. MỤC TIấU:
1.Kiến thức: Ôn tập một cách hệ thống kiến thức kì I về khái niệm, định nghĩa, tính chất: Hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng các góc của một tam giác. Hai tam giác bằng nhau.
2.Kĩ năng: Luyện kỹ năng vẽ hình, ghi GT, KL, bước đầu suy luận có căn cứ của học sinh 
3.Thái độ: Nghiêm túc và tích cực ôn tập.
4/ Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, 
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.
II.CHUẨN BỊ: 
1.GV: 
 Phương tiện: Thước thẳng, thước đo góc, com pa, êke, bảng phụ.
2.HS: Thước thẳng, thước đo góc, com pa, êke.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: 
- Phương phỏp: Hoạt động cỏ nhõn, luyện tập thực hành, vấn đỏp gợi mở.
- Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt cõu hỏi, kĩ thuật động nóo.
IV.TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Hoạt động khởi động:
*Tổ chức lớp.	
*Kiểm tra bài cũ: 
(Kết hợp trong bài)
* Vào bài:
 2. Hoạt động luyện tập: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Kiến thức cơ bản
- Phương pháp : Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân
- Kĩ thuật : Động não, đặt câu hỏi.
- Năng lực: Giải quyết vấn đề, tự học, giao tiếp.
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.
? Thế nào là 2 góc đối đỉnh, vẽ hình, nêu tính chất.
- HS: nêu đ/n, t/c.
? Thế nào là hai đường thẳng song song, t/c hai đường thẳng song song, nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
- HS: trả lời t/c, dấu hiệu như SGK
? phát biểu tiên đề Ơclít
- Học sinh nêu định nghĩa:
- Giáo viên treo bảng phụ vẽ hình, yêu cầu học sinh điền tính chất.
- Học sinh vẽ hình nêu tính chất 
a. Tổng ba góc của ABC.
b. Góc ngoài của ABC
c. Hai tam giác bằng nhau ABC và A'B'C'
- HS làm việc cá nhân trả lời vấn đáp.
1. Hai góc đối đỉnh 
- Đn (SGK)
- T/c: Ô1 = Ô4 ; Ô2 = Ô3 
2. Hai đường thẳng song song 
a. Định nghĩa:
 ĐN: Hai đường thẳng không có điểm chung gọi là hai đường thẳng song song.
b. Tính chất
T/c, dấu hiệu như SGK
c. Dấu hiệu
* Tiên đề Ơclit.
3. Tổng ba góc của tam giác
4. Hai tam giác bằng nhau 
Hoạt động 2: Luyện tập 
- Phương pháp : Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân
- Kĩ thuật : Động não, đặt câu hỏi.
- Năng lực: Giải quyết vấn đề, tự học, giao tiếp.
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.
- Bảng phụ: Bài tập 
a. Vẽ ABC
- Qua A vẽ AH BC (H thuộc BC), Từ H vẽ KH AC (K thuộc AC)
- Qua K vẽ đường thẳng song song với BC cắt AB tại E.
b. Chỉ ra 1 cặp góc so le trong bằng nhau, 1 cặp góc đồng vị bằng nhau, một cặp góc đối đỉnh bằng nhau.
c. Chứng minh rằng: AH EK
d. Qua A vẽ đường thẳng m AH,
 CMR: m // EK 
- HS đọc đề bài.
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình.
- HS lên bảng vẽ hình.
- dưới lớp vẽ hình vào vở.
- Gọi HS xác định GT, KL.
- GV yêu cầu HS chỉ ra 1 cặp góc so le trong bằng nhau, 1 cặp góc đồng vị bằng nhau, một cặp góc đối đỉnh bằng nhau.
- HS trả lời miệng cõu b.
- Câu c yêu cầu HS làm việc cá nhân sau đó gọi HS lên bảng trình bày.
- HS làm bài cá nhân cõu c.
- Để làm câu c em sử dụng kiến thức nào?
- HS: Sử dụng định lý: Nêu một đường thẳng vuông góc với 1 trong 2 đường thẳng song song thì nó vuông góc với đường thẳng còn lại.
- GV tiếp tục cho HS hoàn thành câu d.
- HS hoàn thành câu d
- Để làm câu d em sử dụng kiến thức nào?
- HS: Sử dụng định lý về quan hệ vuông góc và song song.
- GV chốt lại : Yêu cầu HS nêu lại nội dung 3 định lý về quan hệ vuông góc và song song.
- HS nhắc lại.
*Bài tập:
GT
 ABC: AH BC, HK BC
KE // BC, Am AH
KL
a) vẽ hình
b) Chỉ ra 1 số cặp góc bằng nhau 
c) AH EK
d) m // EK.
b) E1 = B1 (hai góc đồng vị)
 K1 = K2 (hai góc đối đỉnh)
 K3 = H1 (hai góc so le trong)
c) Vì AH BC 
mà BC // EK AH EK
d)
Vì m AH 
mà BC AH 
 m // BC, 
mà BC // EK m // EK.
3.Hoạt động vận dụng:
- GV chốt lại nội dung ôn tập trong tiết:
+ Các góc tạo bởi 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng.
+ Dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song.
+ Các định lý về quan hệ giữa vuông góc và song song.
4.Hoạt động tỡm tũi, mở rộng:
- Xem lại bài đã ôn trên lớp.
- Học thuộc định nghĩa, tính chất đã học kì I
- Làm các bài tập 45, 47(SBT - 103), bài tập 47, 48, 49(SBT - 82, 83)
TUầN 19:
 Ngày soạn: 21/01/ Ngày dạy: 29/01/
Tiết 37: ôn tập học kỳ I (t2)
I. MỤC TIấU
1.Kiến thức: Ôn tập một cách hệ thống kiến thức kì I về khái niệm, định nghĩa hai tam giác bằng nhau.cỏc trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
2.Kĩ năng: Luyện kỹ năng vẽ hình, ghi GT, KL, bước đầu suy luận có căn cứ của học sinh 
3.Thái độ: Nghiêm túc và tích cực ôn tập.
4/ Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, 
- Phẩm chất: Tự tin và trung thực.
II.CHUẨN BỊ: 
1.GV: Thước thẳng, thước đo góc, com pa, êke, bảng phụ.
2.HS: Thước thẳng, thước đo góc, com pa, êke.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: 
- Phương phỏp: Hoạt động cỏ nhõn, luyện tập thực hành, vấn đỏp gợi mở.
- Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt cõu hỏi, kĩ thuật động nóo.
IV.TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Hoạt động khởi động:
*Tổ chức lớp.	
 7A:	 7B:
*Kiểm tra bài cũ: 
? phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
-HS: trả lời
* Vào bài:
 2. Hoạt động luyện tập: 	
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Bài 1
- Phương pháp : Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân
- Kĩ thuật : Động não, đặt câu hỏi.
- Năng lực: Giải quyết vấn đề, tự học, giao tiếp.
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.
- Bài tập1: Cho ABC, AB = AC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD
a) CMR: ABM = DCM
b) CMR: AB // DC
c) CMR: AM BC
- Yêu cầu học sinh đọc kĩ đầu bài.
-1 HS đọc đề
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng vẽ hình.
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình.
- 1 học sinh ghi GT, KL
? Dự đoán hai tam giác có thể bằng nhau theo trường hợp nào ? Nêu cách chứng minh.
- PT:
 ABM = DCM
 AM = MD , = , BM = BC
 GT đối đỉnh GT
- Yêu cầu 1 học sinh chứng minh phần a.
? Nêu điều kiện để AB // DC.
- Học sinh: có các cặp góc ở vị trí đặc biệt: so le trong (đồng vị) bằng nhau, trong cùng phía bù nhau.
? làm c)
Bài tập 1
GT
ABC, AB = AC
MB = MC
 MA = MD
KL
a) ABM = DCM
b) AB // DC
c) AM BC
Chứng minh:
a) Xét ABM và DCM có:
 AM = MD (GT)
 = (đối đỉnh)
 BM = MC (GT)
 ABM = DCM (c.g.c)
b) ABM = DCM ( chứng minh trên)
 = , Mà 2 góc này ở vị trí so le trong AB // CD.
c) Xét ABM và ACM có 
 AB = AC (GT)
 BM = MC (GT)
 AM chung
 ABM = ACM (c.c.c)
 = , mà
 = = 1800
 = 900 AM BC
Hoạt động 2: Bài 2
- Phương pháp : Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân
- Kĩ thuật : Động não, đặt câu hỏi.
- Năng lực: Giải quyết vấn đề, tự học, giao tiếp.
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.
C
B
A
D
Cho tam giác ABC có gúc B = gúc C, AD là tia phân giác của góc A ( D BC)
Chứng minh rằng góc ADC = góc ADB
 - Hãy tính số đo dựa vào tính chất tổng ba góc trong tam giỏc ADC
-HS thực hiện
HS khỏc nhận xột
- Gv nhận xột,chốt kiến thức
 ABC, AD- phân giác 
GT gúc B = gúc C 
KL ADC= ADB 
 ADC= ADB
 AD là trung trực của 
 BC?
Chứng minh:
 a. Ta có : + + = 1800( tính chất về tổng ba góc trong tam giác) 
 = 1800- ( + ) (1)
 Ta có + + = 1800( tính chất về tổng ba góc trong tam giác) 
 = 1800- ( + ) (2)
 mặt khác: = ; = (3)
 Từ (1);(2); (3) ta có: = 
3. Hoạt đông vận dụng: 
? Hãy nhắc lại ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác?
 HS nhắc lại ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác: C-C-C; C-G-C; G-C-G
4. Hoạt động tìm tòi,mở rộng:
- Ôn kĩ lí thuyết, 
- chuẩn bị các .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_chuong_trinh_hoc_ki_i_ban_dep_2_cot.doc