Bài soạn Đại số khối 7 - Tiết 1 đến tiết 70

Bài soạn Đại số khối 7 - Tiết 1 đến tiết 70

I. MỤC TIÊU:

- HS hiểu được KN số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số

 N Z Q

- HS biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh 2 số hữu tỉ

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng phụ ghi sơ đồ quan hệ giữa 3 tập hợp số và các bài tập, thước thẳng có chia khoảng, phấn màu

- HS: Giấy A3, bút dạ, thước thẳng có chia khoảng, ôn tập các kiến thức p/s bằng nhau, t/c cơ bản của p/s, quy đồng mẫu p/s, so sánh các p/s, biểu diến số nguyên trên trục số

 

doc 188 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 441Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Đại số khối 7 - Tiết 1 đến tiết 70", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 3/9/2007
Ngày giảng: 6/9/2007
Chương I: Số hữu tỉ - Số thực
Tiết 1:	 Tập hợp Q các số hữu tỉ	
I.	mục tiêu:
HS hiểu được KN số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số 
 N è Zè Q
HS biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh 2 số hữu tỉ
II.	Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi sơ đồ quan hệ giữa 3 tập hợp số và các bài tập, thước thẳng có chia khoảng, phấn màu
HS: Giấy A3, bút dạ, thước thẳng có chia khoảng, ôn tập các kiến thức p/s bằng nhau, t/c cơ bản của p/s, quy đồng mẫu p/s, so sánh các p/s, biểu diến số nguyên trên trục số
III.	Tiến trình dạy học: 
	1. ổn định: 	7C:.
	7D:.
	2. HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
Gv giới thiệu chương trình đại số 7
Nêu yêu cầu về sách vở, dụng cụ , ý thức học , phương pháp học môn toán
Gv giới thiệu sơ lược về chương I: Số hữu tỉ, số thực
	3. Giảng bài mới
Nội dung
Giáo viên và học sinh
. Số hữu tỉ
a) K/n: ( SGK)
Cho các số: 3; -0,5 ; 0; à là số hữu tỉ
* KN: Số hữu tỉ là....
* Ký hiệu: T/h các số hữu tỉ kí hiệu Q
b) AD:?1
 ?2
* NX: N è Zè Q
N
Z
Q
Bài 1(SGK - T7)
2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
a) VD:
VD1: Biểu diến số trên trục số
VD2: Biểu diễn số trên trục số
* Nhận xét: Trên trục số điểm biểu diễn số hữu tỉ x gọi là điểm x.
b) áp dụng:
 Bài 2(SGK - T7)
a) 
b) 
3. So sánh hai số hữu tỉ
?4: So sánh 2 phân số: và 
VD: So sánh hai số hữu tỉ -0,6 và 1/-2
 0 và 
* Nhận xét: (SGK-T7)
Số hữu tỉ..........dương,.....âm....
* AD: ?5
* NX: a/b > 0 nếu a,b cùng dấu
 a/b < 0 nếu a,b khác dấu
HĐ2: Số hữu tỉ
GV: Cho các số: 3; -0,5 ; 0; Hãy viết mỗi số trên thành 3 p/s bằng nó?
CH: Có thể viết mỗi số trên thành bao nhiêu p/s bằng nó?
GV: Các p/s bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng 1 số, số đó là số hữu tỉ, vậy các số trên đều là số hữu tỉ
CH: Thế nào là số hữu tỉ?
GV: giới thiệu t/h Q
à Cho HS làm ?1
HS: Trả lời miệng
à Làm ?2
CH: Em NX gì về mối quan hệ Giữa N, Z, Q?
GV: Giới thiệu sơ đồ biểu thị mối quan hệ giữa N, Z, Q.
à Cho HS làm bài 1(T7 - SGK)
HĐ3: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
GV: Vẽ trục số
CH: Hãy biểu diễn -2; -1; 0; 1; 2 trên trục số?
Đọc VD 1/ SGK
à Cho h/s lên bảng thực hiện
GV: Chú ý chia đoạn thẳng đơn vị theo mẫu số, xác định điểm biểu diến số hữu tỉ theo tử số
CH: VD2, Khi biểu diễn em có NX gì?
HS: MS âm
CH: Chia đoạn thẳng đơn vị thành mấy phần bằng nhau?
HS: 3 phần bằng nhau.
CH: Điểm biểu diễn số hữu tỉ -2/3 xác định ntn?
HS: Nêu cách làm và thực hiện.
CH: Trên trục số điểm biểu diễn số hữu tỉ x gọi là ?
GV: Yêu cầu HS làm Bìa 2(SGK)
HS: Hoạt động nhóm
GV: Kiểm tra bài các nhóm	
HĐ4: So sánh hai số hữu tỉ
HS: Đọc ?4
CH: Muốn so sánh hai p/s ta làm ntn?
HS: Đọc VD trong SGK
GV: Để so sánh 2 số hữu tỉ ta cần làm ntn?
à Giới thiệu số hữu tỉ dương, âm, số 0
HS: Làm ?5
CH: a/b > 0 khi nào? < 0 Khi nào? và bằng 0 khi nào?
	4. HĐ5: Luyện tập - củng cố
Thế nào là số hữu tỉ? Cho VD
Để so sánh 2 số hữu tỉ ta làm như thế nào?
Thảo luận nhóm bài tập : So sánh, biểu diễn các số hữu tỉ sau trên trục số: - 0,75 và 5/3
NX: Với 2 số hữu tỉ x và y , nếu x< y thỉ trên trục số nằm ngang điểm x nằm bên trái điểm y
	5. HĐ6: Hướng dẫn về nhà:
Nắm vững đ/n số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh số hữu tỉ
Làm bài 3; 4; 5/ SGK; 1;3;4;8/ SBT
Ôn tập quy tắc cộng trừ p/s, quy tắc' dấu ngoặc", quy tăc "chuyển vế"
IV. Rút kinh nghiệm
.
.
.
.
Tiết 2
Ngày soạn: 6/9/2007
Ngày giảng: 10/9/2007
cộng, trừ số hữu tỉ
I.	mục tiêu:
HS nắm vững quy tắc cộng trù số hữu tỉ, biết quy tăc chuyển vế trong t/h số hữu tỉ
Có kĩ năng làm các phép cộng trừ số hữu tỉ nhanh, đúng 
II.	Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi công thức cộng , trừ số hữu tỉ, quy tăc chuyển vế và các bài tập, phấn màu
HS: Giấy A3, bút dạ, thước thẳng có chia khoảng, ôn tập cộng trừ phân số, quy tắc' dấu ngoặc", quy tắc "chuyển vế".
III.	Tiến trình dạy học
	1. ổn định: 	7C:.
	7D:.
	2. HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
	1.	Thế nào là số hữu tỉ: Cho VD 3 só hữu tỉ ? Chữa bài 3/ 8 SGK
	2.	Chữa bài 5/8 SGK
NX: Trên trục số, giữa 2 điểm hữu tỉ khác nhau bất kì bao giờ cũng có ít nhất 1 điểm nằm giữa.Vậy trong t/h Q, giữa 2 số hữu tỉ phân biệt bất kì có vô số số hữu tỉ. Đây là điểm khác nhau căn bản giữa Z và Q.
	3. Giảng bài mới
Nội dung
Giáo viên và học sinh
1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ
Với (a, b, mZ;m>0)
x+y = .........
x-y= ..........
VD: 
 ?1. a. 
b. 
Bài 6(SGK- T10)
a. 	 c. 
b. -1	 d. 
2. Quy tắc chuyển vế
* Bài tập: Tìm số nguyên x biết
x+ 5= 17
* Quy tắc : SGK-T9
 Với mọi x, y, z ẻ Q
 x+y = z à x = z - y
* VD : Tìm x biết
?2.KQ: a. ; b. 
* Chú ý: SGK-T9
HĐ2: Cộng, trừ hai số hữu tỉ
GV: Mọi số hữu tỉ đều viết dưới dạng p/s a/b. Vậy cộng, trừ 2 số hữu tỉ ta làm ntn?
CH: Nêu quy tắc cộng 2 p/s cùng mẫu, khác mẫu? 
HS: Trả lời và lên bảng hoàn thành dạng TQ
GV: Với 2 số hữu tỉ bất kì ta đều có thể viết chúng dưới dạng 2 p/s có cùng 1 mẫu dương rồi áp dụng quy tắc cộng trừ p/s cùng mẫu.
CH: Hãy nhắc lại t/c phép cộng p/s?
à Cho h/s làm VD
HS: 2 em lên bảng làm ?1
GV: Cho HS làm bài 6(SGK)
HS: Gọi 4 HS lên bảng làm bài.
HĐ3: Quy tăc chuyển vế
GV: Cho HS làm bài tập nhỏ
CH: Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z ?
HS: Đọc quy tắc chuyển vế trong Q
GV: Cho h/s làm VD
HS: Nêu cách làmà Lên bảng trình bày.
GV: Cho HS làm ?2.
HS: 2 em lên bảng. Nửa lớp làm ý a, nửa lớp làm ý b.
GV: Giới thiệu chú ý.
HS: Đọc chú ý trong SGK
	4. HĐ4: Luyện tập - củng cố:
Làm bài 8 a,c (SGK-T10)
Làm bài 7a (SGK-T10)
Cho h/s thảo luận nhóm bài 9 a,c (SGK), bài 10(SGK), yêu cầu làm bằng 2 cách
	5. HĐ5: Hướng dẫn về nhà.
	- Học thuộc quy tăc và công thức tổng quát.
	- Làm bài 7b; 8 bd; 9bd;/ SGK; 10; / SBT
	- Ôn tập quy tắc nhân, chia phân số, tính chất của phép nhân trong Z, 	phép nhân phân số.
IV. Rút kinh nghiệm:
.
.
.
.
Tiết 3:
Ngày soạn: 10/9/2007
Ngày giảng: 13/9/2007
nhân, chia số hữu tỉ
I.	mục tiêu:
	- HS nắm vững quy tắc nhân , chia số hữu tỉ.
	- Có kĩ năng nhân , chia các số hữu tỉ nhanh, đúng 
II.	Chuẩn bị:
	- GV: Bảng phụ ghi công thức nhân, chia số hữu tỉ, t/c phép nhân số hữu tỉ, 	đ/n tỉ số của 2 số, các bài tập, phấn màu
	- HS: Giấy A3, bút dạ, thước thẳng có chia khoảng, ôn tập ôn tập quy tắc 	nhân, chia phân số, tính chất của phép nhân trong Z, phép nhân phân số.
III.	Tiến trình dạy học
	1. ổn định: 	7C:.
	7D:.
	2. HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
	1.	Muốn cộng trừ 2 số hữu tỉ x, y ta làm ntn? Viết công thức tổng quát?
Chữa bài 8d/ SGK, Yêu cầu h/s áp dụng quy tắc dấu ngoặc
	2.	Phát biéu quy tăc chuyển vế? Viết công thức?
Chữa bài 9d/ SGK
	3. Giảng bài mới
Nội dung
Giáo viên và học sinh
1) Nhân hai số hữu tỉ
a) VD: 
b) Quy tắc: SGK-T11
TQ: 
c) Tính chất: (Bảng phụ)
Bài 11(SGK-T12)
2) Chia hai số hữu tỉ
* Quy tắc: SGK-T11
 VD: Tính - 0,4: ()
?. 
Bài 12(SGK-T12)
* Chú ý: SGK-T11
 Với x, yẻ Q, y ạ 0
Tỉ số của x và y kỉ hiệu hay x: y
VD:......
HĐ2: Nhân hai số hữu tỉ
CH: thực hiện thế nào?
HS: Nêu cách thực hiện và trình bày miệng.
CH: Phát biểu quy tắc nhân phân số?Tổng quát?
HS: Phát biểu
CH: Phép nhân p/s có t/c gì?
HS: Nhắc lại các tính chất.
GV: Giới thiệu t/c phép nhân 2 số Q
à Cho HS làm bài 11(SGK-12)
HS: 3 em lên bảng.
HĐ3: Chia hai số hữu tỉ
CH: áp dụng quy tắc chia p/s, viết công thức chia x cho y?
CH: Hãy lấy VD minh họa?
HS: Trả lời VD, GV ghi bảng
HS: 2 em lên bảng làm ?
GV: CHo HS làm bài 12(SGK)
HS: Làm bài 12/ SGK
HĐ4: Chú ý
HS: Đọc chú ý trong SGK
GV: Cho h/s lấy VD minh họa
	4. HĐ4: Luyện tập - củng cố
	- Bài 13/ SGK
	- Tổ chức chơi tiếp sức giữa 2 đội bài 14/ SGK
	5. HĐ5: Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc quy tăc và công thức tổng quát, ôn tập GTTĐ của số nguyên
Làm bài 15,16;/ SGK; 10;11;14;15/ SBT
Hướng dẫn bài 15a/ SGK
	Các số ở lá: 10; -2; 4;-25
	Các số ở hoa: -105
" Nối các số ở những chiếc lá bằng các dấu phép tính +, -, x; : và dấu ngoặc để được một biẻu thức có giá trị đúng bằng số ở bông hoa”
	4.( -25)+ 10: (-2)= -100+ (-5)= -105
IV. Rút kinh nghiệm
.
.
.
.
Tiết 4:
Ngày soạn: 14/9/2007
Ngày giảng: 17/9/2007
giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. 
Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
I.	mục tiêu:
	- HS hiểu k/n GTTĐ của một số hữu tỉ.
	- Xác định được GTTĐ của 1 số hữu tỉ, có kĩ năng cộng, trù, nhân, chia các 	số thập phân. Biết vận dụng t/c của các phép toán trong tính hợp lí
II.	Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi giải thích cộng, trừ nhân, chia các số thập phân qua p/s thập phân. Hình vẽ trục số để ôn lại GTTĐ, các bài tập, phấn màu
HS: Giấy A3, bút dạ, ôn tập GTTĐ của số nguyên, quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, cách viết số thập phân ra p/s và ngược lại, biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
III.	Tiến trình dạy học
	1. ổn định: 	7C:.
	7D:.
	2. HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
	CH1. GTTĐ của một số nguyên a là gì?
	Tìm ụ15ụ;ụ-3ụ;ụ0ụ
Tìm x biết: ụxụ= 2;
	CH2: Vẽ trục số, biểu thị các số hữu tỉ: 3,5: -1/2; -2
	3. Giảng bài mới
Nội dung
Giáo viên và học sinh
1) GTTĐ của một số hữu tỉ
a) ĐN: (SGK-T13)
* Kí hiệu: ụxụ
b) VD: Tìm
ụ3,5ụ= 3,5 ; ụ-1/2ụ= 1/2; 
 ụ0ụ= 0 ; ụ-2ụ= 2
?1.b. (Bảng phụ)
| x| =
 x nếu x 0
 -x nếu x < 0
c) VD: SGK
?2. Tìm |x| biết:
Bài 17(SGK-T15) (Bảng phụ)
Bài tập: Bài giải sau Đ hay S ?
 a) ụxụ 0 với mọi xẻ Q
b) ụxụ x với mọi xẻ Q
c) ụxụ= -2 => x= -2
d) ụxụ= -ụ-xụ
e) ụxụ= -x à xÊ 0
* Nhận xét: SGK-T14)
2) Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
VD:
a) (-1,13)+ (-0,264)
b) 0,245- 2,134
c) (-5,2) . 3,14
d) (-0,408) : (-0,34)
?3.
Bài 18(SGK)
HĐ2: GTTĐ của một số hữu tỉ
CH: Tương tự như GTTĐ của 1 số nguyên, GTTĐ của 1 số hữu tỉ là gì?Kí hiệu?
GV: Cho h/s làm VD
HS: Trả lời miệng
GV: chỉ vào trục số lưu ý h/s khoảng cách không có giá trị âm.
HS: Làm ?1/b
CH: Hãy nêu công thức tổng quát xđ GTTĐ?
HS: Làm các VD
HS: Hoạt động nhóm làm ?2
GV: Cho HS làm bài 17( 15-SGK)
GV: Đưa bảng phụ bài tập trắc nghiệm.
HS: Trả lời miệng.
GV nhấn mạnh NX trong SGK
hoạt động 3:
Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
GV: Cho h/s làm VD.
CH: Hãy viết các số thập phân trên dưới dạng phân số thập phân rồi áp dụng quy tắc cộng 2 phân số?
HS: Thực hiện
CH: Quan sát các số hạng và tổng cho biết có thể làm cách nào nhanh hơn không?
GV: Trong thực hành khi cộng hai số thạp phân ta áp dụng quy tắc tương tự như đ/v số nguyên.
à Tương tự đ/v với trừ, nhân, chia
GV: Chú ý nêu quy tắc chia 2 số thập phân
à Thay đổi dấu của số chia, cho h/s sử dụng máy tính tìm ra kết quả
HS: 2 em lên bảng làm bài ?3
GV: Nhận xét bài làm của HS.
HS: Làm bài 18/ SGK.
	4. Hoạt động 4: Luyện tập-- củng cố
	- Nêu công thức xác định GTTĐ của 1 số hữu tỉ
	- Làm bài 19/ SGK ... iệm của đa thức P(x)
b)Tìm các nghiệm còn lại của P(x)
2) Tìm nghiệm của các đa thức
a) A(x) = 4x -12
b) B(x) =(x+2)(x-2)
c) C(x)=2x2+1
Kết quả
1)
a) P(0) = 0
b) P(1) = 0
2) Tìm nghiệm của đa thức
a) x = 3
b) x = 2; x = -2
c) Không có nghiệm
	3. Luyện tập
Giáo viên - Học sinh
Nội dung
CH: Muốn kiểm tra xem 1 số có phải là nghiệm của đa thức hay không ta phải làm gì?
HS: Lên bảng thực hiện
GV: Cho các nhóm thảo luận bài 
CH: Nêu cách tìm nghiệm của đa thức?
GV: Gọi h/s lên bảng tìm nghiệm của đa thức
HS: Lên bảng thực hiện
GV: Uốn nắn sai sót trong trình bày, gợi ý h/s cách suy nghĩ để tìm nghiệm
Cho các cặp thảo luận bài
Dạng 1: Kiểm tra nghiệm
Bài 54(Tr48-SGK)
Bài 43(SBT)
Dang 2: Tìm nghiệm đa thức
Bài 55/ SGK
a) P(y) = 3y +2
 3y +2 = 0à y = -2/3
b) Q(y) = y4 +2
 Vì y4 0 à y4 +2 2
Vậy đa thức trên vô nghiệm
Bài 44 / SBT
Bài 46 / SBT
Bài 47/ SBT
Bài 50/ SBT
	4. Hướng hẫn về nhà
- Trả lời các câu hỏi ôn tập chương 4
- Làm các bài 57, 58, 59/ SGK
- Chuẩn bị tiết sau ôn tập chương
IV. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 19/4/08
Ngày giảng:7C:22/4/08; 7D: 25/4/08
Tiết 64-65 . Ôn tập chương IV 
i. Mục tiêu: 
+ Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức.
+ Rèn kỹ năng viết đơn thức, đa thức có bậc xác định, có biến và hệ số theo yêu cầu của đề bài. Tính giá trị của biểu thức đại số, thu gọn đơn thức, nhân đơn thức.
+ Ôn tập các quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng; cộng, trừ đa thức, nghiệm của đa thức.
+ Rèn kỹ năng cộng, trừ các đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự, xác định nghiệm của đa thức.
ii. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) ghi các bài tập, thước kẻ phấn màu.
 -HS: Bảng nhóm, giấy trong, bút dạ, làm bài tập và ôn tập theo yêu cầu.
Iii. Tiến trình dạy học
	1. ổn định:	7C:..................................................... 
	7D:..................................................... 
	2. Kiểm tra:	
	3. Ôn tập:
 Hoạt động I: Ôn tập khái niệm về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức(20 ph).
+ Biểu thức đại số là gì ?
+ Cho 3 ví dụ về biểu thức đại số ?
+ Thế nào là đơn thức ?
+ Hãy viết 5 đơn thức của hai biến x, y có bậc khác nhau.
+ Bậc của đơn thức là gì ?
+ Hãy tìm bậc các đơn thức nêu trên?
+ Tìm bậc các đơn thức x ; ; .
+ Đa thức là gì ?
+ Hãy viết một đa thức của một biến x có 4 hạng tử, hệ số cao nhất là -2, hệ số tự do là 3.
+ Bậc của đa thức là gì ?
+ Tìm bậc của đa thức vừa viết ?
I. Ôn tập khái niệm BTĐS, ĐơnT, Đa thức
1. Biểu thức đại số:
- BTĐS: biểu thức ngoài các số, các kí hiệu phép toán “+,-,x,:, luỹ thừa,dấu ngoặc) còn có các chữ (đại diện cho các số)
- VD: 2x2 + 5xy-3; -x2yz; 5xy3 +3x –2z
2. Đơn thức:
-BTĐS :1 số, 1 biến hoặc 1 tích giữa các số và các biến.
-VD: 2x2y; xy3; -3x4y5; 7xy2; x3y2
-Bậc của đơn thức: hệ số ạ 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức.
2x2y bậc 3; xy3 bậc 4 ; -3x4y5 bậc 9 
7xy2 bậc 3 ; x3y2 bậc 5
x bậc 1 ; bậc 0 ; 0 không có bậc.
3. Đa thức: Tổng các đơn thức
VD: -2x3 + x2 –x +3
Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của nó.
VD: Đa thức trên có bậc 3
Hoạt động 2: Luyện tập (24 ph).
-Hỏi: tính giá trị của biểu thức tại 1 giá trị của biến ta làm thế nào?
-Yêu cầu làm BT 58/49 SGK.
Tính giá trị của biểu thức tại x = 1; y = -1; 
z = -2.
-Yêu cầu 1 HS đọc to đề bài tập 60/49, 50 SGK:
-Yêu cầu 3 HS lên bảng:
a) Tính lượng nưởc trong mỗi bề sau thời gian 1, 2, 3, 4, 10 phút, điền kết 
-Các HS khác làm vào vở BT in sẵn.
Yêu cầu làm BT 59/49 SGK:
Điền đơn thức thích hợp vào ô trống.
Yêu cầu 2 HS lên bảng.
-Yêu cầu làm BT 62/50 SGK:
Cho hai đa thức:
P(x) = x5 – 3x2 + 7x2 –9x3 +x2 x
Q(x) = 5x4-x5 +x2 –2x3 +3x2 
a)Sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến.
b)Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x)
c) Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x).
-Yêu cầu làm BT 63/50 SGK
Cho đa thức:
M(x) = 5x3+2x4–x2+3x2–x3–x4+1– 4x3
b)Tính M(1) và M(-1)
c)Chứng tỏ rằng đa thức trên không có nghiệm.
-Gọi 1 HS lên bảng làm câu b.
-Gọi 1 HS lên bảng làm câu c.
-Các HS khác làm vào vở BT in sẵn.
-Yêu cầu BT 64/50 SGK
Viết các đơn thức đồng dạng với đơn thức x2y sao cho tại x = -1 và y = 1, giá trị của các đơn thức đó là số tự nhiên nhỏ hơn 10.
-Yêu cầu làm BT 65/50 SGK:
-Hỏi: hãy nêu cách kiểm tra một số có phải là nghiệm của một đa thức cho trước ?
Ngoài ra còn có cách nào kiểm tra ?
-Mỗi câu gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bằng 2 cách.
II. Luyện tập:
1.Tính giá trị biểu thức:
Bài 58 (Tr49-SGK)
a) 2xy(5x2y + 3x – z)
Thay x = 1; y = -1; z = -2 vào biểu thức
2.1.(-1)[5.12.(-1) + 3.1 -(-2)]
= -2.[-5 + 3 + 2] = 0
Bài 60 (Tr49 SGK)
Phút
Bể
1
2
3
4
10
Bể A
100+30
130
160
190
220
400
Bể B
0+40
40
80
120
160
400
Cả hai
bể
170
240
310
380
800
a) 
b) Viết biểu thức:
Sau thời gian x phút lượng nước có trong bể A là 100 +30x.
Sau thời gian x phút lượng nước có trong bể B là 40x.
Bài 59 (Tr49 SGK)
5x2yz
15x3y2z
25x4yz
-x2yz
xy3z
5xyz
..
1. BT 62/50 SGK
a) P(x) = x5 – 9x3 + 5x2 x
 Q(x) = -x5 + 5x4 –2x3 + 4x2 
b) P(x) = x5- 9x3+ 5x2 x
 Q(x) = -x5+5x4 -2x3+4x2
P(x)+ Q(x) = 5x4 - 11x3+ 9x2 x 
 P(x)- Q(x) = -5x4 - 7x3 + x2 x 
c) Vì P(0) = 0 còn Q(0) = 
Bài 63(Tr50 SGK)
b)
M(x) = 5x3+2x4-x2+3x2-x3-x4+1-4x3
 = x4 +3x2+1
M(1) = 14 +3. 12 +1 = 1 + 3 + 1 = 5
M(-1) = (-1)4 +3(-1)2+1 = 1 + 3 +1 = 5
c) Ta luôn có x4 ³ 0 , x2 ³ 0
nên luôn có x4 +3x2+1 > 0 với mọi x
do đó đa thức M(x) vô nghiệm
Bài 64 (Tr50 SGK)
Vì đơn thức x2y có giá trị = 1 tại x = -1 và y = 1 nên các đơn thức đồng dạng với nó có giá trị nhỏ hơn 10 là:
2x2y; 3x2y; 4x2y; 5x2y; 6x2y; 7x2y; 8x2y; 9x2y.
Bài 65 (Tr50 SGK)
a)A(x) = 2x –6
Cách 1: tính A(-3) = 2.(-3) –6 = -12
 A(0) = 2. 0 – 6 = -6
 A(3) = 2.3 –6 = 0
Cách 2: Đặt 2x –6 = 0
 2x = 6
 x = 3
Vậy x = 3 là nghiệm của A(x)
	4. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1ph).
- Ôn tập các câu hỏi lý thuyết, các kiến thức cơ bản của chương, các dạng bài tập. 
- Ôn tập qui tắc cộng trừ hai đơn thức đồng dạng, cộng trừ đa thức, nghiệm của đa thức.
- BTVN: số 62, 63, 65/ 51, 52, 53 SGK.
- số 55, 57/17 SBT.
- Tiết sau kiểm tra cuối năm. 
IV. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 02/5/08
Ngày giảng: 5/5/2008
Tiết 67: 	 Ôn tập cuối năm (tiết 1) 
i. Mục tiêu: 
+ Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức, hàm số và đồ thị.
+ Rèn kĩ năng thực hiện phép tính trong Q, giải bài toán chia tỉ lệ, bài tập về đồ thị hàm số y=ax( a khác 0)
ii. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) ghi các bài tập, thước kẻ phấn màu.
- HS: Bảng nhóm, giấy trong, bút dạ, làm bài tập và ôn tập theo yêu cầu.
Iii. Tiến trình dạy học:
	1. ổn định:
7C:..........................................................
7D:..........................................................
	2. Kiểm tra:
	3. Bài mới:
 Hoạt động I: Ôn tập về số hữu tỉ, số thực
Giáo viên và học sinh
Ghi bảng
Thế nào là số hữu tỉ? Cho VD?
Khi viết dưới dạng số thập phân, số hữu tỉ được biểu diễn ntn?
Thế nào là số vô tỉ? Cho VD?
Số thực là gì/ Cho VD?
Nêu mối quam hệ giữa tập hợp I, Q,R?
GTTĐ của số x được xác định ntn?
Làm bài 2/ SGK
Bổ xung câu c) x+ ẵxẵ = 2x
Làm bài 1b.d/ SGK
Nêu thứ tự thực hiện các phép toán
Cho h/s lên bảng thực hiện
Làm bài 4/ SBT
1) Ôn tập về số hữu tỉ, số thực
Bài 2/ SGK
Bài 1b,d/ SGK
Bài 4/ SBT
 Hoạt động 2: ôn tập về tỉ lệ thức và chia tỉ lệ
Giáo viên và học sinh
Ghi bảng
- Tỉ lệ thức là gì?
Phát biểu t/c cơ bản của tỉ lệ thức
Viết công thức liên hệ t/c cơ bản của dãy các tỉ lệ thức
Làm bài 3/ SGK
Gợi ý dùng t/c dãy tỉ số bằng nhau và bằng phép hoán vị trong tỉ lệ thức
Làm bài 4/ SGK
2) ôn tập về tỉ lệ thức và chia tỉ lệ
Bài 3 (SGK)
Bài 4 (SGK)
Hoạt động 1: ôn tập về hàm số, đồ thị hàm số
Khi nào đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x? Cho Vd?
Khi nào đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x? Cho VD?
Đồ thị hàm số y= ax có dạng ntn?
Thảo luận nhóm bài 6- 7/ SBT
3) ôn tập về hàm số, đồ thị hàm số
Bài 6 (SBT)
Bài 7 (SBT)
4. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
Làm tiếp các câu hỏi ôn tập
Làm bài 7-13/ SGK
Tiết sau ôn tập tiếp
 IV. Rút kinh nghiệm.............................	
..
Ngày soạn: /5/08
Ngày giảng: /5/08
Tiết 68: 	 Ôn tập cuối năm (tiết 2) 
i. Mục tiêu: 
+ Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về thống kê, biểu thức đại số.
+ Rèn kĩ năng nhận biết các khái niệm cơ bản của thống kê như dấu hiệu, tấn số, trung bính cộng và cách xác định chúng
+ Củng các các k/n về đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức, nghiệm của đa thức. Rèn kĩ năng nhân , cộng, trừ đơn, đa thức
ii. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) ghi các bài tập, thước kẻ phấn màu.
- HS: Bảng nhóm, giấy trong, bút dạ, làm bài tập và ôn tập theo yêu cầu.
Iii. Tiến trình dạy học:
1. ổn định:
7C:..........................................................
7D:..........................................................
	2. Kiểm tra:
	3. Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn tập về thống kê
Để điều tra 1 vấn đề nào đó em phải làm gì? trình bày kết quả thu được ntn?
Trong thực tế người ta dùng biểu đồ làm gì?
Làm bài 7/ SGK
Làm bài 8/ SGK
Mốt của dấu hiệu là gì?
Gọi h/s lên bảng thực hiện
Số trung bình cộng của dấu hiệu có nghĩa là gì?
Khi nào không nên lấy số trung bình sộng là đại diện cho dấu hiẹu đó
1)Ôn tập về thống kê
Bài 7 (SGK)
a) 92,29%
b)cao nhất: Đồng bằng sông Hồng
Thấp nhất: Đồng bằng sông Cửu Long
Bài 8 (SGK)
Sản lượng (x)
Tần số (n)
Các tích
31
34
35
36
38
40
42
44
10
20
30
15
10
10
5
20
N= 120
310
680
1050
540
380
400
210
880
--------
4450
X=37
Hoạt động 2: ôn tập về biểu thức đại số
Thế nào là đơn thức?
Thế nào đơn thức đồng dang?
Thế nào là da thức?
Cách xác định bậc của đa thức?
H/s thảo luận theo nhóm bài 2
Làm bài 11/ SGK
Bài 12, 13/ SGK
Khi nài số a được gọi là nghiệm của đa thức?
2) ôn tập về biểu thức đại số
Bài 1; Trong các biểu thức đại số sau
2xy2; 3 x3 +x 2y2 -5y; 1/2y2 x; -2; 0; x;
4x5 -3x3 +2: 3xy. 2y; 2/y; 3/4
a) Tìm những biwur thức nào là đơn thức?
Tìm những đơn thức đồng dạng
b) Những biểu thức nào là đa thức mà không phải là đơn thức?
Tìm bặc của đa thức
Bài 2Cho các đa thức
A= x2 -2x -y2+3y -1
B = -2x2 +3y2-5x +y+3
a) Tính A+B
Cho x=2; y=-1
Hãy tính các giá trị của A+B
b) Tính A-B
Tính giá trị của A-B tại x= -2; y=1
Làm bài 11/ SGK
Làm bài 12/ SGK
Làm bài 13/ SGK
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
	Hướng dãn h/s ôn tập trong hè
IV. Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so 7 ca bo tiet 1-70(sua).doc