A. Mục tiêu:
+HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn sỗ hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số : N Z Q.
+HS biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-GV:
+Bảng phụ ghi sơ đồ quan hệ giữa 3 tập hợp số : N, Z, Q và các bài tập.
+Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu.
-HS:
+Ôn tập các kiến thức: Phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, qui đồng mẫu số các phân số, so sánh số nguyên, so sánh phân số, biểu diễn số nguyên trên trục số.
+ Thước thẳng có chia khoảng.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
I.Hoạt động I: Tìm hiểu chương trình Đại số 7 (5 ph).
Chương I : Số hữu tỉ – Số thực Tiết 1: Đ1.Tập hợp Q các số hữu tỉ Mục tiêu: +HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn sỗ hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số : N è Z è Q. +HS biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -GV: +Bảng phụ ghi sơ đồ quan hệ giữa 3 tập hợp số : N, Z, Q và các bài tập. +Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu. -HS: +Ôn tập các kiến thức: Phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, qui đồng mẫu số các phân số, so sánh số nguyên, so sánh phân số, biểu diễn số nguyên trên trục số. + Thước thẳng có chia khoảng. Tổ chức các hoạt động dạy học: I.Hoạt động I: Tìm hiểu chương trình Đại số 7 (5 ph). Hoạt động của giáo viên -Giới thiệu chương trình Đại số lớp 7 gồm 4 chương. -Nêu yêu cầu về sách, vở ghi, vở BT, dụng cụ học tập, ý thức và phương pháp học tập bộ môn toán. -Giới thiệu sơ lược về chương I Số hữu tỉ – Số thực. Hoạt động của học sinh -Nghe GV hướng dẫn. -Ghi lại các yêu cầu cua GV để thực hiện. -Mở mục lục trang 142 SGK theo dõi. II.Hoạt động 2: Tìm hiểu số hữu tỉ (12 ph). HĐ của Giáo viên -Cho các số: 3; -0,5; 0; ; -Em hãy viết mỗi số trên thành 3 phân số bằng nó. -Hỏi: Mỗi số trên có thể viết thành bao nhiêu phân số bằng nó? -GV bổ xung vào cuối các dãy số các dấu HĐ của Học sinh -5 HS lên bảng lần lượt viết mỗi số đã cho thành 3 phân số bằng nó. -Các HS khác làm vào vở. -Trả lời: Có thể viết mỗi số trên thành vô số phân số bằng nó. Ghi bảng 1.Số hữu tỉ:VD: * * * * * N Z Q ?2 ?2 ?2 ?1 -ở lớp 6 ta đã biết: Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, số đó được gọi là số hữu tỉ. Vậy các số trên: 3; -0,5; 0; ; đều là số hữu tỉ. -Hỏi: Vậy thế nào là số hữu tỉ? -Giới thiệu tập hợp các số hữu tỉ được ký hiệu là Q. -Yêu cầu HS làm -Yêu cầu đại diện HS đứng tại chỗ trả lời, GV ghi kết quả lên bảng. -Yêu cầu HS làm +Số nguyên a có phải là số hữu tỉ không? Vì sao? -Hỏi thêm: +Số tự nhiên n có phải là số hữu tỉ không? Vì sao? +Vậy em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q? -Giới thiệu sơ đồ biểu diễn mối quan hệ giữa 3 tập hợp trên. -Yêu cầu HS làm BT 1 trang 7 SGK vào vở bài tập. -Yêu cầu đại diện HS trả lời. -Trả lời: Theo định nghĩa trang 5 SGK. -Làm việc cá nhân -Đại diện HS đọc kết quả và trả lời các số trên đều viết được dưới dạng phân số nên đều là số hữu tỉ (theo định nghĩa) -Cá nhân tự làm vào vở. -Đại diện HS trả lời: Số nguyên a có phải là số hữu tỉ, vì số nguyên a viết được dưới dạng phân số là -Tương tự số tự nhiên n cũng là số hữu tỉ. -Quan hệ: N è Z; Z è Q. -Quan sát sơ đồ. -HS tự làm BT 1 vào vở bài tập. -Đại diện HS trả lới kết quả. -Định nghĩa: Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, b ẻ Z, b ạ 0 -Kí hiệu tập hợp số hữu tỉ: Q * * * Vậy các số trên đều là số hữu tỉ. a ẻ Z thì ị a ẻ Q n ẻ N thì ị n ẻ Q BT 1: -3 ẽ N ; -3 ẻ Z ; -3 ẻ Q ẽ Z;ẻQ;Nè Z è Q. III.Hoạt động 3: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số (10 ph). -Vẽ trục số. -Yêu cầu HS biểu diễn các số nguyên -1; 1; 2 trên trục số đã vẽ. -Gọi 1 HS lên bảng biểu diễn. -Nói: Tương tự đối với số nguyên, ta có thể biểu diễn mọi số hữu tỉ trên trục số. VD như biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. -Vẽ trục số vào vở theo GV. -Tự biểu diễn các số nguyên -1; 1; 2 trên trục số. -1 HS lên bảng biểu diễn. -Lắng nghe GV nói. -Đọc VD1 và làm theo GV. 2.Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số: ?3 Biểu diễn số -1; 1; 2 | | | | | | | | | | -1 0 1 M 2 VD 1: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. -Yêu cầu HS đọc VD 1 SGK -GV thực hành trên bảng và yêu cầu HS làm theo. (Chia đoạn thẳng đơn vị theo mẫu số; xác định điểm biểu diễn sht theo tử số) -Yêu cầu đọc và làm VD 2. -Hỏi: +Đầu tiên phải viết dưới dạng nào? +Chia đoạn thẳng đơn vị thành mấy phần? +Điểm biểu diễn số hữu tỉ xác định như thế nào? -Gọi 1 HS lên bảng biểu diễn. -Nói: Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x. -Yêu cầu làm BT 2 trang 7. -Gọi 2 HS lên bảng mỗi em một phần. -Đọc VD 2 SGK, làm vào vở. -Trả lời: +Đẩu tiên viết dưới dạng phân số có mẫu số dương. +Chia đoạn thẳng đơn vị thành ba phần bằng nhau. +Lấy về bên trái điểm 0 một đoạn bằng 2 đơn vị mới. -HS tự làm BT 2 trang 7 SGK vào vở bài tập. -2 HS lên bảng làm mỗi em một phần. VD 2: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. Viết | | | | | | | | -1 N 0 1 2 BT 2: a)Những phân số biểu diễn số hữu tỉ là: b) | | | | | | -1 A 0 1 IV.Hoạt động 4: So sánh hai số hữu tỉ (10 ph). ?4 ?4 ?4 -Yêu cầu làm -Hỏi: Muốn so sánh hai phân số ta làm thế nào? -Yêu cầu 1 HS lên bảng làm -Hỏi: Vậy để so sánh hai số hữu tỉ ta cũng sẽ làm như thế nào? -Cho làm ví dụ 1 SGK -Cho 1 HS nêu cách làm GV ghi lên bảng. -Yêu cầu tự làm ví dụ 2 vào vở. -Đọc và tự làm -Trả lời: Viết hai phân số về dạng cùng mẫu số dương. -1 HS lên bảng làm. -Trả lời: Viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó. -Tự làm VD 1 vào vở -1 HS nêu cách làm. -Tự làm ví dụ 2 vào vở 3.So sánh hai số hữu tỉ: So sánh 2 phân số và Vì -10 > -12 Và 15>0 nên VD 1: So sánh hai số hữu tỉ -0,6 và vì -6 < -5 và 10 > 0 nên hay -Gọi 1 HS lên bảng làm. -Hỏi: Qua 2 VD, em hãy cho biết để so sánh hai số hữu tỉ ta cần làm như thế nào? -Giới thiệu vị trí hai số hữu tỉ x, y trên trục số khi x < y -Giới thiệu số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm, số hữu tỉ 0. -Hỏi: Vậy tập hợp số hữu tỉ gồm có những loại số hữu tỉ nào? ?5 -Yêu cầu làm -Gọi 3 HS trả lời. -GV nêu nhận xét: nếu a, b cùng dấu. nếu a, b khác dấu. -1 HS lên bảng làm. -Trả lời: +Viết hai số hữu tỉ dưới dạng cùng mẫu số dương. +So sánh hai tử số, số hữu tỉ nào có ttử số lớn hơn sẽ lớn hơn. -Trả lời: Tập hợp số hữu tỉ gồm số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm và số 0. ?5 -Cá nhân làm -3 HS lần lượt trả lời 3 câu hỏi. -Lắng nghe và ghi chép nhận xét của GV. VD 2: So sánh và 0 Vì -7 0 Nên hay < 0 Chú ý: -x <y điểm x bên trái điểm y -Nếu x > 0 : x là s.h.tỉdương x < 0 : x là s.h.tỉ âm. x = 0 : không dương cũng không âm. -Số âm < Số 0 < Số dương. Số hữu tỉ dương Số hữu tỉ âm Số hữu tỉ không dương cũng không âm V.Hoạt động 5: Luyện tập củng cố (6 ph). -Hỏi: +Thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ. +Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào? -Cho hoạt động nhóm làm BT sau: Đề bài: Cho hai số hữu tỉ: -0,75 và a)So sánh hai số đó. b)Biểu diễn các số đó trên trục số, nhận xét vị trí hai số đối với nhau và đối với điểm 0. -Trả lời: +Định nghĩa như SGK trang 5. +Hai bước: Viết dưới dạng phân số cùng mẫu số dương rồi so sánh hai phân số đó. -Hoạt động nhóm: Ghi lời giải vào phim trong hoặc bảng phụ Sau 3 phút treo kết quả lên trước lớp. Đại diện nhóm trình bày lời giải. VI.Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà (2 ph). -Cần học thuộc định nghĩa số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, cách so sánh hai số hữu tỉ. -BTVN: số 3, 4, 5/ 8 SGK; Số 1, 3, 4, 8/3,4 SBT. -Ôn tập qui tắc cộng, trừ phân số; quy tắc “dấu ngoặc”; quy tắc “chuyển vế” (toán 6). Tiết 2: Đ2.Cộng, trừ số hữu tỉ A.Mục tiêu: +HS nắm vững các qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, biết qui tắc “chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ. +HS có kỹ năng làm các phép tính cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng. B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -GV: Bảng phụ ghi: +Công thức cộng, trừ số hữu tỉ trang 8 SGK. +Qui tắc “chuyển vế” trang 9 SGK và các bài tập. -HS: +Ôn tập qui tắc cộng trừ phân số, qui tắc “chuyển vế” và qui tắc “dấu ngoặc”. C.Tổ chức các hoạt động dạy học: I.Hoạt động 1: Kiểm tra(10 ph).Hoạt động của giáo viên -Câu 1: +Thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ 3 số hữu tỉ (dương, âm, 0). +Chữa BT 3 trang 8 SGK. -Câu 2: +Chữa BT 5 trang 8 SGK. -Nói: Vậy trên trục số, giữa hai điểm biểu diễn số hữu tỉ khác nhau bất kỳ bao giờ cũng có ít nhất một điểm hữu tỉ nữa. Vậy giứa hai số hữu tỉ phân biệt bất kỳ, bao giờ cũng có vô số số hữu tỉ. Đây là sự khác nhau căn bản của tập Z và tập Q. -ĐVĐ: Trên cơ sở của phép cộng hai phân số ta có thể xây dựng được phép cộng hai số hữu tỉ như thế nào? Hoạt động của học sinh -HS 1: +Phát biểu định nghĩa trang 5 SGK, lấy 3 VD theo yêu cầu. +Chữa BT 3 trang 8 SGK: So sánh a)x = ; y = Vì -22 0 nên ịx < y b)-0,75 = c) HS 2: (Khá giỏi) Chữa BT 5 trang 8 SGK (a, b, m ẻ Z; m > 0 và x < y) a < b Ta có: Vì a < b ị a + a < a + b < b + b ị 2a < a + b < 2b ị hay x < z < y II.Hoạt động 2: Cộng, trừ hai số hữu tỉ (13 ph).HĐ của Giáo viên -Ta biết mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số với a, b ẻ Z, b ạ 0. -Hỏi: Vậy để cộng, trừ hai số hữu tỉ ta có thể làm như thế nào? -Yêu cầu nêu qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu, cộng hai phân số khác mẫu. -Vậy với hai số hữu tỉ x, y ta cộng , trừ như thế nào? -Yêu cầu nhắc lại các tính chất của phép cộng phân số. -Yêu cầu tự làm ví dụ a -Gọi 1 HS đứng tại chỗ nêu cách làm GV ghi lên bảng. -Yêu cầu tự làm tiếp VD b, lưu ý phép trừ có thể thay bằng phép cộng với số đối của số trừ. ?1 -Gọi HS 2 nêu cách làm. -Yêu cầu làm -Gọi 2 HS lên bảng cùng làm. -Yêu cầu HS làm tiếp BT 6 trang 10 SGK vào vở BT HĐ của Học sinh -Lắng nghe đặt vấn đề của GV. -Trả lời: Để cộng, trừ hai số hữu tỉ có thể viết chúng dưới dạng phân số cùng mẫu số dương rồi áp dụng qui tắc cộng, trừ phân số. -Phát biểu các qui tắc. -1 HS lên bảng viết công thức cộng , trừ x và y ẻ Q. -Phát biểu các tính chất của phép cộng phân số. -HS tự làm VD a vào vở. -HS 1 nêu cách làm. -HS tự làm VD 2 vào vở. -HS 2 nêu cách làm. -2 HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở. -2HS lên bảng làm BT 6 các HS khác làm vào vở BT. +HS 1 làm câu a +HS 2 làm câu d Ghi bảng 1.Cộng, trừ hai số hữu tỉ: a)Qui tắc: Với x, y ẻ Q viết (với a, b, m ẻ Z; m > 0) b)Ví dụ: ?1 III.Hoạt động 3: Qui tắc chuyển vế (10 ph). -Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc “chuyển vế” trong Z. -Tương tự, trong Q ta cũng có quy tắc “chuyển vế”. -Yêu cầu đọc quy tắc trang 9 SGK. GV ghi bảng. -Phát biểu lại qui tắc “chuyển vế” trong Z. -1 HS đọc qui tắc “chuyển vế” trong SGK. 2.Quy tắc “chuyển vế”: a)Với mọi x, y, z ẻ Q x + y = z ị x = z - y -Yêu cầu làm VD SGK. ?2 -Yêu cầu HS làm Tìm x biết: -Yêu cầu đọc chú ý SGK -1 HS lên bảng làm VD các HS khác làm vào vở. ?2 -2 HS lên bảng đồng thời làm Kết quả: a) -Một HS đọc chú ý. b)VD: Tìm x biết IV.Hoạt động 4: Luyện tập củng cố (10 ph).Giáo viên -Yêu cầu làm BT 8a, trang 10 SGK. Tính: -Yêu cầu làm BT 7a trang 10 SGK. Viết số hữu tỉ dưới dạng sau: a)Tổng của 2 số hữu tỉ âm VD: Em hãy tìm thêm một ... B Moọt HS tớnh giaự trũ cuỷa A + B Moọt HS tớnh A – B Moọt HS tớnh giaự trũ cuỷa A – B GV goùi 2 HS leõn baỷng trỡnh baứy baứi giaỷi Hai HS leõn baỷng tỡm nghieọm cuỷa ủa thửực Baứi 1 : a/ Bieồu thửực laứ ủụn thửực : 2xy2 ; – y2x ;–2 ; 0 ; x ; 3xy . 2y ; . Nhửừng ủụn thửực ủoàng daùng :+ 2xy2 ; – y2x ; 3xy . 2y = 6xy2 ; –2 ; b/ Bieồu thửực laứ ủa thửực maứ khoõng phaỷi laứ ủụn thửực : 3x3 +x2y2 – 5y laứ ủa thửực baọc 4 coự nhieàu bieỏn ; 4x5 –3x3+2 laứ ủa thửực baọc 5 coự moọt bieỏn Baứi 2 : a/ A + B = (x2 –2x – y2 + 3y – 1) + ( – 2x2 + 3y2 –5x + y + 3) = x2 –2x – y2 + 3y – 1 – 2x2 + 3y2 –5x + y + 3 = –x2 – 7x +2y2 +4 y +2 Thay x = 2 vaứ y = –1 ta coự : = –22 – 7.2 +2. (–1)2 +4 (–1) +2 = – 4 – 14 + 2 – 4 + 2 = – 18 b/ A – B = (x2 –2x – y2 + 3y – 1) – ( – 2x2 + 3y2 –5x + y + 3) = x2 –2x – y2 + 3y – 1– 2x2 – 3y2 + 5x – y – 3 = 3x2 + 3x – 4y 2 + 2y –4 = 3.22 + 3.2 – 4.(–1) 2 + 2y(–1)–4 = 12 – 6 – 4 + 2 – 4 = 0 Baứi 3 : Tỡm x bieỏt : a/ (2x –3) – ( x – 5 ) = (x+2) –(x–1) 2x –3– x + 5 = x+2 – x +1 = > x +2 = 3 x = 3 –2 = 1 b/ 2( x –1 ) – 5 ( x +2 ) = – 10 2x –2 – 5x – 10 = – 10 –3x = –10 + 10 + 2 – 3x = 2 x = – Baứi 4 : Tỡm nghieọm cuỷa ủa thửực a/P(x) = 3 – 2x = 0 –2x = –3 x = b/ ẹa thửực Q(x) = x2 + 2 khoõng coự nghieọm vỡ x2 0 vụựi moùi x x2 + 2 > 0 Hoaùt ủoọng III : Hửụựng daón veà nhaứ : Yeõu caàu HS oõn taọp kyừ caực caõu hoỷi lyự thuyeỏt , laứm laùi caực daùng baứi taọp . Ngày . Thỏng ..... năm 2010 Ký duyệt tuõ̀n 33 Lờ Thanh Thoại OÂN TAÄP CUOÁI NAấM ( TT) Tieỏt : * A/ Lyự thuyeỏt : ẹaùi soỏ : Caõu 1: Vaỏn ủeà hay hieọn tửụùng maứ ngửụứi ủieàu tra quan taõm tỡm hieồu goùi laứ daỏu hieọu Taàn soỏ cuỷa moọt giaự trũ laứ soỏ laàn xuaỏt hieọn cuỷa moọt giaự trũ trong daừy giaự trũ cuỷa daỏu hieọu Moỏt cuỷa daỏu hieọulaứ giaự trũ coự taàn soỏ lụựn nhaỏt trong baỷng taàn soỏ . Kyự hieọu laứ M0 Caõu 2 : Caựch tớnh soỏ trung bỡnh coọng cuỷa daỏu hieọu: + Nhaõn tửứng giaự trũ vụựi taàn soỏ tửụng ửựng + Coọng taỏt caỷ caực tớch vửứa tỡm ủửụùc + Chia toồng ủoự cho soỏ caực giaự trũ Caõu 31) ẹụn thửực laứ bieồu thửực ủaùi soỏ chổ goàm 1 soỏ ,hoaởc moọt bieỏn ,hoaởc 1 tớch giửừa caực soỏ vaứ caực bieỏn AÙp duùng: trong caực bieồu thửực sau, bieồu thửực naứo laứ ủụn thửực: + x2y ; 9xy3z ; 1,75 ; 3 – x3 . 3x 2/ a/ ẹụn thửực thu goùn laứ ủụn thửực chổ goàm tớch cuỷa moọt soỏ vụựi caực bieỏn , maứ moói bieỏn ủaừ ủửụùc naõng leõn luừy thửứa vụựi soỏ muừ nguyeõn dửụng . b/Baọc cuỷa ủụn thửực coự heọ soỏ khaực 0 laứ toồng soỏ muừ cuỷa taỏt caỷ caực bieỏn coự trong ủụn thửực ủoự . AÙp duùng: Haừy thu goùn caực ủụn thửực sau roài tỡm baọc cuỷa ủụn thửực a. –x2y . 2xy3 ; b. x3y . (– 2x3y5) c/ Hai ủụn thửực ủoàng daùng laứ hai ủụn thửực coự heọ soỏ khaực 0 vaứ coự cuứng phaàn bieỏn AÙp duùng: xeỏp caực ủụn thửực sau thaứnh tửứng nhoựm caực ủụn thửực ủoàng daùng. 2x2y ; xy2 ; –x2y ; –3xy2 ; x2y ; xy2 ; – x2y ; xy Caõu 4: ẹeồ coọng( hay trửứ) caực ủụn thửực ủoàng daùng , ta coọng hay trửứ caực heọ soỏ vụựi nhau vaứ giửừ nguyeõn phaàn bieỏn AÙp duùng tớnh: a/ 2x2 + 3x2 – x2 b/ xy – 3xy + 5xy Caõu 5: a/ ẹa thửực laứ moọt toồng cuỷa nhửừng ủụn thửực . Moói ủụn thửực trong toồng goùi laứ moọt haùnh tửỷ cuỷa ủa thửực ủoự . b/ Baọc cuỷa ủa thửực laứ baọc cuỷa haùng tửỷ coự baọc cao nhaỏt trong daùng thu goùn cuỷa ủa thửực ủoự AÙp duùng, tỡm baọc cuỷa ủa thửực sau: a/ 3x2 –x + 1 + 2x – x2 ; b/ x2y5 – xy4 + y6 +1 Caõu 6: Neỏu taùi x = a , ủa thửực P(x) coự giaự trũ baống 0 thỡ ta noựi a (hoaởc x = a ) laứ 1 nghieọm cuỷa ủa thửực ủoự AÙp duùng: a/ Cho P(x) = x2 –2x – 3. Hoỷi trong caực soỏ sau, soỏ naứo laứ nghieọm cuỷa ủa thửực P(x) : 1 ; –1 ; 2 ; –2 b/ Tỡm nghieọm cuỷa ủa thửực sau A(x) = 2x – 8 vaứ B(x) = (x+2)(x–3) G(x)= x2 – 2x Hỡnh Hoùc: Caõu 7: ẹũnh lyự veà toồng ba goực cuỷa moọt tam giaực : Toồng ba goực cuỷa moọt tam giaực baống 180 0 Tớnh chaỏt goực ngoaứi cuỷa 1 tam giaực : Moói goực ngoaứi cuỷa tam giaực baống toồnghai goực trong khoõng keà vụựi noự Moói goực ngoaứi cuỷa tam giaực lụựn hụn moọt goực trong khoõng keà vụựi noự Caõu 8: Ba trửụứng hụùp baống nhau cuỷa tam giaực : a/ Neỏu ba caùnh cuỷa tam giaực naứy baống ba caùnh cuỷa tam giaực kia thỡ hai tam giaực ủoự baống nhau . b/ Neỏu hai caùnh vaứ goực xen giửừa cuỷa tam giaực naứy baống hai caùnh vaứ goực xen giửừa cuỷa tam giaực kia thỡ hai tam giaực ủoự baống nhau . c/ Neỏu moọt caùnh vaứ hai goực keà cuỷa tam giaực naứy baống moọt caùnh vaứ hai goực keà cuỷa tam giaực kia thỡ hai tam giaực ủoự baống nhau . Caõu 9: Trửụứng hụùp baống nhau cuỷa tam giaực vuoõng : Trửụứng hụùp 1 :Neỏu hai tam giaực vuoõng coự 1 caùnh huyeàn vaứ moọt goực nhoùn baống nhau thỡ hai tam giaực vuoõng ủoự baống nhau Trửụứng hụùp 2 : Neỏu hai tam giaực vuoõng coự moọ caùnh huyeàn vaứ moọt caùnh goực vuoõng baống nhau thỡ hai tam giaực vuoõng ủoự baống nhau . Caõu 10: a/ẹũnh nghúa tam giaực caõn : Tam giaực caõn laứ tam giaực coự hai caùnh beõn baống nhau . b/Tớnh chaỏt veà goực cuỷa tam giaực caõn : Trong moọt tam giaực caõn hai goực keà ủaựy baống nhau c/ Caực caựch chửựng minh moọt tam giaực laứ tam giaực caõn: +Tam giaực coự hai caùnh baống nhau laứ tam giaực caõn +Tam giaực coự hai goực ụỷ ủaựy baống nhau laứ tam giaực caõn +Tam giaực coự 2 trong 4loaùi (ủửụứng phaõn giaực , ủửụứng trung tuyeỏn , ủửụứng cao , ủửụứng trung trửùc ) truứng nhau thỡ tam giaực ủoự laứ tam giaực caõn Caõu 11: ẹũnh nghúa tam giaực ủeàu: Tam giaực ủeàu laứ tam giaực coự ba caùnh baống nhau Tớnh chaỏt veà goực cuỷa tam giaực ủeàu: Trong tam giaực ủeàu moói goực baống 60 0 Caực caựch chửựng minh moọt tam giaực laứ tam giaực ủeàu : + Tam giaực coự ba caùnh baống nhau laứ tam giaực ủeàu + Tam giaực coự ba goực baống nhau thỡ ủoự laứ tam giaực ủeàu + Neỏu moọt tam giaực caõn coự moọt goực baống 60 0 thỡ ủoự laứ tam giaực ủeàu Caõu 12: Phaựt bieồu ủũnh lyự Pytago ( Thuaọn vaứ ủaỷo ) ẹũnh lyự thuaọn : Trong moọt vuoõng bỡnh phửụng caùnh huyeàn baống toồng bỡnh phửụng hai caùnh goực vuoõng ẹũnh lyự ủaỷo : Neỏu trong moọt tam giaực coự bỡnh phửụng moọt caùnh baống toồng bỡnh phửụng hai caùnh kia thỡ tam giaực ủoự laứ tam giaực vuoõng AÙp duùng a/ Cho ABC coự ; AB = 3 cm ; AC = 4 cm. Tớnh BC? b/ Cho ABC coự ; AB = 9 cm ; BC = 15 cm. Tớnh AC? c/ Cho ABC coự AB = 5cm ; AC = 12 cm ; BC = 13cm. Hoỷi tam giaực ABC coự phaỷi laứ tam giaực vuoõng khoõng? Caõu 13: ẹũnh lyự veà quan heọ giửừa ủửụứng vuoõng goực vaứ ủửụứng xieõn: Trong caực ủửụứng xieõn vaứ ủửụứng vuoõng goực keỷ tửứ moọt ủieồm ụỷ ngoaứi moọt ủửụứng thaỳng ủeỏn ủửụứng thaỳng ủoự , ủửụứng vuoõng goực laứ ủửụứng ngaộn nhaỏt . – Phaựt bieồu ủũnh lyự veà quan heọ giửừa ủửụứng xieõn vaứ hỡnh chieỏu cuỷa chuựng.( SGK / 59 Taọp 2 ) Caõu 14: Phaựt bieồu ủũnh lyự vaứ heọ quaỷ baỏt ủaỳng thửực tam giaực SGK trang 51 AÙp duùng: Cho caực boọ ba ủoaùn thaỳng coự ủoọ daứi nhử sau, cho bieỏt boọ ba ủoaùn thaỳng naứo laứ ủoọ daứi 3 caùnh cuỷa tam giaực. a/ 2cm , 3 cm , 6 cm ; b/ 2cm , 4cm , 6cm ; c/ 3cm , 4 cm , 6cm , Caõu 15: Phaựt bieồu ủũnh lyự veà tớnh chaỏt ba ủửụứng trung tuyeỏn trong moọt tam giaực. ( SGK / 66 Taọp 2 ) Caõu 16: Phaựt bieồu ủũnh lyự 1 vaứ 2 veà tớnh chaỏt tia phaõn giaực cuỷa moọt goực? (SGK /68 ) Caõu 17: Phaựt bieồu tớnh chaỏt ủửụứng phaõn giaực xuaỏt phaựt tửứ ủổnh ủoỏi dieọn vụựi caùnh ủaựy cuỷa caõn ( SGK / 71 taọp 2) Caõu 18: Phaựt bieồu tớnh chaỏt ba ủửụứng phaõn giaực cuỷa tam giaực? ( SGK / 72 ) B/ Baứi taọp Baứi 1: Theo doừi thụứi gian laứm moọt baứi toaựn cuỷa 20 hoùc sinh ( tớnh baống phuựt). Ta coự baỷng sau: 5 3 4 3 5 5 5 4 4 8 8 8 11 5 11 6 5 4 6 6 a/ Haừy cho bieỏt daỏu hieọu ụỷ ủaõy laứ gỡ? b/ Coự bao nhieõu giaự trũ? Bao nhieõu giaự trũ khaực nhau? c/ Laọp baỷng taàn soỏ ? d/ Trung bỡnh moói hoùc sinh laứm xong baứi toaựn ủoự trong bao nhieõu phuựt? e/ Tỡm moỏt cuỷa daỏu hieọu ; f/ Veừ bieồu ủoà ủoaùn thaỳng Baứi 2: Thu goùn caực ủa thửực sau roài tỡm heọ soỏ vaứ baọc cuỷa noự a/ (–2xy3) . ( xy ) 2 ; b/ 18x2y2 . ( –ax3y ) ( a laứ haống soỏ ) c/ (– xy2 . 6x2y2 . Roài tớnh giaự trũ cuỷa ủụn thửực tỡm ủửụùc taùi x = 3; y = Baứi 3 : Tớnh giaự trũ cuỷa bieồu thửực thửực sau : a/ A(x) = 3x2 – 5x – 2 taùi x = –2 ; x = b/ B(y) = xy + x2y2 + x3y3 + x4y4 +x5y5 taùi x = –1 ; y = 1 Baứi 4 : Tỡm ủa thửực A vaứ B bieỏt : a/ A + ( x2 – y2 ) = 5x2 –3y2 + 2xy b/ B – ( 3xy + x2 –2y2 ) = 4x4 – xy + y2 Baứi 5 : Cho caực ủụn thửực A(x) = x2 + 5 x4 –3x3 + x2 – 4x4 + 3x3 –x +5 B(x) = x– 5 x3 –x2 – x4 + 5x3 –x2 +3x –1 a/ Thu goùn vaứ saộp xeỏp caực ủa thửực treõn theo luừy thửứa giaỷm daàn cuỷa bieỏn x b/ Tớnh A(x) + B(x) vaứ A(x) – B(x) Baứi 6 : Cho ủa thửực P(x) = 2x2–x4 +4x4 + 2x3 –x2 –3x4 –x +5 a/ Thu goùn P(x) vaứ saộp xeỏp theo luừy thửứa giaỷm daàn cuỷa bieỏn x Tớnh P(–1) vaứ P(– ) Baứi 7 : cho ủa thửực P(x) = 3x2– 5 x3 +x + x4 + 2x3 –x +3x3 +7 a/ Thu goùn P(x) ; b/ Chửựng toỷ ủa thửực P(x) khoõng coự nghieọm Baứi 8 : Tỡm nghieọm cuỷa caực ủa thửực sau : A(x) = ( x–2) ( x+1) B(x) = 2(x+1) ; Q(x) = x2 +3x ; g(x) = 3x – 12 ; h(x) = x2 + 1 Baứi 9 : Cho hai ủa thửực : M = 3,5 x2 y – 2xy2 + 1,5 x2y + 2xy + 3xy2 N = 2x2 y + 1,5 x2y + xy2 – 4xy2 –1,2xy a/ Thu goùn ủa thửực M vaứ N ; b/ Tớnh M + N vaứ M – N ; N – M Baứi 67 SGK taọp 1/140 ; baứi 70 SGK taọp I / 141 ;; baứi 1,2,3,4,5 SGK taọp II / 88,89 Baứi 10 SGK taọp II/ 90 baứi 11,12,13 SGK taọp II / 91 ; baứi 5,6,7,8 SGK taọp II / 92 Baứi taọp cuù theồ : Baứi 2: Cho ABC C coự = 600 tia phaõn giaực cuỷa caột BC taùi E. Keỷ EK AB ( KAB) keỷ BDAE (DAE) chửựng minh : a/ AC=AK vaứ AECK ; b/ KA = KB ; c/ EB > AC d/ Ba ủửụứng thaỳng AC, BD , KE cuứng ủi qua ủoọt ủieồm Baứi 3 : Cho ACB caõn taùi A . AB = AC = 5cm ; BC =8cm .Keỷ AH BC (HBC ) chửựng minh HB = HC vaứ = ; Tớnh AH Goùi D vaứ E laứ chaõn ủửụứng vuoõng goực keỷ tửứ H ủeỏn AB vaứ AC chửựng minh HDE caõn Baứi 4: Cho ABC coự goực B = 900, veừ trung tuyeỏn AM. Treõn tia ủoỏi cuỷa tia MA laỏy ủieồm E / ME = AM . Chửựng minh raống: a) ABM = ECM ; b) AC> CE ; c) > Baứi 5: Cho goực nhoùn xoy. Goùi M laứ moọt ủieồm thuoọc tia phaõn giaực cuỷa keỷ MAox ( A Ox) ; MB oy ( B Oy ) a)C/m : MA =MB vaứ OAB caõn ; b ) C/m : BM caột Ox taùi D , ủửụứng thaỳng AM caột Oy taùi E c/m : MD = ME c) C/m : OM DE Ngày . Thỏng ..... năm 2010 Ký duyệt tuõ̀n 34 Lờ Thanh Thoại Tuần 35: Tiết 68, 69 KIỂM TRA CUỐI NĂM Tuần 36: Tiết 70: TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM Ngày . Thỏng ..... năm 2010 Ký duyệt tuõ̀n 36 Lờ Thanh Thoại Z Q
Tài liệu đính kèm: