Bài soạn Đại số khối 7 - Tiết 36 đến tiết 40

Bài soạn Đại số khối 7 - Tiết 36 đến tiết 40

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax (a 0).

2. Kĩ năng: HS giải được các bài toán tỉ lệ, vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0), xét điểm thuộc, không thuộc đồ thị hàm số.

3. Tư duy và thái độ: Học sinh thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- GV: Bảng phụ ghi các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, nội dung các bài tập.

- HS: ôn bài

C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

 Phương pháp gợi mở - vấn đáp, hợp tác theo nhóm nhỏ.

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1.Tổ chức: 7A:./35

 

doc 11 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 678Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Đại số khối 7 - Tiết 36 đến tiết 40", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :12/12/2010
Ngày dạy: 7A : ......./12/2010
 7B : ....../12/2010 
Tiết 36: ôn tập chương ii
( Có thực hành giải toán trên MTCT)
A. Mục tiêu
1. Kiến thức : Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax (a 0).
2. Kĩ năng : HS giải được các bài toán tỉ lệ, vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0), xét điểm thuộc, không thuộc đồ thị hàm số.
3. Tư duy và thái độ : Học sinh thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống.
B. Chuẩn bị của GV và HS : 
- GV : Bảng phụ ghi các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, nội dung các bài tập.
- HS : ôn bài
C. Phương pháp dạy học:
 Phương pháp gợi mở - vấn đáp, hợp tác theo nhóm nhỏ.
D. Tiến trình dạy học:
1.Tổ chức : 7A :......./35
 7B :......./36
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. Kiểm tra : Xen vào ôn tập
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.(22ph)
? Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau. Cho ví dụ minh hoạ.
? Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau. Lấy ví dụ minh hoạ.
- Giáo viên đưa lên bảng phụ bảng ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch và nhấn mạnh sự khác nhau tương ứng.
- Giáo viên đưa ra bài tập.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và làm ra phiếu học tập (nhóm chẵn làm câu a, nhóm lẻ làm câu b)
- Giáo viên thu phiếu học tập của các nhóm đưa lên bảng phụ.
- Học sinh trả lời câu hỏi, 3 học sinh lấy ví dụ minh hoạ.
- Khi y = k.x (k 0) thì y và x là 2 đại lượng tỉ lệ thuận.
- Khi y = thì y và x là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.
Bài tập 1: Chia số 310 thành 3 phần:
a) Tỉ lệ với 2; 3; 5
b) Tỉ lệ nghịch với 2; 3; 5
Bài giải:
a) Gọi 3 số cần tìm lần lượt là a, b, c ta có:
 a = 31.2 = 62.
 b = 31.3 = 93.
c = 31.5 = 155.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên chốt kết quả.
b) Gọi 3 số cần tìm lần lượt là x, y, z ta có:
2x = 3y = 5z
Hoạt động 2: 2. Ôn tập về hàm số (20ph)
? Đồ thị của hàm số y = ax (a0) có dạng như thế nào.
- Giáo viên đưa bài tập 2 lên bảng phụ.
GV đưa đáp án và thang điểm yêu cầu các HS chấm chéo bài cho nhau và thông báo điểm.
GV đánh giá nhận xét chung
- Đồ thị của hàm số y = ax (a 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ
Bài tập 2:
 Cho hàm số y = -2x (1)
a) Biết A(3; y0) thuộc đồ thị của hàm số trên . Tính y0 ?
b) Điểm B(1,5; 3) có thộc đồ thị hàm số y = 2x không ?
- Học sinh đứng tại chỗ đọc đề bài.
Bài giải:
a) Vì A(1) y0 = 2.3 = 6
b) Xét B(1,5; 3)
Khi x = 1,5 y = -2.1,5 = -3 ( 3)
 Điểm B không thuộc đồ thị hàm số
4. Củng cố 
- Nhắc lại cách làm các dạng toán hai phần trên.
5.Hướng dẫn về nhà: (2ph)
- Ôn tập theo các câu hỏi chương II.
- Làm lại các dạng toán đã chữa và chuẩn bị cho ôn tập học kỳ.
Ngày soạn :14/12/2010
Ngày dạy: 7A : ......./12/2010
 7B : ....../12/2010 
Tiết 37: ôn tập học kì I ( tiết 1)
A. mục tiêu:
1.Kiến thức: Ôn tập các phép tính về số hữu tỉ, số thực. 
2.Kĩ năng: Thực hiện thành thạo các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị của biểu thức. Vận dụng các tính chất của đẳng thức, tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chua biết.
3. Tư duy và thái độ : Giáo dục tính hệ thống, khoa học, chính xác cho HS.
B. Chuẩn bị của GV và HS: 
- Giáo viên : Bảng phụ ghi bài tập, bảng tổng kết các phép tính, tính chất của tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
- Học sinh : Ôn tập về quy tắc và tính chất các phép toán, tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.	
C. Phương pháp dạy học:
 Phương pháp gợi mở - vấn đáp, hợp tác theo nhóm nhỏ.
D. Tiến trình dạy học:
1.Tổ chức : 7A :......./35
 7B :......./36
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. Kiểm tra : xen vào Ôn tập
3. Bài mới : 
Hoạt động 1: Ôn tập về số hữu tỉ, số thực tính giá trị của biểu thức số (20 phút)
- Số hữu tỉ là gì? Số hữu tỉ có biểu diễn thập phân như thế nào?
- Số vô tỉ là gì?
- Số thực là gì?
Trong tập R các số thực, em đã biết những phép toán nào?
- GV treo bảng ôn tập các phép toán.
- Yêu cầu HS nhắc lại một số quy tắc phép toán trong bảng.
Bài tập:
Thực hiện các phép toán sau:
Bài 1:
a) - 0,75. . (- 1)2
b) 
c) 
Yêu cầu HS tính hợp lí nếu có thể.
GV Hướng dẫn HS thực hiện giải toán trên MTCT
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài 2.
Bài 2: 
a) 
b) 12. 
c) (-2)2 + - + 
HS trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của GV.
- HS làm bài, yêu cầu 3 HS lên bảng trình bày.
Bài 1:
a) - 0,75. . (- 1)2
= 
b) 
= )
= 
c) 
= 
HS hoạt động nhóm
Bài 2:
a) = + 5 
 = + 5 = 
b) 12. = 12. 
= 12. 
c) (-2)2 + - + 
= 4 + 6 - 3 + 5 = 12
Hoạt động 2: ôn tập về tỉ lệ thức- dãy tỉ số bằng nhau (23 ph)
- Tỉ lệ thức là gì? Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức.
- Viết dạng tổng quát của tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
Bài tập:
Bài 1: Tìm x trong tỉ lệ thức:
a) x : 8, 5 = 0 , 69 : (- 1,15)
- Nêu cách tìm một số hạng trong tỉ lệ thức.
b) (0,25 x) : 3 = : 0,125
Bài 2:
Tìm hai số x và y biết 7x = 3y và x - y = 16
- GV hướng dẫn HS làm bài: Từ đẳng thức 7x = 3y hãy lập tỉ lệ thức, áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tìm x, y.
Bài 3(bài 80 tr 14 SBT)
Tìm các số a , b, c biết:
 và a + 2b - 3c = - 20
- GV hướng dẫn HS biến đổi để có 2a; 3c.
Bài 4: Tìm x biết:
a) 
b) 
c) + 1 = 4
d) 8 - = 3
e) (x + 5)3 = - 64
Bài 1:
Hai HS lên bảng làm.
a) x = 
b) x = 80
Bài 2:
7x = 3y ị 
ị x = 3. (- 4) = - 12
 y = 7. (-4) = - 28
Bài 3:
 = 
ị a = 10; b = 15; c = 20
Bài 4:
a) x = - 5
b) x = - 
c) x = 2 hoặc x = - 1
d) x = hoặc x = 2
e) x = - 9
4. Củng cố : đã củng cố trong bài
5. Hướng dẫn về nhà (2 ph)
- Ôn tập lại kiến thức và các dạng bài tập đã ôn về các phép tính trong tập Q, tập R, tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau, giá trị tuyệt đối của một số.
- Tiết sau ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, hàm số và đồ thị của hàm số.
- Làm bài tập 57, 61, 68, 70 tr 54, 55, 58 SBT.
Ngày soạn :17/12/2010
Ngày dạy: 7A : ......./12/2010
 7B : ....../12/2010 
Tiết 38: ôn tập học kì I (tiết 2)
A. mục tiêu:
1. Kiến thức: Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax ( a ạ 0).
2. Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng về giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a ạ 0), xét điểm thuộc, không thuộc đồ thị của hàm số.
3. Tư duy và thái độ : HS thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống.
B. Chuẩn bị của GV và HS: 
- Giáo viên : Bảng phụ ghi bài tập, bảng ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, thước thẳng có chia khoảng, máy tính bỏ túi.
- Học sinh : Ôn tập và làm bài tập theo yêu cầu của GV.
C. Phương pháp dạy học:
 Phương pháp gợi mở - vấn đáp, hợp tác theo nhóm nhỏ.
D. Tiến trình dạy học:
1.Tổ chức : 7A :......./35
 7B :......./36
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. Kiểm tra : xen vào Ôn tập
3. Bài mới : 
Hoạt động 1: ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch (20ph)
- Khi nào đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau? Cho VD.
- Khi nào hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau? Cho VD.
- GV treo bảng ôn tập về hai đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch lên và nhấn mạnh với HS về tính chất khác nhau của hai tương quan này.
Bài tập:
Bài 1:
Biết cứ 100 kg thóc thì cho 60 kg gạo. Hỏi 20 bao thóc, mỗi bao nặng 60 kg cho bao nhiêu kg gạo?
- Tính khối lượng của 20 bao thóc.
Bài 2: Để đào một con mương cần 30 người làm trong 8 giờ. Nếu tăng thêm 10 người thì thời gian giảm được mấy giờ? (Giả sử năng suất làm việc của mỗi người như nhau và không đổi)
- Cùng một công việc là đào con mương, số người và thời gian làm là hai đại lượng quan hệ như thế nào?
Bài 3: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.
Hai xe ô tô cùng đi từ A tới B. Vận tốc xe I là 60 km /h, vận tốc xe II là 40 kh/h. Thời gian xe I đi ít hơn xe II là 30 ph. Tính thời gian mỗi xe đi từ A đến B và chiều dài quãng đường AB.
Bài 1:
HS cả lớp làm bài, hai HS lên bảng.
a. Khối lượng của 20 bao thóc là:
60 . 20 = 1200 kg
100 kg thóc cho 60 kg gạo
1200kg thóc cho x kg gạo
Vì số thóc và gạo là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên:
 ị x = 720 (kg)
Bài 2: Tóm tắt:
30 người làm hết 8 giờ
40 người làm hết x giờ
Số người và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:
 (giờ)
Vậy thời gian làm giảm được:
8 - 6 = 2 (giờ)
Bài 3: HS hoạt động theo nhóm.
Gọi thời gian xe I đi là x (h) và thời gian xe II đi là y (h)
Xe I đi với vận tốc 60 km/h hết x (h)
Xe II đi với vận tốc 40 km/h hết y (h).
Cùng một quãng đường, vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có:
 và y - x = (h) ị 
ị 
ị x = 2. = 1 (h)
 y = 3. (h) = 1h 30 ph
Quãng đường AB là: 60 . 1 = 60 (km)
Đại diện một nhóm lên trình bày bài giải. HS nhận xét bổ sung.
Hoạt động 2: ôn tập về đồ thị hàm số (20 ph)
- Hàm số y = ax (a ạ 0) cho ta biết y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Đồ thị hàm số y = ax (a ạ 0) có dạng như thế nào?
Bài tập
Bài 1:
Cho hàm số y = ax
a) Biết đồ thị hàm số qua A(1;2) tìm a
b) Vẽ đồ thị hàm số.
- Gọi 1 học sinh nêu cách làm phần a, b sau đó 2 học sinh lên bảng trình bày.
GV đánh giá nhận xét chung
- Giáo viên lưu ý phần b: Không nên tìm điểm khác mà xác định luôn O, A để vẽ đường thẳng. 
Bài 2: 
- Yêu cầu học sinh làm chi tiết từng phép toán.
Cho hàm số y = 3x2 - 1
a) Tìm f(0); f(-3); f.
b) Điểm A(2; 4); B(-2; 11) điểm nào thuộc đồ thị hàm số trên.
- Gọi 3 học sinh TB lên bảng làm 3 phần của câu a
- Gọi 2 học sinh khá làm phần b:
Giả sử A(2, 4) thuộc đồ thị hàm số y = 3x2-1
 4 = 3.22- 1
 4 = 3.4 - 1
 4 = 11 (vô lí)
điều giả sử sai, do đó A không thuộc đồ thị hàm số.
GV đánh giá nhận xét chung
Bài 3: Bài 71 tr 58 SBT
Giả sử A và B là hai điểm thuộc đồ thị hàm số y = 3x + 1
a) Tung độ của A là bao nhiêu nếu hoành độ của nó bằng .
b) Hoành độ của điểm B là bao nhiêu nếu tung độ của nó bằng (- 8)?
- Vậy một điểm thuộc đồ thị của hàm số y = f(x) khi nào?
Bài 4: Trong mặt phẳng toạ độ vẽ tam giác ABC với các đỉnh A (3 ; 5); B (3 ; - 1); C (- 5 ; - 1). Tam giác ABC là tam giác gì?
Bài tập
Bài 1: HS lên bảng làm.
Bài giải:
a) Vì đồ thị hàm số qua A(1; 2)
2 = a.1 a = 2
 hàm số có dạng y = 2x.
b.
Bài 2: 
- 3 HS lên bảng làm.
Bài giải:
a) f(0) = 1
b) Vì A(2,4) không thuộc đồ thị hàm số y = 2x.
Vì B(2,11) thuộc đồ thị hàm số y = 2x.
Bài 3: (Bài 71 SBT)
a) Thay x = vào công thức y = 3x + 1. Từ đó tính y.
y = 3. + 1
y = 3
Vậy tung độ của điểm A là 3.
b) Thay y = - 8 vào công thức:
- 8 = 3x + 1ị x = - 3. 
Vậy hoành độ của điểm B là ( - 3)
Bài 4: y
 A
 x
 0
 C B
4. Củng cố : đã củng cố trong bài
5. Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập theo các câu hỏi Ôn tập chương I và Ôn tập chương II SGK.
- Làm lại các dạng bài tập.
- Tiết sau kiểm tra học kì môn toán 2 tiết gồm cả hình và đại, mang đầy đủ dụng cụ: Thước kẻ, com pa, ê ke, thước đo độ, máy tính bỏ túi.
Ngày soạn:19/12/2010
Ngày dạy :7A :...../12/2010
 7B :...../12/2010
Tiết 39: Kiểm tra Viết học kì I
A. Mục tiêu: 
Kiểm tra nhằm đánh giá việc lĩnh hội các kiến thức và kỹ năng nào của học sinh qua các nội dung cụ thể sau:
- Tập hợp Q các số hữu tỉ. Các phép tính trên tập hợp số hữu tỉ. Đại lượng tỉ lệ thuận. đại lượng tỉ lệ nghịch. Hàm số, đồ thị của hàm số. Từ vuông góc đến song song . tính chất các đường thẳng song song, các đường thẳng vuông góc.
- Kỹ năng vận dụng các kiến thức trên vào giải các bài toán.
- Rèn kĩ năng suy luận, tính toán chính xác, kĩ năng trình bày bài của học sinh.
B. Chuẩn bị của GV và HS
GV : Phô tô mỗi hS 1 đề
HS : ôn bài 
C. tiến trình dạy học
1. Tổ chức : 7A :
 7B :
2. Kiểm tra : GV phát đề cho HS
3. Bài mới :
Đề bài : Đề Sễ́ 1
Câu 1 (1,5điểm): Thực hiện phép tính bằng cách hợp lý nhất ( nếu có thể )
 a, b, c, 
Câu 2 (2điểm):Tìm x biết 
a) 	;	b) 	;	c) 
Câu 3: (1,5điểm)Cho hàm số y = -3x .
 a, Vẽ đồ thị hàm số. 
 b, Các điểm (1;3) ; (2;-6) ; (;-1) ; (-1;-3) điểm nào thuộc hàm đã cho.
Câu 4 (2điểm): Ba đội công nhân làm đường với khối lượng công việc là như nhau. Đội 1 hoàn thành trong 12 ngày. Đội 2 hoàn thành trong 6 ngày. Đội 3 hoàn thành trong 8 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu công nhân. Biết đội 2 nhiều hơn đội 3 là 2 công nhân.
Câu 5 (3điểm): Cho ABC có AB = AC . H là trung điểm của của BC. Trên tia đối của tia AH lấy điểm M sao cho AH = MH.
Chứng minh ABH = MCH
Chứng minh AB// MC
 Chứng minh AH BC
 Tìm điều kiện của ABC để 
Đề bài : Đề Sễ́ 2
Câu 1 (1,5điểm): Thực hiện phép tính bằng cách hợp lý nhất ( nếu có thể )
 a, b, c, 
Câu 2 (1,5điểm):Tìm x biết 
a) 	;	b) 	;	c) 
Câu 3(1,5điểm):Cho hàm số y = -2x .
 a, Vẽ đồ thị hàm số. 
 b, Các điểm A(1;2) ; B(2;-4) ; C(1/2;-1) ; D(-1;-3) điểm nào thuộc đụ̀ thị hàm đã cho.
Câu 4 (2điểm): Ba đội công nhân làm đường với khối lượng công việc là như nhau. Đội 1 hoàn thành trong 8 ngày. Đội 2 hoàn thành trong 4 ngày. Đội 3 hoàn thành trong 5 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu công nhân . Biết đội 2 nhiều hơn đội 3 là 2 công nhân.
Câu 5 (2,5điểm): Cho ABC có AB = AC . H là trung điểm của của BC. Trên tia đối của tia AH lấy điểm M sao cho AH = MH.
Chứng minh ABH = MCH
Chứng minh AB// MC
 Chứng minh AH BC
 Tìm điều kiện của ABC để 
Câu 6 (1điểm): Tìm x, y biết : (x - 0,1) 10 + (y + 2,3) 20 = 0.
đáp án – thang điểm
đề số 1 :
Câu 1 (1,5điểm): Thực hiện phép tính bằng cách hợp lý nhất ( nếu có thể )
 a, = -1	( 0,5 đ)
 b, = 0 ( 0,5 đ)
 c, = 	 ( 0,5 đ)
Câu 2 (2điểm):Tìm x biết 
a) 	b) c) 
	;	 
(0,5đ) (0,75đ) 
4. Củng cố.
Nhận xét giờ kiểm tra.
5. Hướng dẫn về nhà.
- Làm lại bài kiểm tra vào vở.
- Ôn tập lại toàn bộ kiến thức toàn bộ học kì I.

Tài liệu đính kèm:

  • doct36-40.doc