Bài soạn Đại số khối 7 - Tiết 51 đến tiết 64

Bài soạn Đại số khối 7 - Tiết 51 đến tiết 64

I.Mục tiêu:

 Hiểu được khái niệm về biểu thức đại số.

- Tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số

*Trọng tâm: khái niệm về biểu thức đại số.

II.Chuẩn bị:

 GV: Bảng phụ, thước

 HS: thước, vở nháp

III. Các hoạt động dạy học:

1.On định tổ chức.

Lớp trưởng báo cáo sĩ số

2.Kiểm tra:

trong qt giảng

3. Bài mới

 

doc 32 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 699Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Đại số khối 7 - Tiết 51 đến tiết 64", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn: 15/02/2011
Ngày dạy: 17/02/2011
CHƯƠNG IV	 BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
TIẾT: 51 KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ 	
I.Mục tiêu:
	Hiểu được khái niệm về biểu thức đại số.
Tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số
*Trọng tâm: khái niệm về biểu thức đại số.
II.Chuẩn bị:
	GV: Bảng phụ, thước
	HS: thước, vở nháp
III. Các hoạt động dạy học:
1.Oån định tổ chức.
Lớp trưởng báo cáo sĩ số
2.Kiểm tra:
trong qt giảng
3. Bài mới	
Giáo viên giới thiệu nội dung chương 
Khái niệm về biểu thức đại số
Đơn thức, đa thức – các phép tính trên đơn thức, đa thức.
Ngiệm của đa thức.
Hơm nay ta nghiên cứu vấn đề thứ nhất: KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
GV: Ở các lớp dưới ta đã biết các số nối với nhau bởi các phép tính “+”; “- “; “.” “:”; lũy thừa.làm thành một biểu thức vậy em nào cĩ thể cho ví dụ về biểu thức? 
GV ghi các ví dụ hS cho lên bảng và nĩi đaay là các biểu thức số.
GV yêu cầu HS làm ví dụ trong SGK
Gọi HS đọc ví dụ
H: biểu thức số biểu thị chu vi HCN là?
GV cho HS làm ?1
GV treo bảng phụ ghi ?1 gọi HS đọc
H: Hãy viết biểu thức biểu thị diện tích 
HCN?
GV nêu bài tốn
Trong bài tốn trên người ta dùng chữ a thay cho một số nào đĩ( a đại diện)
H: Bằng cách tương tự ví dụ trên hãy viết biểu thức biểu thị chu vi HCNcủa bài tốn trên?
GV: Khi a = 2biểu thức trên biểu thi chu vi HCN nào?
Hỏi tương tự khi a = 3,5
GV Biểu thức 2 ( 5 + a) là một biểu thức đại số.
GV treo bảng phụ ghi ?2
GV những biểu thức a + 2; a( a + 
2) là các biểu thức đại số.
GV trong tốn học, vật lí ta thường gặp những bjiểu thức trong đo ngồi các số cịn cĩ cả các chữ người ta gọi những biểu thức như vậy là các biểu thức đại số.
GV cho HS nghiên cứu ví dụ trang 25
H: hãy lấy các ví dụ về biểu thức đại số
GV hướng dẫn học sinh nhận xét đánh giá.
GV cho HS làm ?3
Gọi 2 HS lên bảng viết.
GV trong các biểu thức đại số các chữ đại diện cho một số tùy ý nào đĩ. Người ta gọi những chữ như vậy là biến số
H: trong các biểu thức đại số trên đâu là biến số?
GV cho HS đọc phần chú ý trong SGK
Gọi 3 HS lên bảng giải. 
GV cho HS nhận xét đánh giá. 
HS đứng tại chỗ cho ví dụ.
HS đọc ví dụ
HS đứng tại chỗ nêu biểu thức
HS thực hiện ?1
1HS đọc ?1
1HS đứng tại chỗ trả lời.
HS ghi bài và nghe giải thích
HS lên bảng viết.
Khi a = 2 biểu thức trên biểu thi chu vi HCN cĩ cạnh là 5 cm và 2 cm.
1 HS đứng tại chỗ trả lời.
1HS lên bảng làm, HS cả lớp cùng làm.
?2 gọi a cm là chiều rộng HCN (a>0) thì chiều dài là a + 2 diện tích HCN là: a( a +2)
Sau khi nghiên cứu xong ví dụ HS lấy thêm một số ví dụ về biểu thức đại số.
2 HS lên bảng viết cả lớp viết vào nháp.
a)Quảng đường đi được sau x h của ơ tơ cĩ v = 30km/h là: 30.x
b) Tổng quảng đường đi được của một người biết người đĩ đi bộ trong x (h) với vận tốc 5 km/h và sau đĩ đi trong y (h) với vận tốc 35 km/h là:5x + 35y
HS đứng tại chỗ trả lời.
1 HS đọc to phần chú ý trong SGK. HS khác lắng nghe.
3 HS lên bảng giải mỗi em giải một câu
1.Nhắc lại về biểu thức.
là các biểu thức số.
Biểu thức số biểu thị chu vi HCNlà:
2.(5+8) cm
Biểu thức biểu thị diện tích HCN 
3.(2+3) cm
2. Khái niện về biểu thức đại số
Bài tốn: Viết biểu thị chu vi HCN cĩ hai cạnh liên tiếp bằng 5 cm và 
a cm
biểu thức biểu thj chu vi HCN là:
2.(5 + a) cm ( là một biểu thức đại số)
Biểu thức a + 2 ; a ( a + 2) cĩ a là biến số
5x + 35y cĩ x; y là các biến.
Chú ý ( SGK)
Củng cố:
Bài 1/26
a) tổng của x và y là x + y
b) Tích của x và y là: x . y
c) Tích của tổng x và y với hiệu của x và y là: ( x + y) . ( x – y)
4.Củng cố:
 Em hãy nêu Khái niệm về biểu thức đại số
5. Hướng dẫn về nhà
Nắm vững thế nào là biểu thức đại số.
Làm bài tập 4;5 ( T27 SGK) 
Bài tập 1 đến 5 trang 9SBT
Đọc trước bài “Giá trị của biểu thức đại số”
----------------------------------------
Ngày Soạn: 17/02/2011
Ngày dạy: 21/02/2011
TIẾT: 52 GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ 	
I.Mục tiêu:
 - HS biết tính giá trị cả một biểu thức đại số, biét cách trình bày lời giải loại tốn này.
 - Rèn luyện kĩ năng tính tốn
 - Rèn luyện tính cản thận chính xác khi tính tốn.
 - HS yêu thích mơn học.	
*Trọng tâm: HS biết tính giá trị cả một biểu thức đại số
II.Chuẩn bị:
	GV: Bảng phụ, thước
	HS: thước, vở nháp
III. Các hoạt động dạy học:
1.Oån định tổ chức.
Lớp trưởng báo cáo sĩ số
2.Kiểm tra:
trong qt giảng
3. Bài mới	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
GV cho HS đọc ví dụ1 SGK 
Ta nĩi 18,5 là giá trị của biểu thức 
2m + n tại m =9 ;n = 0,5
Gv cho HS làm ví dụ 2 SGK 
Gọi 2 HS lên bảng tính 
GV hướng dẫn HS nhận xét đánh giá.
? Để tính giá trị của biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến ta làm như thế nào
GV cho hS làm ?1 SGK
? Bài tốn yêu cầu gì
? Em hãy nêu cách làm 
Gọi 1 HS lên bảng thực hịên 
GV hướng dẫn HS nhận xét sửa sai.
1 HS đọc ví dụ
HS cả lớp theo dõi 
2 HS lên bảng tính
Để tính giá trị của biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến ta thay các giá trị cho trước đĩ vào biểu thức rồi thực hiện phép tính.
2 hs lên bảng thực hiện
- HS trả lời
- Thay x = 1/3 vào biểu thức 
Hs cả lớp làm vào nháp
1. Giá trị của biểu thức đại số.
Ví dụ 1: 18,5 là giá trị của biểu thức :
2m + n tại m = 9; n = 0,5
Ví dụ 2: tính giá trị của biểu thức 
3x2 – 5x + 1 tại x = -1 và x = 
+ Thay x = -1 vào biểu thức ta cĩ:
Vậy giá trị của biểu thức 3x2 -5x +1 tại x = -1 là 9
+ Thay x=1/2 vào biểu thức ta cĩ
Vậy giá trị của biểu thức tại x = ½ là -¾
2. Áp dụng
Tính giá trị của biểu thức:
3x2 – 9x tại x = 1 ; x = 1/3
Thay x = 1 vào biểu thức 
Thay x = 1/3 vào biểu thức
4.Củng cố:
	Muốn tính giá trị của một biểu thức đại số ta làm thế nào?
 Làm bt số 7:
5. Hướng dẫn về nhà
 Làm bài tập 8; 9 trang 24 SGK 
 và bài 8; 9; 10;11 trang 10; 11 SBT
 Đọc phần cĩ thể em chưa biết
Xem trước bài đơn thức.
Hướng dẫn BT9 SGK / 29
Thay x=1, y= vào biểu thức ta có:
x2y3 + xy = ...
l
----------------------------------
Ngày Soạn: 21/02/2011
Ngày dạy: 23/02/2011
TIẾT: 53 ĐƠN THỨC	
I.Mục tiêu:
	Nhận biết được một biểu thức đại số là đơn thức.
	Nhận biết được đơn thức thu gọn, phần hệ số, phần biến của đơn thức.
	Biết nhân hai đưn thức.
	Biết viết một đưn thức chưa thu gọn tành đưn thức thu gọn.
	Rèn luyện tính cẩn thận chính xãc khi làm bài.
*Trọng tâm: đơn thức.
II.Chuẩn bị:
	GV: Bảng phụ, thước
	HS: thước, vở nháp
III. Các hoạt động dạy học:
1.Oån định tổ chức.
Lớp trưởng báo cáo sĩ số
2.Kiểm tra:
trong qt giảng
3. Bài mới	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
GV treo bảng phụ ghi ?1 lên bảng 
Cho các biểu thức đại số
GV bổ sung thêm9; 3/6;x; y. hãy sẳp xếp chúng thành hai nhĩm.
a) những biểu thức chứa phép cộng và phép trừ
b) những biểu thức cịn lại
GV giới thiệu các biểu thức nhĩm 2 là các đơn thức. các biểu thức nhĩm một khơng phải là đơn thức.
Vậy theo em thế nào là đơn thức?
H: Theo em số 0 cĩ phải là đơn thức khơng? Vì sao?
GV cho HS làm ?2
Hãy cho ví dụ về đơn thức
GV treo bảng phụ ghi sẵn bài tập 10
H: kiểm tra xem Bình viết đã đúng chưa?
GV xét đơn thức: 10x6y3 
H: Trong đơn thức trên cĩ mấy biến? các biến cĩ mặt mấy lần?và được viết dưới dạng nào? 
GV nĩi 10x6y3 là đơn thức thu gọn.
GV giới thiệu phần hệ số và phần biến
H: Vậy thé nào là đơn thức thu gọn?
H: Em hãy cho ví dụ về đơn thức thu gọn và cho biết phần hệ số, phần biến?
GV cho HS đọc phần chú ý trong SGK
H: Trong các đơn thức ở nhĩm hai những đơn thức nào đã thu gọn?
H: Hãy chỉ ra phần hệ số và phần biến của các đơn thức này?
Cho biết phần hệ số và phần biến của mỗi đơn thức?
GV cho đơn thức: 2x5y3z
H: Đơn thức trên đã được thu gọn chưa? Hãy xác định phần hệ số, phần biến số mũ của mỗi biến?
H: Tổng các số mũ là baonhiêu? 
GV giới thiệu 9 là bậc của đơn thức đã cho.
Vậy thế nào là bậc của đơn thức cĩ hệ số khác 0?
GV nêu phần chú ý trong SGK
GV cho bài tốn ( gv ghi bảng)
H: Muốn tính tích hai đơn thức ta làm thế nào?
Qua bài tốn này theo em muốn nhân hai đơn thức ta làm thế nào?
GV cho HS làm ?3 
GV nhận xét sửa sai.
Một HS lên bảng sắp xếp
HS cả lớp làm vào nháp
Nhĩm1:
Nhĩm 2: 
HS đứng tại chỗ trả lời.
HS khác bổ sung.
Số 0 cũng là một đơn thức vì số 0 cũng là một số.
HS lấy ví dụ
Bạn Bình viết sai một ví dụ 
(5 – x)x2 khơng phải đơn thức vì cĩ phép trừ.
HS đứng tại chỗ trả lời
HS lắng nghe.
HS đứng tại chỗ trả lời
HS cho ví dụ và chỉ rõ phần biến, phần hệ số.
HS đọc
HS chỉ ra những đơn thức thu gọn.
HS đứng tại chỗ trả lời.
HS đứng tại chỗ trả lời
HS đứng tại chỗ trả lời
HS lắng nghe
HS nêu cách làm
HS đứng tai chỗ trả lời
HS thực hiện ?3
Tìm tích của 
1 Đơn thức 
* Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, một biến , một tích giữa các số và các biến.
Ví dụ
là các đơn thức
Bài tập 10
Bạn Bình viết ba ví dụ về đơn thưcsau:
Bạn Bình viết sai ví dụ (5 – x)x2 khơng phải là đơn thức.
2. Đơn thức thu gọn.
Xét đơn thức 10x6y3 
Đơn thức cĩ hai biến x, y
Mỗi biến cĩ mặt một lần viết dưới dạng lũy thừa số mũ nguyên dương.
10x6y3 là đơn thức thu gọn
10 là hần hệ số
x6y3 là phần biến
Định nghĩa (SGK)
Chú ý:
- Một số cũng là một đơn thức
- trong đơn thức thu gọn mỗi biến viết một lần,hệ số viết trước, phần biến viết sau.
3. Bậc của đơn thức
Cho đơn thức: 2x5y3z 
Tổng các số mũ 5 + 3 + 1 =9
9 là bậc của đơn thức trên.
* Định nghĩa (SGK)
Chú ý:
Số thực khác 0 là đơn thức bậc khơng
Số 0 là đơn thức khơng cĩ bậc.
4. Nhân hai đơn thức.
Tính tích hai đơn thức sau:
2x2y và 9xy4
Muốn nhân hai đơn thức ta nhân phần hệ số với nhau, phần biến với nhau.
 4.Củng cố:
 thế nào là đơn thức?Thế nào là đơn thức thu gọn?Nhân hai đơn thức ta làm thế nào?
 5. Hướng dẫn về nhà
 Làm bài tập 12,13,14trang 32 SGK 
 Đọc trước bài đơn thức đồng dạng.
Ngày Soạn: 25/02/2011
Ngày dạy: 28/02/2011
TIẾT: 54 ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG	
I.Mục tiêu:
	HS hiểu được thế nào là hai đơn thức đồng dạng
	Biết cộng trừ hai đơn thức đồng dạng.
	Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong khi giải tốn HS cĩ ý thức học tập và yêu thích bộ mơn
*Trọng tâm: đơn thức đồng dạng
II.Chuẩn bị:
	GV: Bảng phụ, thước
	HS: thước, vở nháp
III. Các hoạt động dạy học:
1.Oån định tổ chức.
Lớp trưởng báo cáo sĩ số
2.Kiểm tra:
Thế nào là đơn thức? cho ví dụ về đơn thức bậc 4 với các biến x; y; z
3. Bài mới	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
GV treo bảng phụ ghi ?1
H: Hãy viết 3 đơn thức cĩ phần biến giống phần biến của đơn thức đã cho?
H: Hãy viết ba đơn thức cĩ ... lên bảng làm
GV cho HS nhận xét sửa chữa.
Gv gọi hs lên bảng làm bt46
GV cho HS nhận xét sửa chữa.
Hoạt động 2: 
H: Thu gọn đa thức là làm gì?
H: Hãy thu gọn các đa thức trên
GV cho HS nhận xét sửa chữa.
GV yêu cầu 2 HS lên bảng tính N + M; N- M
GV ghi đề bài lên bảng.
GV nêu kí hiệu giá trị của đa thức P(x) tại x = 1 là P(-1) 
GV yêu cầu ba HS lên bảng tính.
HS lên bảng tính 
HS cả lớp làm vào vở.
HS lên bảng tính 
HS đứng tại chỗ trả lời.
Hai hS lên bảng thu gọn
2 HS lên bảng tính 
HS cả lớp làm vào vở.
HS đứng tại chỗ trả lời.
2 HS lên bảng giải
1. Chữa bài tập
Bài 44/45SGK
Bài 46/45SGK
2. Luyện tập
Bài 50/46 SGK
Cho các đa thức:
a) thu gọn các đa thức trên
Tính N + M
Tính N – M
Bài 52/46 SGK
Tính giá trị của đa thức:
P(x) = x2 – 2x – 8 tại x =-1; x = 0; x = 4
* P(-1) = (-1)2 -2 (-1) – 8
=1+3-8
= - 5
* P(0) = 02 -2 . 0 – 8 = - 8
* P(4) = 42 – 2 . 4 – 8
= 16 – 8 – 8
= 0
 4.Củng cố:
Cĩ mấy cách cộng 2 đa thức đa thức 1 biến?
 5. Hướng dẫn về nhà
 Làm bài tập SGK/ 51,53/46
 Chuẩn bị bài nghiệm của đa thức 1 biến
Hướng dẫn bt53/46
Ngày Soạn: 25/03/2011
Ngày dạy: 28/03/2011
TIẾT: 62 NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN. 
I.Mục tiêu:
- HS hiểu được k/n nghiệm của một đa thức
- Biết cách kiểm tra xem số a cĩ phải là nghiệm của đa thức hay khơng.
- HS biết một đa thức khác 0 cĩ thể cĩ 1 nghiệm, 2 nghiệm hoặc khơng cĩ nghiệm nào. Số nghiệm của đa thức khơng vượt quá bậc của nĩ.
*Trọng tâm : HS biết tìm nghiệm của một đa thức 1 biến
II.Chuẩn bị:
	GV: Bảng phụ, thước
	HS: thước, vở nháp
III. Các hoạt động dạy học:
1.Oån định tổ chức.
Lớp trưởng báo cáo sĩ số
2.Kiểm tra:
trong quá trình giảng
3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Ta đã biết ở một số nước như Anh; Mĩ  nhiệt độ được tính theo độ F ở nước ta nhiệt độ được tính theo độ C.
Ta xét bài tốn sau:
H: Em hãy cho biết nước đĩng băng ở bao nhiêu độ C?
Hãy thay C = 0 vào cơng thức và tính F?
H: Trong cơng thức trên thay F = x ta cĩ điều gì?
H: Khi nào thì đa thức trên bằng 0?
GV Ta nĩi x = 32 là nghiệm của đa thức P(x) 
H: Vậy khi nào số a là nghiệm của đa thức P(x)?
Trở lại bài kiểm tra.
H: Tại sao x = 1 lại là nghiệm của đa thức A(x)?
GV cho ví dụ.
H: Tại sao x = - ½ là nghiệm của đa thức?
H: Hãy tìm nghiệm của đa thức Q(x)?
H: Vậy hãy cho biết một đa thức (khác đa thức 0) cĩ thể cĩ bao nhiêu nghiệm?
GV yêu cầu HS làm ?1
Gv treo bảng phụ ghi ?1
H: Muốn kiểm tra xem một số cĩ phải là nghiệm của đa thức khơng ta làm thế nào?
GV yêu cầu HS lên bảng giải
GV cho HS làm ?2
GV treo bảng phụ ghi sẵn ?2 
H: làm thế nào để biết các số đã cho số nào là nghiệm của đa thức?
GV treo bảng phụ ghi sẵn đề bài.
Gọi 2 HS lên bảng làm.
GV hướng dẫn HS nhận xét sửa sai
HS lắng nghe
Nước đĩng băng ở 00C.
HS đứng tại chỗ trả lời.
Khi x =32
HS đọc khái niệm ở SGK.
Vì tại x = 1 đa thức A(x) cĩ giá trị bằng 0
HS đứng tại chỗ giải thích
HS nêu kết quả và giải thích.
HS thực hiện ?1
H(2) = 23 -4.2 = 0
H(2) =03 -4.0 = 0
H(-2) = (-2)3 – 4. (-2) =0
Vậy x = 2; 0; -2 là nghiệm của đa thức H(x)
HS thay các số đã cho vào biểu thức rồi tínhgiá trị của biểu thức
a) x = -1/4 là nghiệm của đa thức.
b) x =3; x = -1 là nghiệm của đa thức. 
2 HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở.
1. Nghiệm của đa thức một biến.
Bài tốn: Cơng thức đổi từ độ F sang độ C là: C = 5/9 ( F – 32)
H: Nước đĩng băng ở bao nhiêu độ F?
Nước đĩng băng ở 0 độ C nên:
 5/9(F – 32) = 0
F – 32 = 0
F = 32
Vậy nước đĩng băng ở 32 độ F
Thay F = x vào cơng thức:
P(x) = 5/9x - 160/9 = 0 
Khi x = 32 
Vậy x = 32 là nghiệm của đa thức P(x)
Khái niệm SGK.
2. Ví dụ.
a) cho đa thức
 P(x) = 2x +1
thay x = -½ vào đa thức.
P(-1/2) = 2.(-1/2 ) +1
= -1 + 1 = 0
Vậy x = - ½ là nghiệm của đa thức P(x)
b) Cho Q(x) = x2 – 1
Q(x) cĩ nghiệm là 1 và -1 vì tại các giá trị này Q(x) cĩ giá trị bằng 0
c) Cho đa thức G(x) = x2 + 1
đa thức này khơng cĩ nghiệm vì x2 0
nên x2 + 10
Một đa thức (khác đa thức 0) cĩ thể cĩ 1 nghiệm, 2 nghiệm hoặc khơng cĩ nghiệm nào.
 4.Củng cố:
Nêu khái niệm về nghiệm của đa thức 1 biến
 5. Hướng dẫn về nhà
 Làm bài tập SGK/ 54,55/48
 Chuẩn bị bài luyện tập
Hướng dẫn bt 54/48
a) x =1/10 khơng phải là nghiệm của đa thức P(x0 vì:P(1/10) =5.1/10+1/2 = 1
b) Q(x) = x2 – 4x + 3
=12 – 4.1 + 3
= 0
Vậy x = 1 là nghiệm của đa thức Q(x) 
Ngày Soạn: 02/03/2011
Ngày dạy: 04/03/2011
TIẾT: 63 NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN (T) 
I.Mục tiêu:
- Củng cố cho HS về nghiệm của đa thức một biến. cách xác định một số là nghiệm của đa thức.
- Rèn luyện kĩ năng tính tốn khi tính giá trị của đa thức.
- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác trong khi giải tốn
*Trọng tâm : HS biết tìm nghiệm của một đa thức 1 biến
II.Chuẩn bị:
	GV: Bảng phụ, thước
	HS: thước, vở nháp
III. Các hoạt động dạy học:
1.Oån định tổ chức.
Lớp trưởng báo cáo sĩ số
2.Kiểm tra:
Thế nào là nghiệm của đa thức?
Muốn tìm nghiệm của một đa thức ta làm thế nào?
3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
GV ghi đề bài lên bảng.
Gọi HS đọc đề.
H: Bài tốn yêu cầu ta làm gì?
H: Muốn biết x = 1/10 cĩ phải là nghiệm của đa thức P(x) khơng ta làm thế nào?
Gọi một HS lên bảng giải.
Vĩi câu b GV hướng dẫn tương tự như câu a.
Gọi hai HS lên bảng giải
H: Với y bằng bao nhiêu thì P(y) cĩ giá trị bằng 0?
H: Hãy thay y = - 2 vào đa thức rồi tính.
H: tại y = - 2 P(y) cĩ giá tri bằng 0 ta cĩ kết luận gì?
H: hãy so sánh Y4 với số 0
H: khi y4 0 thì y4 + 2 như thế nào so với 0?
Vậy ta cĩ kết luận gì?
GV treo bảng phụ ghi sẵn bài 43/15SBT
Cho đa thức f(x) = x2 – 4x – 5
Chứng tỏ rằng x = -1; x = 5 là hai nghiệm của f(x) 
Muốn biết x = - 1 ; x = 5 cĩ là nghiệm của đa thức hay khơng ta làm thế nào?
Gọi 2 HS lên bảng giải.
Gv cho HS nhận xét sửa chữa.
HS đọc đề
HS đứng tại chỗ trả lời.
1 HS lên bảng giải
Thay x = 3 vào đa thức Q(x) =x2 – 4x + 3
Q(3) = 32 – 4.3 + 3
= 9 – 12 + 3
= 0
Vậy x = 3 là nghiệm của đa thức Q(x).
- Hs suy nghĩ
2 HS lên bảng giải.
HS đứng tại chỗ trả lời
1 HS lên bảng thay và tính
HS nêu kết luận.
Bài tập 54/48
a) 
Thay x = 1/10 vào đa thức P(x) ta cĩ
Vậy x = 1/10 khơng phải là nghiệm của đa thức P(x).
b) Thay x = 1 vào đa thức Q(x) = x2 – 4x + 3
Q(1) = 12 - 4.1 + 3
 = 1 – 4 + 3
 = 0
Vậy x = 1 là nghiệm của đa thức Q(x).
Bài tập 55/48
a) tìm nghiệm của đa thức: P(y) = 3y + 6
 y = - 2 là nghiệm của đa thức P(y) 
vì : 3.(-2) + 6 = -6 + 6 = 0
b) chứng tỏ rằng đa thức Q(y) = y4 + 2 khơng cĩ nghiệm.
Ta cĩ: y4 0
Nên : y4 + 2 > 0
Vậy đa thức Q(y) = y4 + 2 khơng cĩ nghiệm.
Bài 43/15SBT
Thay x = - 1 vào đa thức f(x) = x2 – 4 x – 5 ta cĩ:
f(x) = (- 1)2 – 4.( - 1) – 5
 = 1 + 4 – 5
 = 0
Vậy x = - 1 là nghiệm của đa thức f(x)
Thay x = 5 vào đa thức f(x) ta cĩ:
F(x) = 52 – 4.5 – 5
= 25 -20 – 5
=0
Vậy x = 5 là nghiệm của đa thức f(x)
4.Củng cố:
Nêu khái niệm về nghiệm của đa thức 1 biến
 5. Hướng dẫn về nhà
 Làm bài tập SGK/ 56/48 ,Bài 44,45/15SBT
 Chuẩn bị bài ơn tập chương IV
Ngày Soạn: 10/04/2011
Ngày dạy: 11/04/2011
TIẾT: 64 ƠN TẬP CHƯƠNG IV VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH
I.Mục tiêu:
	 - ơn tập và hệ thống hĩa các kiến thức về biểu thức đại số. đơn thức –Đa thức
 - Rèn kĩ viết đơn thức,đa thức, cĩ biến và hệ số theo yêu cầu của đề bài. Tính giá trị của biểu thức đại số- thu gọn đơn thức, nhân đơn thức.
*Trọng tâm : đơn thức –Đa thức
II.Chuẩn bị:
	GV: Bảng phụ, thước
	HS: thước, vở nháp
III. Các hoạt động dạy học:
1.Oån định tổ chức.
Lớp trưởng báo cáo sĩ số
2.Kiểm tra:
trong qt giảng
3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
H: Biểu thức đại số là gì?
H: hãy cho ví dụ về biểu thức đại số?
H: Thế nào là đơn thức?
H: Hãy viết một đơn thức của hai biến cĩ bậc khác nhau?
H: bậc của đơn thức là gì?
Hãy tìm bậc của các đơn thức trên?
Tìm bậc của mỗi đơn thức: x; ½; 0
H: Thế nào là hai dơn thức đồng dạng?
H: Hãy cho ví dụ về hai đơn thức đồng dạng?
H: Đa thức là gì?
H: Viết đa thức một biến cĩ 4 hạng tử?
H: Bậc của đa thức là gì?
H: hãy tìm bậc của đa thức vừa cho?
GV treo bảng phụ ghi sẵn bài tạp sau:
cho HS lên bảng điền đúng sai.
H: Tính giá trị của biểu thức là làm gì?
Gọi hai HS lên bảng giải.
GV nhận xét sừa sai.
GV treo bảng phụ ghi sẵn đề bài 
gọi 3 HS lên bảng giải
GV nhận xét sửa chữa
H: Muốn nhân hai đơn thức ta làm thế nào?
Gọi 2 HS lên bảng giải.
H: Hai tích tìm được cĩ phải là hai đơn thức đồng dạng khơng? vì sao
HS đứng tại chỗ trả lời.
HS lấy ví dụ.
HS đứng tại chỗ trả lời
HS đứng tại chỗ cho ví dụ.
HS đứng tại chỗ nêu kết quả.
HS nêu kết quả.
HS đứng tại chỗ trả lời.
HS cho ví dụ
HS đứng tại chỗ trả lời
HS nêu bậc của đa thức.
HS lên bảng điền 
HS khác bổ sung.
1) Các câu sau đúng hay sai?
a) 5x là một đơn thức (Đ)
b) 2x3y là đa thức bậc 3 (S)
c) là đơn thức. (S)
2) Hai đơn thức sau là đồng dạng:
2x3 và 3x2 (s)
(xy)2 và x2y2 (Đ)
x2y và 1/2xy2 (S)
HS đứng tại chỗ trả lời.
3 HS lên bảng giải
HS khác làm vào vở.
- Hs suy nghĩ
2 HS lên bảng giải
HS cả lớp làm vào vở.
HS đứng tai chỗ trả lời và giải thích cơ sở. 
I.Ơn tập khái niệm biểu thức đại số đon thức – đa thức
1 biểu thức đại số.
* Biểu thức đại số là những biểu thức mà trong đĩ ngồi các số, các phép tốn cịn cĩ các chữ 
Ví dụ:
3(a +b); 2y(x + 2)
2. Đơn thức
đơn thức là biểu thức dại số...và các biến.
ví dụ: 2x2y; 1/3 xy3; -2x4y2...
bậc của dơn thức cĩ hệ số khác 0 là tổng số mũ ... trong đơn thức đĩ.
2x2y cĩ bậc là 3
1/3 xy3 cĩ bậc là 4
-2x4y2 cĩ bậc là 6
* Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức cĩ hệ số khác 0 và cĩ cùng phần biến.
ví dụ: ; 
3/7 và 1
3. Đa thức.
Đa thức là tổng những đơn thức.
* Bậc của đa thức là bậc của hạng tử cĩ bậc cao nhất trong dậng thu gọn của đa thức đĩ.
 cĩ bậc là 3
II.Bài tập.
bài tập 58/49
Tính giá trị của biểu thức sau tại x = 1; y = -1.
bài 59 trang 49.
5x2yz
25x3y2z2
75x4y3z2
.
5xyz
15x3y2z
125x5y2z2
25x4yz
-5x3y2z2
-x2yz
-5/2x2y4z2
-1/2xy3z
bài tập 61/50
Tính tích các đơn thức sau rồi tìm bậc và hệ số:
đơn thức bậc 9; hệ số là -1/2
Đơn thức bậc 9; hệ số 6.
hai đơn thức trên là hai đơn thức đồng dạng.
4.Củng cố:
Nêu kiến thức đã ơn tập
Nêu các dạng bt đã làm
 5. Hướng dẫn về nhà
 Về nhà học kỹ các kién thức đã ơn tập, xem lại các bài tập đã giải.
 Làm bài tập SGK/ 62,63,64
 Bài 44,45/15SBT
 Chuẩn bị bài ơn tập chương IV (T)
Hướng dẫn bt 63/50
+ Ta phải thu gọn trước khi sắp xếp
+ Thay x= 1 và x= -1 vào đa thức vừa tìm được để tính GT
-------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGA DS CHUONG IV LOP 7.doc