Bài soạn Đại số lớp 7 - Lâm Thị Kiều Loan

Bài soạn Đại số lớp 7 - Lâm Thị Kiều Loan

I/ Mục tiêu bài dạy: Qua bài này, HS cần:

- Nắm được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ.

- Biết được cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ.

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

II/ Chuẩn bị:

GV: Phấn màu, bảng phụ

HS: Phiếu học tập, bảng nhóm, xem lại khái niệm số hữu tỉ ở lớp 6, so sánh hai phân số.

III/ Tiến trình tiết dạy:

 1/ Ổn định tổ chức: (1 ph) GV nắm danh sách học sinh vắng của lớp.

 Dặn dò nhắc nhỡ đầu năm học: Sách, vở, thước thẳng.

 2/ Kiểm tra bài cũ: (2 ph) Phân số có dạng như thế nào? Cho ví dụ?

 3/ Giảng bài mới: (32 ph)

 

doc 71 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1260Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Đại số lớp 7 - Lâm Thị Kiều Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
Tiết 01:	§1. TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ 
Ngày soạn: 17/08/2009
I/ Mục tiêu bài dạy: Qua bài này, HS cần:
- Nắm được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ.
- Biết được cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II/ Chuẩn bị:
GV: Phấn màu, bảng phụ
HS: Phiếu học tập, bảng nhóm, xem lại khái niệm số hữu tỉ ở lớp 6, so sánh hai phân số.
III/ Tiến trình tiết dạy:
	1/ Ổn định tổ chức: (1 ph) GV nắm danh sách học sinh vắng của lớp. 
	Dặn dò nhắc nhỡ đầu năm học: Sách, vở, thước thẳng.
	2/ Kiểm tra bài cũ: (2 ph) Phân số có dạng như thế nào? Cho ví dụ?
	3/ Giảng bài mớiä: (32 ph)
	a/ Giơí thiệu bài: GV giới thiệu chương trình đại số lớp 7 (4 chương). Chương 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ. (2 ph)
 b/ Tiến trình bài dạy: (30 ph)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
 * HĐ1:Số hữu tỉ (10’)
+Cho các số: 3; -0.5; 0 ;; . Hãy viết mỗi số trên thành 3 phân số bằng nó.
Có thể viết mỗi số trên thành bao nhiêu phân số bằng nó? 
+GV nhắc lại khái niệm số hữu tỉ ở lớp 6. Cho học sinh trả lời thế nào là số hữu tỉ.
+GV cho HS làm 
+Cho học sinh làm tiếp 
+GV giới thiệu sơ đồ biểu thị mối quan hệ giữa ba tập hợp số trong khung trang 4 (SGK) 
+Cho HS làm bài 1 trang 7(SGK) 
*HĐ2: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số (10’)
GV: Hãy vẽ và biểu diễn các số nguyên trên trục số? 
- Nêu cách biểu diễn trên trục số?
-Tương tự: biểu diễn PS ? ?
 *HĐ3: So sánh hai số hữu tỉ !10’)
+GV: So sánh hai phân số và 
-Muốn so sánh hai phân số ta làm thế nào? 
+GV giới thiệu số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm, số 0.
+Cho HS làm 
+GV rút ra nhận xét: > 0 nếu a, b cùng dấu; < 0 nếu a, b khác dấu
HS: 3 = = = = 
-0.5 = = = = 
HS: Có thể viết mỗi số trên thành vô số phân số bằng nó.
HS: Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng phân số , với a, b Z, b 0
HS: 0.6 = = 
-1.25 = 
HS: a = (a Q)
+BT7:
-3 N; -3 Z; -3 Q
 Z; Q
N Z Q 
*HS biểu diễn các PS theo hướng dẫn của GV
HS: Để so sánh hai số hữu tỉ ta cần làm: 
+ Viết hai số hữu tỉ dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương.
+ So sánh hai tử số, số hữu tỉ nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
HS làm :
*= 0
* < 0
* > 0
1/ Số hữu tỉ
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng ;
với a, b Ỵ Z , b¹ 0. *Tập hợp các số hữu tỉ
ký hiệu: Q
Q=
.
2/ Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
 -2 -1 0 1 2
+Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x.
3/ So sánh hai số hữu tỉ.
* Ví dụ: (SGK) 
+ Nếu x < y thì trên trục số điểm x ở bên trái điểm y.
+Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương ;
Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ âm ;
Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm.
	* HĐ4: Củng cố: (8’) Thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ.
	Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào? 
	GV cho HS hoạt động nhóm: BT: Cho hai số hữu tỉ: -0, 75 và 
So sánh hai số đó? 
Biểu diễn các số đó trên trục số.Nêu nhận xét về vị trí hai số đó đối với nhau, đối với số 0?
4/ HDVN: (2’) Bài tập về nhà 3, 4, 5 (trang 8 SGK) và số 1, 3, 4, 8 (trang 3, 4 SBT)
 Ôn tập quy tắc cộng, trừ phân số; quy tắc “dấu ngoặc”, quy tắc “chuyển vế” (Toán 6) Bt 5: nếu a, b, c, m Ỵ , m > 0 và < b Û < Þ 2a < a+b < 2b Þ < < * Rút kinh nghiệm giảng dạy:
Tiết 2: 	§2. CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ
Ngày soạn: 17/08/2009
I/ Mục tiêu bài dạy: Qua bài này, HS cần: 
- Nắm được quy tắc cộng trừ số hữu tỉ, biết quy tắc “ chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ. 
- Biết được cách làm các phép tính cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng, có kỹ năng áp dụng quy tắc chuyển vế.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II/ Chuẩn bị: 
	Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ
Học sinh: Phiếu học tập, bảng nhóm. Ôn tập quy tắc cộng trừ phân số, quy tắc “chuyển vế” và quy tắc “dấu ngoặc”.
III/ Tiến trình tiết dạy: 
	1/ Ổn định tổ chức: (1’)
	2/ Kiểm tra bài cũ: (8’)
 + HS1: Thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ 3 số hữu tỉ (dương, âm, 0) Chữa bài tập 3 (Tr8 – SGK): so sánh: và ? 
	+ HS2 (giỏi): Chữa bài tập 5(Tr8 – SGK)
 Ta có: x = . Vì a < b a + a < a + b < và b + b 2a < a + b < 2b  x < z < y.
 + GV: Như vậy trên trục số, giữa hai điểm hữu tỉ khác nhau bất ky, ø bao giờ cũng có ít nhất một điểm hữu tỉ nữa. Vậy trong tập hợp số hữu tỉ, giữa hai số hữu tỉ phân biệt bất kỳ có vô số số hữu tỉ. Đây là sự khác nhau căn bản của tập Z và Q.
	3/ Giảng bài mới: (28’)
	 a/ Gíơi thiệu bài: (1’) · GV: Ta đã biết mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số với a, b Z, b 0.
Vậy để cộng trừ hai số hữu tỉ ta có thể làm thế nào? 
 b/ Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
*HĐ1:Cộng, trừ số hữu tỉ
· GV: Như vậy, với hai số hữu tỉ bất kỳ ta đều có thể viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu số dương rồi áp dụng quy tắc cộng trừ phân số cùng mẫu.
Hãy nhắc lại các tính chất phép cộng hai phân số.
· GV cho HS làm 
· GV cho HS làm tiếp bài 6 (Tr 10 SG *HĐ2:Quy tắc“ chuyển vế ”
· GV: Tìm số nguyên x biết: x + 5 = 17
GV: Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z. Tương tự trong Q ta cũng có quy tắc chuyển vế.
Gọi HS đọc quy tắc (Tr 9 SGK)
· GV ghi: x + y = z x = z – y
Ví dụ: Tìm x biết: 
· GV yêu cầu HS làm 
· GV cho HS đọc chú ý SGK
+HS:  ta có thể viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc cộng trừ phân số.
+HS: Phát biểu các quy tắc.
1 HS lên bảng ghi tiếp ;
x + y = 
x – y = 
+HS phát biểu các tính chất của phép cộng.
	0.6 + =  = 
=  = 
+HS làm x + 5 = 17
 x = 17 – 5
 x = 12
1HS đọc quy tắc”Chuyển vế” SGK
+HS cả lớp làm vào vở
1 HS lên bảng làm 
 x = 
Hai HS lên bảng làm
Kết quả: x = ; b) x = 
Một HS đọc “Chú ý” (Tr 9 SGK)
1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ
Với x + y = 
x– y = 
Ví dụ (SGK) 
2. Quy tắc”chuyển vế”
 (SGK)
Ví dụ: 
 x = + 
 x = 
 = 
Vậy: x = 
*Chú ý. (SGK) 
Tính chất giao hoán, kết hợp của tổng đại số trong Q.
 	* HĐ 3: Củng cố: (8’)
 + Làm BT8 (a, c) (Tr 10 SGK): Tính a, +(-)+(-). c, -(-)-? 
 * Lưu ý: cộng, trừ nhiều số hữu tỉ:có thể bỏ dấu ngoặc trước rồi quy đồng mẫu các phân số cộng, trừ tử các phân số đã quy đồng.
 + Làm BT7: Viết số dưới dạng tổng hai số hữu tỉâm: =
 	 dưới dạng hiệu của hai số hữu tỉ dương:=.
* Lưu ý: mẫu chung của các số hạng trong biểu thức viết được bằng mẫu của phân số đã cho.
 + GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập 9 (a, c) (Tr 10 SGK)
 - BT9: tìm x, biết a/ x+= ( x=)
 c/ -x -= - ( x= )
 4/ Hướng dẫn về nhà: (2’)
+ Học thuộc quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ và quy tắc chuyển vế.
+ Làm BT 7(b); 8 (b, d); 10 (Tr 10 SGK).
* Lưu ý BT10: Tính giá trị của A bằng 2 cách: 
 - Cách 1: Tính giá trị của từng biểu thức trong ngoặc trước.
 - Cách 2: Bỏ dấu ngoặc trước.
+ Làm BT, 13 (Tr SBT)
+ Ôn tập quy tắc nhân, chia phân số
* Rút kinh nghiệm giảng dạy:
 Tiết 03: 	§3. NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ
Ngày soạn: 24/08/2009
I/ Mục tiêu bài dạy: Qua bài này, HS cần: 
- Nắm được các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ.
- Có kỹ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II/ Chuẩn bị: 
	Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ ghi bài tập 14 (Tr 12 SGK)
Học sinh: Phiếu học tập, bảng nhóm, ôn quy tắc nhân, chia phân số, tính chất cơ bản của phép nhân phân số, định nghĩa tỉ số.
III/ Tiến trình tiết dạy:
	1/ Ổn định tổ chức: (1’) nắm danh sách hs vắng, việc làm bài tập của hs.
	2/ Kiểm tra bài cũ: (7’)
 + HS1: Muốn cộng, trừ hai số hữu tỉ x, y ta làm thế nào? Viết công thức tổng quát. 
Aùp dụng: Chữa bài tập số 8(d) (tr 10 SGK). 
(đáp số: -lưu ý bỏ ngoặc có dấu trừ đằng trước) 
+ HS 2: Phát biểu quy tắc chuyển vế. Viết công thức. 
Áp dụng: Chữa bài tập 9(d) (Tr 10 SGK) 
 (đáp số: x= )
3/ Giảng bài mới: (35’)
	a/ Giới thiệu bài: (2’)Trong tập Q các số hữu tỉ, mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số. Vậy muốn nhân, chia hai số hữu tỉ trước tiên ta viết chúng dưới dạng số hữu tỉ rồi tiến hành các phép tính nhân chia phân số. Các tính chất các phép tínhcủa nhânchia số hữu tỉ cũng giống như ở số nguyên. Bài học hôm nay sẽ làm rõ vấn đề đó.
 	b/ Tiến trình bài dạy: (33’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
·HĐ1: Nhân hai số hữu tỉ:
+GV: Hãy phát biểu quy tắc nhân phân số? Aùp dụng, với 
x = , y = , x.y =? 
Cho HS làm ví dụ
· GV: Phép nhân phân số có những tính chất gì? 
+GV treo bảng phụ có các tính chất của phép nhân số hữu tỉ.
· GV cho HS làm BT 11a, b, c:
Tính: a) , b) 0, 24.
c) (–2).
· HĐ2: Chia hai số hữu tỉ:
 Với x = , y = , y 0. Áp dụng quy tắc chia phân số, hãy viết công thức chia x cho y.
Cho HS làm ví dụ.
· GV cho HS làm và bài tập 12 (Tr 12 SGK)
· GV: Cho HS đọc phần chú ý
v/dụ: -5, 12: 10, 25= 
+Hãy lấy ví dụ về tỉ số của hai số hữu tỉ?. 
+Tỉ số của hai số hữu tỉ ta sẽ được học tiếp sau.
*Lưu ý: phân số tỉ số
+HS: Với x = , y = , x.y =
. = 
+HS làm ví dụ: .2 =.==
+HS nhắc lại các tính chất của phép nhân phân số: giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, tính chất phân phối đối đối với phép cộng.
+HS làm BT11 vào vở, 3 HS lên bảng làm.
(Kết quả: a) b) ;
c) )
+ 1 HS lên bảng viết: 
x: y =: = . 
?:a) –4; b) 
+HS làm BT12: Mỗi câu có thể có nhiều đáp số.
a) =
b)=
+HS đọc phần chú ý (Tr 11 SGK)
+HS viết các tỉ số của hai số 
hữu tỉ.
1/ Nhân hai số hữu tỉ
Với x = , y = 
ù x.y = .= 
+Ví dụ (SGK) 
.
2/ Chia hai số hữu tỉ
Với x = , y = (y 0): ta có 
 x: y =: 
= . 
+Ví dụ (SGK) 
*Chú ý. (SGK)
Tỉ số của hai so ...  đồ thị của hàm số y = ax (a 0) ta cần biết 2 điểm phân biệt của đồ thị.
HS cả lớp làm vào vở. Sau đó 1 HS lên bảng trình bày. HS tự chọn điểm A và vẽ đường thẳng OA
y
x
HS: Đọc nhận xét trong SGK trang71
1/ Đồ thị của hàm số là gì?
Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; y) trên mặt phẳng tọa độ.
Ví dụ 1. (SGK) 
y
 O x
2/ Đồ thị của hàm số y = ax (a 0).
Đồ thị của hàm số y = ax (a 0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
Nhận xét: (SGK) 
Ví dụ 2 (SGK) 
Giải: 
y = –1,5x
x = –2 y = 3, điểm A(–2; 3) thuộc đồ thị của hàm số y = –1,5x. Vậy đường thẳng OA là đồ thị của hàm số đã cho.
 (Vẽ hình)
4/ Củng cố: 
- Đồ thị của hàm số là gì? 
- Đồ thị của hàm số y = ax (a 0) là đường như thế nào? 
- Làm bài tập 39 trang71 SGK
5/ Dặn dò: 
- Bài tập về nhà 41, 42, 43 trang72, 73 SGK.
- Bài 53, 54 55 trang52, 53 SBT.
D/ Rút kinh nghiệm – Bổ sung:
----------------- a&b -----------------
Tiết: 33 	LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 19/11/2009
A/ Mục tiêu: Qua tiết luyện tập này, HS cần: 
- Củng cố lại kiến thức về khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y = ax (a 0).
- Biết vận dụng kiến thức về khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y = ax (a 0) để giải toán. Thấy được ứng dụng của đồ thị trong thực tiễn.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
B/ Chuẩn bị: 
- Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ
- Học sinh: Phiếu học tập, bảng nhóm, SGK, SBT toán 
C/ Tiến trình
1/ Ổn định tổ chức: 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
* HS1: Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì? Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy đồ thị các hàm số: y = 2x; y = 4x. Hai đồ thị này nằm trong góc phần tư nào?
* HS 2: Đồ thị của hàm số y = ax (a 0) là đường như thế nào? Vẽ đồ thị hàm số y = –0,5x và y = –2x trên cùng một hệ trục tọa độ.
3/ Luyện tập: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
GV: Cho HS làm bài tập 41 SGK
GV(gợi ý) Điểm M(xo;yo) thuộc đồ thị hàm số y = f(x) nếu f(xo) = yo 
GV: Làm mẫu đối với điểm A. Gọi 2 HS lên bảng làm đối với điểm B và C?
GV: Yêu cầu vẽ đồ thị hàm số y = -3x và xác định các điểm A, B, C để minh hoạ các kết quả trên?
HĐ 2: Bài tập 42
GV: Treo đề bài trên bảng phụ và cho HS thực hiện theo nhóm?
· GV: (gợi ý) 
Thay toạ độ của điểm A vào công thức y = a x ta sẽ tính được hệ số a.
GV: Từ điểm trên trục hoành kẻ đường vuông góc với trục hoành, cắt đồ thị tại một điểm cần tìm.
HĐ 3: Bài tập 44 SGK
· GV: Treo bảng phụ đề bài 44 SGK và cho HS hoạt động nhóm.
· GV: Gọi 1 HS lên bảng vẽ đồ thị hàm số y = -0,5 x?
· GV: Làm mẫu đối với f(2); các giá trị của hàm số khác HS tự làm.
· GV: Khi y dương thì các giá trị của x như thế nào? (x nhận giá trị nào?)
GV: Khi y âm thì x nhận giá trị nào?
HS: Lĩnh hội.
HS: Ghi vào vở và thực hiện đối với 2 điểm B và C.
HS: Thực hiện.
HS: Hoạt động nhóm
HS: Cử đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả.
HS: Thực hiện.
HS: Thực hiện được.
HS: .
HS: Suy nghĩ và trả lời.
HS: Tương tự trả lời được.
Bài 41 SGK: 
Hàm số y = -3x.
Xét A(-; 1).
Ta có:
 f(xA) = -3.(- ) = 1 = yA
A thuộc đồ thị hàm số y = -3x.
Tương tự: 
B không thuộc đồ thị hàm số
 y = -3x.
C thuộc đồ thị hàm số 
y = -3x.
Bài tập 42 SGK: 
a) A(2;1). Thay vào công thức y = ax, ta tính được a: 
1 = a.2 a = .
Bài 44 trang73 SGK
O
y
x
 x = 1y = 2. Vậy A(2;-1) thuộc đồ thị. Đồ thị của hàm số là đường thẳng OA trên hình vẽ. Trên đồ thị ta thấy: 
f(2) = -1
 f(-2) = 1
 f(4) = -2
 f(0) = 0
 b) y = -1 x = 2; y = 0 x = 0; y = 2,5x = -5.
 c) y 0.
y > 0 ứng với phần đồ thị nằm phía trên trục hoànhvà bên trái trục tung, nên x < 0.
4/ Củng cố: 
- Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0)? 
- Khi nào một điểm thuộc hoặc không thuộc đồ thị hàm số y = f(x)?
5/ Dặn dò: 
- Xem bài đọc thêm trang 74 SGK. 
- Làm 4 câu hỏi phần ôn tập trang 76 SGK vào vở học. 
- Bài tập 48, 49, 50 trang 76,77 SGK. 
- Hôm sau ôn tập chương II.
D/ Rút kinh nghiệm – Bổ sung:
----------------- a&b -----------------
Tiết: 34 	ÔN TẬP CHƯƠNG II
Ngày soạn: 19/11/2009
A/ Mục tiêu: 
– Hệ thống hoá kiến thức của chương về hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch (định nghĩa, tính chất) .
– Hệ thống hoá và ôn tập các kiến thức về hàm số, đồ thị của hàm số y = f(x), đồ thị của hàm số y = ax (a 0)
– Rèn kĩ năng giải toán về tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.Chia một số thành các phần tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch với các số đã cho. 
– Rèn luyện kĩ năng xác định toạ độ của một điểm cho trước, xác định điểm theo tọa độ cho trước, vẽ đồ thị hàm số y = ax, xác định điểm thuộc hay không thuộc đồ thị của một hàm số.
– Thấy được mối quan hệ giữa hình học và đại số thông qua phương pháp toạ độ.
B/ Chuẩn bị: 
GV: Thước thẳng, máy tính; Bảng tổng hợp về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch(định nghĩa, tính chất).
HS: Làm các câu hỏi và bài tập ôn tập chương II; bảng nhóm.
C/ Tiến trình
1/ Ổn định tổ chức: 
2/ Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra việc chuẩn bị ôn tập ở nhà của HS.
3/ Giảng bài mới: Đặt vấn đề: Để giúp các em nắm được những vấn đề cơ bản của chương II một cách có hệ thống. Hôm nay ta tiến hành ôn tập chương II.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ 1: Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.
GV: Nêu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận (TLN)?
GV: Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thì xtỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào? (tương tự đối với tỉ lệ nghịch)
GV: Lấy ví dụ về hai đại lượng TLT(TLN)?
GV: Nêu tính chất của hai
đại lượng TLT(TLN)?
Khi GV cùng HS xây dựng bảng tổng kết, GV có thể ghi tóm tắt phần định nghĩa trên bảng.
GV: Khi lấy ví dụ về đại lượng tỉ lệ nghịch cho HS giải bài tập 3 trang 76 SGK
GV: Sau đó đưa bảng tổng để giới thiệu cho HS và nhấn mạnh những ý cơ bản.
HĐ 2: Giải bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch
Bài toán 1: (Trên bảng phụ) Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Điền vào các ô trống trong bảng sau: 
x
-4
-1
0
2
5
y
 2
GV: Tính hệ số tỉ lệ k? Điền vào ô trống?
Bài toán 2: (Trên bảng phụ)
Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.Điền vào ô trống trong bảng sau: 
x
-5
-3
-2
y
–10
30
5
Bài toán 3: Chia 156 thành 3 phần: 
Tỉ lệ thuận với 3, 4, 6.
Tỉ lệ nghịch với 3, 4, 6.
GV: (Nhấn mạnh) Phải chuyển việc chia tỉ lệ với các số đã cho thành chia tỉ lệ thuận với các nghịch đảo của các số đó.
Bài tập 48 SGK: 
GV: Yêu cầu HS tóm tắt đề bài.Áp dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận: 
x1/x2 = y1 /y2
Bài tập 15 SBT: Tam giác ABC có số đo các góc A,B,C tỉ lệ với 3,5,7. Tính số đo các góc của tam giác ABC?
HS: Nêu định nghĩa.
HS: 1/k; a.
HS: Lấy được ví dụ.
HS: Viết tỉ lệ thức hoặc dãy tỉ số bằng nhau để thể hiện tính chất .
HS: Tính hệ số tỉ lệ k = y/x = 2/-1 = -2
HS: 2 em giải miệng
HS: a = x.y = (-3).(-10) = 30. Và điền vào ô trống.
HS: Hoạt động nhóm 
Nhóm 1+2+3: câu a)
Nhóm 4+5+6: câu b)
HS: 1 em lên bảng thực hiện.Cả lớp làm vào vở.
(Đổi ra cùng đơn vị đo)
HS: Thực hiện trên bảng con.
HS: 1 em đứng tại chỗ trình bày bài giải của mình. Cả lớp nhận xét .
I) Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch: 
Bài tập 3: 
Gọi diện tích đáy hình hộp chữ nhật là y(m2)
Chiều cao hình hộp chữ nhật là x(m)
Ta có: y.x = 36 y = 36/xy và x tỉ lệ nghịch với nhau. 
II) Giải bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch
Bài tập 48 SGK: 
Gọi lượng muối có trong 250 g nước biển là x. Vì lượng nước biển và lượng muối chứa trong đó là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên theo tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận ta có: 
250/x = 1 000 000/ 25 000 = 40 x = 250/40 = 6,25(gam)
 Trả lời: 250 gam nước biển chứa 6,25g muối.
Bài tập 15 SBT: 
Gọi số đo của các góc A,B,C lần lượt là a,b,c.Ta có: a/3= b/5 = c/7 = a+b+c/ 3+5+7 = 1800/15= 120.
Suy ra a = 3.120 = 360; b= 5.120 = 600; c = 7.120 = 840
Ôn tập khái niệm hàm số và đồ thị hàm số.
GV: Hàm số là gì? Cho ví dụ?
GV: Đồ thị hàm số y = f(x) là gì?
GV: Đồ thị của hàm số y = ax (a 0) có dạng như thế nào?
HĐ 2: Luyện tập
Bài 51 trang 77 SGK
GV: Cho HS giải miệng bài 51 SGK trên bảng phụ.
Bài 52 trang 77 SGK
GV: Lần lượt gọi 3 HS lên bảng biểu diễn các điểm A, B, C trên mặt phẳng toạ độ Oxy? Tam giác ABC là tam giác gì?
Bài tập 54 SGK
GV: Cho HS hoạt động nhóm bài tập 54 SGK
GV: Nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số y = ax?
Bài tập 55 SGK: 
GV: Cho HS giải cá nhân bài tập 55 SGK
GV: Muốn xét xem điểm A có thuộc đồ thị hàm số y = 3x – 1 hay không, ta làm thế nào?
GV: Làm mẫu đối với điểm A, các điểm còn lại gọi đồng thời 3 HS lên bảng thực hiện.
· GV: Vậy một điểm thuộc đồ thị hàm số y = f(x) khi nào?
HS: Giải miệng được.
HS: Giải miệng được.
HS: Giải miệng được.
HS: 3 em lần lượt lên bảng biểu diễn các điểm A, B, C.
HS:  Tam giác vuông
HS: Hoạt động nhóm
Nhóm 1 + 2: câu a)
Nhóm 3 + 4: câu b)
Nhóm 5 + 6: câu c)
HS: Cử đại diện nhóm lên bảng trình bày, các nhóm khác nhận xét.
HS: Thế toạ độ của điểm A vào công thức 
HS: 3 em lên bảng thực hiện.
1/ Lí thuyết: 
2/ Bài tập 
Bài 51 trang77 SGK
A(–2; 2); B(–4; 0); C(1; 0); D(2; 4); E(3; –2); F(0; –2); G(–3; –2)
Bài 52 trang77 SGK Tam giác ABC là tam giác vuông.
Bài 54 trang77 SGK
Một điểm thuộc đồ thị hàm số nếu có hoành độ và tung độ thỏa mãn công thức của hàm số.
4/ Củng cố: 
Nhắc lại các kiến thức và các bài toán cơ bản về đại lượng TLT, đại lượng TLN.
5/ Dặn dò: 
Bài tập về nhà 51, 52, 53, 54, 55 trang 77 SGK; 63,65 trang 57 SBT.
D/ Rút kinh nghiệm – Bổ sung:
----------------- a&b -----------------

Tài liệu đính kèm:

  • docds 7 cuc chuandambao CKTKN20102011.doc