Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 1: Bài 1: Hai góc đối đỉnh (tiết 1)

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 1: Bài 1: Hai góc đối đỉnh (tiết 1)

A. MỤC TIÊU:

-Kiến thức:

+HS giải thích được thế nào là hai góc đối đỉnh.

+Nêu được tính chất : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

-Kỹ năng:

+HS vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước.

+Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình.

+Bước đầu tập suy luận.

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

-GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.

 

doc 74 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 637Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 1: Bài 1: Hai góc đối đỉnh (tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần hình học
Chương I : Đường thẳng vuông góc
Đường thẳng song song
Tuần 01
Ngày soạn: 20/08/2008
Ngày dạy : 27/08/2008
Tiết 1: Đ1. Hai góc đối đỉnh
Mục tiêu: 
-Kiến thức:
+HS giải thích được thế nào là hai góc đối đỉnh.
+Nêu được tính chất : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
-Kỹ năng:
+HS vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước.
+Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình.
+Bước đầu tập suy luận.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.
 -HS: Thước thẳng, thước đo góc, giấy rời, bảng nhóm, bút viết bảng.
Tổ chức các hoạt động dạy học:
 I.Hoạt động 1: giới thiệu chương I hình học 7 (5 ph).
Hoạt động của giáo viên
-Giới thiệu chương I cần nghiên cứu các khái niệm cụ thể như: 
1)Hai góc đối đỉnh.
2)Hai đường thẳng vuông góc.
3)Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng.
4)Hai đường thẳng song song.
5)Tiên đề ƠClít về đường thẳng song song.
6)Từ vuông góc đến song song.
7)Khái niệm định lý.
-Hôm nay nghiên cứu khái niệm đầu tiên của chương I: Hai góc đối đỉnh.
Hoạt động của học sinh
-Nghe GV giới thiệu chương I.
-Mở mục lục trang 143 SGK theo dõi.
-Ghi đầu bài.
 II.Hoạt động 2: Tìm hiểu hai góc đối đỉnh (15 ph).
HĐ của Giáo viên
-Treo bảng phụ vẽ hai góc đối đỉnh và hai góc không đối đỉnh.
-Hãy quan sát hình vẽ và nhận biết hai góc đối đỉnh.
-ở hình 1 có hai đường thẳng xy, x’y’ cắt nhau tại O. Hai góc Ô1, Ô3 được gọi là hai góc đối đỉnh.
	 y	 y’
 x 1 2 x’ E 
 G A
HĐ của Học sinh
1.Thế nào là hai góc đối đỉnh
-Quan sát các hình vẽ trên bảng phụ,nhận biết hai góc đối đỉnh và hai góc không đối đỉnh.
-Lắng nghe GV nêu nhận xét
a)Nhận xét:
 x y’ 
?1	 2
 3 1
 O4 
 x’ y
-Thảo luận nhóm 2 người nhận xét các góc đối đỉnh và không đối đỉnh.
Ô1 và Ô3 đối đỉnh:
-Yêu cầu hãy nhận xét quan hệ về cạnh, về đỉnh của Ô1 và Ô3 .
-Yêu cầu hãy nhận xét quan hệ về cạnh, về đỉnh của Ĝ 1 và Ĝ 2 . 
-Yêu cầu hãy nhận xét quan hệ về cạnh, về đỉnh của  và Ê.
-Sau khi các nhóm nhận xét xong GV giới thiệu Ô1 và Ô3 có mỗi cạnh của góc này là tia đối của góc kia ta nói Ô1 và Ô3 là hai góc đối đỉnh. Còn Ĝ 1 và Ĝ 2; Â và Ê không phải là 2 góc đối đỉnh
-Cho vẽ và ghi hai góc Ô1 và Ô3 đối đỉnh.
-Hỏi: Vậy thế nào là hai góc đối đỉnh?
-Đưa định/n lên màn hình, yêu cầu HS nhắc lại.
-Giới thiệu các cách nói hai góc đối đỉnh.
-Yêu cầu làm ?2 trang 81.
-Hỏi: Vậy hai đường thẳng cắt nhau sẽ tạo thành mấy cặp góc đối đỉnh?
-Cho góc xÔy, em hãy vẽ góc đối đỉnh với góc xÔy
-GV gọi 1HS lên bảng,yêu cầu cả lớp cùng làm
-Đại diện nhóm nhận xét
 +Ô1 và Ô3:Có chung đỉnh O, cạnh Ox và Oy là 2 tia đối nhau, cạnh Ox’, Oy’ là 2 tia đối nhau.
 + Ĝ1 và Ĝ 2: Chung đỉnh G, cạnh Gx và Gx’ là 2 tia đối nhau, cạnh Gy và Gy’ là 2 tia không đối nhau.
 +Â và Ê không chung đỉnh nhưng bằng nhau.
-Vẽ hình và ghi vở theo GV.
 x y’
 O
 y x’
-Trả lời: Định nghĩa hai góc đối đỉnh như SGK.
?2
b)Định nghĩa: SGK
 -Cá nhân tự làm ?2
 Hai góc Ô2 và Ô4 cũng là hai góc đối đỉnh vì tia Oy’là tia đối của tia Ox’ tia Ox là tia đối của tia Oy.
-Trả lời: hai cặp góc đối đỉnh.
-Vẽ góc đối đỉnh với góc xÔy:
-1HS lên bảng thực hiên, nêu cách vẽ và tự đặt tên.
Có chung đỉnh O. 
Ox, Oy là 2 tia đối nhau,Ox’và Oy’ là 2 tia đối nhau.
+Vẽ tia Ox’là tia đối của tia Ox.
+ Vẽ tia Oy’là tia đối của tia Oy.
 III.Hoạt động 3: Tính chất của hai góc đối đỉnh (10 ph).
-Yêu cầu xem hình 1: Quan sát các cặp góc đối đỉnh. Hãy ước lượng bằng mắt và so sánh độ lớn của các cặp góc đối đỉnh?
-Yêu cầu nêu dự đoán.
-Yêu cầu làm ?3 thực hành đo kiểm tra dự đoán.
-Yêu cầu nêu kết quả kiểm tra.
?Từ kết quả đo em có dự đoán gì về 2 số đo 2 góc đối đỉnh?
2.Tính chất của hai góc đối đỉnh:
?3
-Xem hình 1, ước lượng bằng mắt so sánh độ lớn của các cặp góc đối đỉnh.
-Đại diện HS nêu dự đoán.
-Thực hành đo kiểm tra dự đoán theo hình trên vở. 1 HS lên bảng đo kiểm tra.
-Đại diện HS nêu kết quả kiểm tra.
 Hình 1 
Dự đoán: Ô1 = Ô3 và Ô2= Ô4
Đo góc:
Ô1= 30o, Ô3 = 30o ị Ô1= Ô3
Ô2=150o, Ô4=150oị Ô2= Ô4
Hai góc đối đỉnh bằngnhau.
-Cho tập suy luận dựa vào tính chất của hai góc kề bù suy ra Ô1= Ô3
-Hướng dẫn:
+Nhận xét gì về tổng Ô1+Ô2 ? Vì sao?
+Nhận xét gì về tổng Ô3+Ô2 ? Vì sao?
+Từ (1) và (2) suy ra điều gì?
-GV: Từ kết quả đo em có dự đoán của ?3 và bằng suy luận em rút ra nhận xét gì ?
-GV: nhấn mạnh tính chất
-GV: gọi HS đọc lại t/c
-Đại diện HS trả lời theo hướng dẫn của GV.
-Suy luận:
Ô1+ Ô2= 180o(góc kề bù)(1)
Ô3+ Ô2= 180o(góc kề bù)(2)
Từ (1) và (2)
Ô1+ Ô2= Ô3+ Ô2
Ô1= Ô3
HS đọc và ghi lại t/c
*Tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
 IV.Hoạt động 4: Luyện tập củng cố (8 ph).
-Hỏi: Ta có hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Vậy hai góc bằng nhau có đối đỉnh không?
-Treo lại bảng phụ lúc đầu để khẳng định hai góc bằng nhau chưa chắc đã đối đỉnh.
-Treo bảng phụ ghi bài 1/82 SGK gọi HS đứng tại chỗ trả lời và điền vào ô trống.
-Treo bảng phụ ghi bài 2/82 SGK gọi HS đứng tại chỗ trả lời và điền vào ô trống.
-Trả lời: Không 
-Bài 1trang 82 SGK: 
a)Góc xOy và góc x’Oy’ là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox’ và cạnh Oy là tia đối của cạnh Oy’.
b)Góc x’Oy và góc xOy’ là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox’ và cạnh Oy’ là tia đối của cạnh Oy.
-Bài 2 trang 82 SGK:
a)Hai góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia được gọi là hai góc đối đỉnh.
b)Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành hai cặp góc đối đỉnh.
 V.Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2 ph).
 -Cần học thuộc định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh. Học cách suy luận.
-Biết vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trước, vẽ hai góc đối đỉnh với nhau.
-BTVN: 3, 4, 5/ 83 SGK; 1, 2, 3/73,74 SBT.
 D. rút kinh nghiệm
 -Giảm thời gian phần lý thuyết, tăng thời gian cho HS làm bài tập
Ngày soạn: 20/08/2008
Ngày dạy : 29/08/2008
Tiết 2: Luyện tập
A.Mục tiêu: 
-Kiến thức:
+HS nắm chắc được định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất: hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
+Nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình.
-Kỹ năng:
+Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước.
+Bước đầu tập suy luận và biết cách trình bày một bài tập.
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ (hoặc giấy trong, máy chiếu).
 -HS: Thước thẳng, thước đo góc, giấy trong, bảng nhóm, bút viết bảng, vở BT in.
C.Tổ chức các hoạt động dạy học:
 I.Hoạt động 1: Kiểm tra bàI cũ (10 ph).
Hoạt động của giáo viên
-Kiểm tra 3 HS
+Câu 1: Thế nào là hai góc đối đỉnh? Vẽ hình, đặt tên và chỉ ra các cặp góc đối đỉnh.
+Câu 2: Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh? Vẽ hình? Bằng suy luận hãy giải thích vì sao hai góc đối đỉnh lại bằng nhau?
+Câu 3: Hãy chữa BT 5 trang 82 SGK.
-Cho cả lớp nhận xét và đánh giá kết quả
-GV nhận xét và đánh giá cho điểm
Hoạt động của học sinh
+HS 1: Phát biểu định nghĩa hai góc đối đỉnh. Vẽ hình, ghi ký hiệu và trả lời.
 HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
+HS 2: Phát biểu tính chất của hai góc đối đỉnh. Vẽ hình, ghi các bước suy luận.
+HS 3: Lên bảng chữa BT 5/82 SGK
 a)Dùng thước đo góc vẽ góc ABC = 56o
HS vẽ hình lên bảng
b)Vẽ tia đối BC’ của tia BC
Góc ABC’ = 180o – CBA (hai góc kề bù)
 ABC’ = 180o – 56o = 124o
c)Vẽ tia đối BA’ của tia BA
Góc C’BA’ = 180o – ABC’ (hai góc kề bù)
 C’BA’ = 180o – 124o = 56o
 II.Hoạt động 2: Luyện tập (28 ph).
HĐ của Giáo viên
-Yêu cầu đọc đề bài 6/83
-Hỏi: Để vẽ hai đường thẳng cắt nhau tạo thành góc 47o ta vẽ như thế nào?
-Gọi một HS lên bảng vẽ hình.
-Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình, HS khác vẽ vào vở BT.
-Yêu cầu tóm tắt bài toán trên bảng theo ký hiệu.
-Gọi 1 HS lên bảng làm, các HS khác cho làm trong vở BT đã in sẵn.
-Gợi ý: 
+Biết Â1 có thể suy ra Â3 được không? Vì sao?
+Biết Â1 có thể suy ra Â2 được không? Vì sao?
+Tính được Â4? Vì sao?
-Yêu cầu hoạt động nhóm làm BT7/83 SGK. Nêu mỗi cặp góc bằng nhau phải nêu lý do.
-Sau 5 ph GV công bố kết quả của các nhóm và cho nhận xét đánh giá.
-Cho điểm động viên nhóm làm nhanh, tốt.
-Đưa bài mẫu lên màn hình hoặc bảng phụ.
-Yêu cầu làm BT 4 (8/83)
-Yêu cầu 2 HS lên bảng vẽ hai góc chung đỉnh O cùng số đo là 70o.
-Hỏi:
+Hai góc có đối đỉnh không?
+Muốn hai góc đối đỉnh thì phải sửa đầu bài thế nào để vẽ được hai góc đối đỉnh có cùng số đo là 70o?
HĐ của Học sinh
1.BT 3 (6/83 SGK):
-1 HS đọc đầu bài.
-Trả lời cách vẽ:
+Vẽ góc xÂy = 47o.
+Vẽ tia đối Ax’của tia Ax.
+Vẽ tia đối Ay’của tia Ay, được đt xx’ cắt yy’ tại A
-1 HS lên bảng vẽ hình, HS khác vẽ vào vở BT
y’ x
 2
 3 1 
 x’ A 47o
 4 y
xÂy = Â1 = 47o
-HS khác ghi tóm tắt đầu bài vào vở ghi.
-1HS lên bảng làm .
Cho: xx’ yy’ = {A}
 Â1 = 47o .
Tìm: Â2 = ?; Â3 = ?; Â4 = ?
Giải
Â3 = Â1 = 47o (vì đối đỉnh).
Â2 = 180o- Â1 = 180o- 47o = 133o (Â2, Â1 vì kề bù).
Â4 = Â2 = 47o (vì đối đỉnh).
2.BT (7/83 SGK):
 x z’ y’
 3 2
 4 1
y 5 6 O
 z x’
-Hoạt động nhóm làm BT 7/83 SGK bảng phụ của nhóm. Nhóm nào xong trước nộp kết quả cho GV.
-Tham gia nhận xét đánh giá kết quả các nhóm.
-Quan sát bài mẫu.
 Ô1 = Ô4 (đối đỉnh); Ô2 = Ô5 (đối đỉnh);Ô3 = Ô6 (đối đ)
 xôz = x’ôz’(đđ);yôx’ = y’ôx (đđ);zôy’= z’ôy (đđ)
xôx’ = yôy’ = zôz’ = 180o
3.BT4 (8/83 SGK):
-2 HS lên bảng vẽ hình.
 70 70
 70
 70
-Trả lời: 
+HS có thể trao đổi nhóm 2 người tìm câu trả lời.
+Nếu chưa trả lời được, có thể đọc lời giải trong vở 
-Yêu cầu HS đọc BT9/83
-Hỏi:
+Muốn vẽ góc vuông xÂy ta làm thế nào?
+ Muốn vẽ góc x’Ây’ đối đỉnh với góc xÂy ta làm thế nào?
+Hai góc vuông không đối đỉnh là hai góc vuông nào?
+Em có nhận xét khi 2 đường thẳng cắt nhau tạo thành 1 góc vuông thì các góc còn lại sẽ thế nào?
+Em có cơ sở lý luận nào về nhận xét đó?
4.BT 9/83 SGK:
-1 HS đọc to BT 9/83.
-Trả lời:
HS 1:+Vẽ tia Ax.
+Dùng ê ke vẽ tia Ay sao cho xÂy = 90o.
HS 2:+Vẽ tia đối Ax’ của tia Ax.
+ Vẽ tia đối Ay’ của tia Ay được góc x’Ây’ đối đỉnh với góc xÂy
Giải y
 x’ A x
 y’
+Các góc còn lại cũng bằng một vuông.
+HS trình bày dựa vào góc đối đình và góc kề bù.
-xÂy và xÂy’ là một cặp góc vuông không đối đỉnh.
-Cặp xÂy và yÂx’
 Cặp yÂx’ và x’Ây’
 Cặp y’Âx’ và y’Âx
 III.Hoạt động 3: Củng cố (5 ph).
-Yêu cầu HS nhắc lại:
+Thế nào là hai góc đối đỉnh?
+Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh.
-Yêu cầu làm BT 7/74 SBT.
-Trả lời câu hỏi của GV.
-Bài 7trang 74 SBT: 
Câu a đúng;
Câu b sai
-Dùng hình bác bỏ câu sai.
 IV.Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2 ph).
-Cần ôn lại định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh. Học cách suy luận.
-Biết vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trước, vẽ hai góc đối đỉnh với nhau.
-BTVN: 4, 5, 6/ 74 SBT.
-Đọc trước bài hai đường thẳng vuông góc, chuẩn bị êke, giấy.
 D. rút kinh nghiệm
	Kí ngày /08/08
Tuần 02
Ngày soạn: 25/08/2008
Ngày dạy : 03/09/2008
 ... )hai góc so le trong bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau, hai góc trong cùng phía bù nhau.
h)a // b ;k)a // b
-Treo bảng phụ ghi bài toán 2.
1)Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
2)Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.
3)Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau.
4)Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc.
5)Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy.
6)Đường trung trực của một đoạn thẳng vuông góc với đoạn thẳng ấy.
7)Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy và vuông góc với đoạn thẳng ấy.
Bài toán 2:Câu nào đúng?Câu nào sai ?
-Quan sát nội dung
-HS lần lượt phát biểu nội dung điền từ:
1)Đúng.
2)Sai vì Ô1 = Ô2 nhưng không đối đỉnh.
3)Đúng; 4)Sai ; 5)Sai; 6)Sai;7)Đúng.
-Gọi HS trả lời chọn câu đúng, sai.
-Câu sai yêu cầu vẽ hình minh hoạ
 II.Hoạt động 2: Luyện tập (23 ph).
HĐ của Giáo viên
-Treo bảng phụ vẽ có vẽ hình BT 54/ 103 SGK.
-Yêu cầu đọc BT 54/103 SGK.
-Yêu cầu quan sát và đọc tên 5 cặp đường thẳng vuông góc và kiểm tra bằng êke.
-Yêu cầu đọc tên 4 cặp đường thẳng song song và kiểm tra.
HĐ của Học sinh
II.Luyện tập:
1.Bài 36 (54/103 SGK):-1 HS đọc to đầu bài 54/103
-1 HS đọc tên 5 cặp đường thẳng vuông góc; 4 cặp đường thẳng song song.
-5 cặp đường thẳng vuông góc: 
 d1 ^ d2; d1 ^ d8 ; 
 d3 ^ d4 ; d3 ^ d5 ; d3 ^ d7 
-4 cặp đường thẳng song song: 
 d2 // d8; d4 // d5 ; 
 d4 // d7 ; d5 // d7 -Yêu cầu đại diện HS lên bảng đo kiểm tra bằng ê ke.
-Yêu cầu làm BT 55/103 SGK
-Yêu cầu vẽ lại hai đường thẳng d và e không song song, lấy điểm N trên d, lấy điểm M ngoài d và e.
-Yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện câu a vẽ thêm đường thẳng ^ d đi qua M, đi qua N.
-Yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện câu b vẽ thêm các đường thẳng song song với e đi qua M, đi qua N.
2.BT 37 (55/103 SGK):
-Làm BT 55/103 SGK vào vở BT.
-1 HS lên bảng vẽ thêm:
 a ^ d và đi qua M, b ^ d và đi qua N.
-1 HS lên bảng vẽ thêm :
c // e và đi qua M, f // e và đi qua N.
 b
 a
 N d
 c f
 M e
 III.Hoạt động 3: Củng cố (7 ph)
-Hỏi: Định lý là gì?
Muốn chứng minh một định lý ta cần tiến hành qua những bước nào?
-Hỏi: Mệnh đề hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung, là định lý hay định nghĩa.
-Hỏi: Câu phát biểu sau là đúng hay sai? Vì sao?
Nếu một đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b thì hai góc so le trong bằng nhau.
-Trả lời:
như SGK trang 99, 100.
-Định lý :
 một khẳng định được suy ra từ những khẳng định đúng.
-Chứng minh định lý:
 lập luận từ GT ị KL.
-Trả lời: là định nghĩa.
-Trả lời: Sai
 c
 A
 4 a
 2 b
 B
 A4 ạ B2
 V.Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2 ph).	
-BTVN: 56, 58, 59 / 104 SGK 47, 48/ 82 SBT.
 -Thuộc, hiểu kỹ trường hợp bằng nhau của hai tam giác, hệ quả 
-Tiết sau ôn tập học kỳ, làm đề cương ôn tập vào vở theo câu hỏi hướng dẫn.
D.rút kinh nghiệm 
Ngày soạn: / /
Ngày dạy : / /
Tiết 31 : Ôn tập học kỳ I( tieỏt 1)
I/ Muùc tieõu:
- Heọ thoỏng kieỏn thửực lyự thuyeỏt cuỷa hoùc kyứ I veà khaựi nieọm, ủũnh nghúa, tớnh chaỏt hai goực ủoỏi ủổnh, ủửụứng thaỳng song song, ủửụứng thaỳng vuoõng goực, toồng caực goực trong moọt tam giaực, trửụứng hụùp baống nhau caùnh, caùnh, caùnh, vaứ trửụứng hụùp baống nhau caùnh, goực, caùnh cuỷa hai tam giaực.
- Luyeọn taọp kyừ naờng veừ hỡnh, vieỏt giaỷ thieỏt, keỏt luaọn cho baứi toaựn.
II/ Phửụng tieọn daùy hoùc:
- GV: Baỷng phuù coự ghi caõu hoỷi oõn taọp, thửụực thaỳng, compa, eõke.
- HS: Thửụực thaỳng, compa, eõke, soaùn caõu hoỷi oõn taọp.
III/ Tieỏn trỡnh tieỏt daùy:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS
Hoaùt ủoọng 1: OÂõn lyự thuyeỏt
1/ Theỏ naứo laứ hai goực ủoỏi ủổnh
Gv neõu caõu hoỷi, yeõu caàu moọt Hs phaựt bieồu ủũnh nghúa hai goực ủoỏi ủổnh?
Veừ hai goực ủoỏi ủổnh.
Neõu tớnh chaỏt cuỷa hai goực ủoỏi ủổnh?
Chửựng minh tớnh chaỏt ủoự?
 X y
	 0
	x’	y’
1/ Hai goực ủoỏi ủổnh.
Moọt Hs phaựt bieồu ủũnh nghúa.
ẹn: Hai goực ủoỏi ủổnh laứ hai goực maứ moói caùnh goực naứy laứ tia ủoỏi cuỷa moọt caùnh goực kia.
T/c: 2 goực ủoỏi ủổnh thỡ baống nhau.
 Leõn baỷng veừ hỡnh 
Cm: 
Ta coự: 
éxOy’+ éy’Ox’ = 180°(keà buứ
éxOy + éxOy’ = 180°(keà buứ)
=> éxOy = éy’Ox’ 
2/ Hai ủt vuoõng goực:
Neõu ủũnh nghúa hai ủt vuoõng goực?
Tớnh chaỏt hai ủt vuoõng goực?
ẹũnh nghúa ủửụứng trung trửùc cuỷa ủoaùn thaỳng?
3 Neõu ủũnh nghúa hai ủt song song?
2/ Hai ủt vuoõng goực:
Hs phaựt bieồu ủũnh nghúa hai ủt vuoõng goực.
Tớnh chaỏt cuỷa noự.
-HS:ẹt vuoõng goực vụựi ủoaùn thaỳng taùi trung ủieồm goùi laứ ủửụứng trung trửùc cuỷa ủoaùn thaỳng aỏy.
3/ Hai ủửụứng thaỳng song song:
ẹ/n: 2ủt // laứ 2ủt 0 coự ủieồm chung.
Gv neõu caõu hoỷi.Hs traỷ lụứi.
Neõu daỏu hieọu nhaọn bieỏt hai ủt song song?
*laứm baứi taọp 67 a,b,c,d ?
* laứm baứi taọp 68 a,b ?
Daỏu hieọu nhaọn bieỏt:
Hs neõu daỏu hieọu vaứ veừ hỡnh minh hoaù.
 A c
 a
 b B
Baứi 67:a/ ẹ; b/ S ; c/ ẹ ; d/ S
4/ Tieõn ủeà Euclitde?
Nhaộc laùi tieõn ủeà Euclitde.
Tửứ Tieõn ủeà Euclitde, ngửụứi ta suy ra caực tớnh chaỏt gỡ cuỷa hai ủt song song?
Tớnh chaỏt naứy vaứ daỏu hieọu nhaọn bieỏt 2ủt song song coự quan heọ gỡ?
Hai tớnh chaỏt naứy ngửụùc nhau. Giaỷ thieỏt cuỷa ủũnh lyự naứy laứ keỏt luaọn cuỷa ủũnh lyự kia vaứ ngửụùc laùi
4/ Kieỏn thửực veà tam giaực:
4/ Tieõn ủeà Euclitde:
Qua moọt ủieồm ụỷ ngoaứi moọt ủt chổ coự moọt ủt song song vụựi ủt ủoự.
Tửứ tieõn ủeà treõn, ta coự tớnh chaỏt:
Neỏu moọt ủt caột hai ủt song song thỡ:
+Hai goực sole trong baống nhau.
+Hai goực ủoàng vũ baống nhau.
+ Hai goực trong cuứng phớa buứ nhau.
4/ Kieỏn thửực veà tam giaực
Toồng ba goực 
Goực ngoaứi tam giaực
Hai tam giaực baống nhau
Hỡnh veừ
Tớnh chaỏt
éA + éB + éC = 180°
 éB2 = éA1 + éC1
 éB2 > éA1; éB2 > éC2
1/ Trửụứng hụùp baống nhau caùnh- caùnh- caùnh:AB = A’B’, 
AC = A’C’; BC = B’C’.
2/ Trửụứng hụùp baống nhau caùnh- goực - caùnh: AB = A’B’; 
éA = éA’; AC = A’C’.
3/ Trửụứng hụùp baống nhau goực-caùnh- goực:BC = B’C’; 
éB = éB’;éC = éC’.
 V.Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2 ph).	
- Hoùc thuoọc lyự thuyeỏt, giaỷi caực baứi taọp 69; 70/ SGK , 48/ 82 SBT.
D.rút kinh nghiệm 
Ngày soạn: / /
Ngày dạy : / /
Tiết 31 : Ôn tập học kỳ I( tieỏt 2)
I/ Muùc tieõu:
- OÂn taọp caực kieỏn thửực troùng taõm cuỷa chửụng I vaứ chửụng II cuỷa hoùc kyứ moọt qua moọt soỏ caõu hoỷi lyự thuyeỏt vaứ baứi taọp aựp duùng.
- Reứn khaỷ naờng suy luaọn vaứ caựch trỡnh baứy lụứi giaỷi baứi taọp hỡnh.
II/ Phửụng tieọn daùy hoùc:
- GV: SGK, thửụực thaỳng, compa, eõke, baỷng phuù.
- HS: Thửụực thaỳng, compa,SGK.
III/ Tieỏn trỡnh tieỏt daùy:
	HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS
Hoaùt ủoọng 1: Kieồm tra baứi cuừ
?Neõu moỏi quan heọ giửừa tớnh vuoõng goực vaứ tớnh song song.?
?Phaựt bieồu caực trửụứng hụùp baống nhau cuỷa 2 tam giaực?
HS traỷ lụứi.
Hoaùt ủoọng 2:Luyeọn taọp
Baứi 1:
Gv neõu baứi toaựn:
+Veừ DABC.
+Qua A veừ AH ^ BC
+Tửứ H veừ HK ^ AC
+Qua K veừ ủt song song vụựi BC caột AB taùi E.
a/ Chổ ra caực caởp goực baống nhau treõn hỡnh? Giaỷi thớch?
b/ Cm: AH ^ EK ?
c/ Qua A veừ ủt m ^ AH.Cm:
 m // EK ?
Yeõu caàu Hs veừ hỡnh vaứ ghi giaỷ thieỏt, keỏt luaọn cho baứi toaựn?
Goùi teõn caực caởp goực baống nhau?
Giaỷi thớch ?
Baứi 1:
 A m
 E K
B H C
 DABC ; AH ^ BC
 Gt HK ^ AC ; KE // BC ;
 Am ^ AH.
 a/ Chổ ra caực caởp goực baống 
 Kl nhau.
 b/ AH ^ EK ; c/ m // EK.
Giaỷi:a/ Caực caởp goực baống nhau:
Do EK // BC neõn:éE1 = éB1 (ủoàng vũ) 
 éK2 = éC1 ; éK1 = éH1 (sole trong) ; 
éK2 = éK3 ( ủoỏi ủổnh)
é AHC = é HKC = 90°
Chửựng minh AH ^ EK ?
Yeõu caàu Hs giaỷi theo nhoựm.
Chửựng minh m // EK ?
Goùi Hs leõn baỷng giaỷi
?Nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa baùn?
Caực nhoựm tieỏn haứnh thaỷo luaọn, trỡnh baứy baứi giaỷi vaứo baỷng nhoựm.
Cửỷ ủaùi dieọn trỡnh baứy baứi giaỷi.
b/ AH ^ EK?
Ta coự : EK // BC
 Maứ AH ^ BC ( gt)
=> AH ^ EK .
c. Ta coự: AH ^ BC ( gt)
 m ^ AH ( gt)
=> m // BC.
Baứi 2: ( baứi 11 SBT)
Cho DABC coự éB = 70°, éC = 30°.Tia phaõn giaực cuỷa goực A caột BC taùi D. Keỷ AH vuoõng goực vụựi BC ( H ẻ BC)
a/ Tớnh é BAC ?
b/ Tớnh éHAD ?
c/ Tớnh é ADH ?
Yeõu caàu Hs veừ hỡnh vaứ ghi giaỷ thieỏt, keỏt luaọn?
Baứi 2:
Hs ủoùc ủeà, veừ hỡnh, ghi giaỷ thieỏt, keỏt luaọn.
 DABC, AH ^ BC.
 Gt AD: phaõn giaực éA.
 éB = 70°, éC = 40°
	 A
 Kl a/ éBAC ?
 b/ éHAD?
 c/ éADH ?
 B H D C 
Goực BAC ủửụùc tớnh ntn?
-GV goùi Moọt Hs leõn baỷng trỡnh baứy baứi giaỷi
?Nhaọn xeựt lụứi giaỷi cuỷa baùn?
Tớnh éHAD ntn?
Goùi Hs leõn baỷng trỡnh baứy baứi giaỷi.
Gv kieồm tra keỏt quaỷ.
Goực ADH ủửụùc tớnh ntn?
Coứn coự caựch tớnh khaực khoõng?
Moọt Hs leõn baỷng trỡnh baứy baứi giaỷi.
a/ Tớnh éBAC ?
Ta coự: éA +éB + éC = 180°
 éA + 70°+ 30° = 180° => éA = 80°
b/ Tớnh éHAD ?
Vỡ AD laứ phaõn giaực cuỷa éA neõn: éBAD= ẵéA 
=> éBAD = ẵ. 80° = 40°
Laùi coựDBAH vuoõng ụỷ H neõn:éB + éBAH = 90°
=> 70° + éBAH = 90° hay éBAH = 20°
Maứ: DBAH vuoõng ụỷ H neõn: 
éHAD = éBAD - éBAH = 40° - 20°= 20°
c/ Tớnh éADH ?
Ta coự DDAH vuoõng ụỷ H neõn:
éHAD + éHDA = 90°
 20° + éHDA = 90°=>éHDA = 70° 
Baứi 3:GV treo baỷng phuù ghi ủaàu baứi
Cho DABC coự: AB = AC, M laứ trung ủieồm cuỷa BC.Treõn tia ủoỏi cuỷa tia MA laỏy ủieồm D sao cho AM = MD.
Chửựng minh:
a/ DABM = DDCM.
b/ AB // DC
c/ AM ^ BC
d/ Tỡm ủieàu kieọn cuỷa DABC ủeồ éADC = 30°?
?DABM vaứ DDCM coự nhửừng yeỏu toỏ naứo baống nhau ?baống nhau theo trửụứng hụùp naứo?
?Vỡ sao AB // DC ?
?ẹeồ chổ ra AM ^ BC ta caàn coự ủieàu kieọn gỡ?
Gv hửụựng daón Hs giaỷi caõu d:
éADC = 30° khi naứo?
éDAB = 30° khi naứo?
éDAB = 30° coự lieõn quan gỡ vụựi éBAC cuỷa DABC ?
Baứi 3:
Hs ủoùc ủeà, veừ hỡnh vaứ ghi giaỷ thieỏt, keỏt luaọn.
 DABC coự AB = AC. A
 Gt MB = MC .
 D ẻ tia ủoỏi cuỷa tia MA.
 AM = MD	
 a/ DABM = DDCM. B // // C
 Kl b/ AB // DC M
 c/ AM ^ BC
 d/ Tỡm ủieàu kieọn cuỷa 
 DABC ủeồ éADC = 30°? D
 Chửựng minh
Hs trỡnh baứy baứi chửựng minh.
a/ DABM = DDCM.
Xeựt DABM vaứ DDCM coự: + AM = MD (gt)
+ éAMB = éCMD (ủoỏi ủổnh) ;+ MB = MC ( gt)
=> DABM = DDCM (c-g-c)
b/ AB // DC
Vỡ DABM = DDCM neõn ta coự:
éABM =éDCM ụỷ vũ trớ sole trong do ủoựAB // DC.
c/ AM ^ BC
Xeựt DABM = DACM coự: + MB = MC (gt)
+ MA ( caùnh chung) ; + AB = AC ( gt)
=> DABM = DACM (c-c-c)
neõn: éAMB = éAMC maứ : éAMB + éAMC = 2v.
=> éAMB = éAMC = 1v hay : AM ^ BC.
d/ Tỡm ủieàu kieọn :
éADC = 30° khi éDAB = 30°
vỡ éADC = éDAB theo chửựng minh treõn.
MaứéDAB = 30° khi é BAC = 60° vỡéBAC= 2éDAB 
Vaọy éADC = 30° khi D ABC coự AB = AC vaứ éBAC = 60°.	 
 V.Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2 ph).
- OÂn taọp kyừ lyự thuyeỏt, laứm toỏt caực baứi taọp trong SGK vaứ SBT chuaồn bũ cho baứi thi hoùc kyứ I.
D.rút kinh nghiệm 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an hinh 7(22).doc