Bài soạn Hình học khối 7 - Học kì I - Tiết 17: Tổng ba góc của một tam giác

Bài soạn Hình học khối 7 - Học kì I - Tiết 17: Tổng ba góc của một tam giác

I – MỤC TIÊU :

- HS nắm được định lý về tổng ba góc của một tam giác

- Biết vận dụng định lý trong bài để tính số đo các góc của một tam giác

- Có ý thức vận dụng các kiến thức đuợc học vào các bài toán

- Phát huy trí lực của học sinh

II- CHUẨN BỊ :

1/- Đối với GV : Thước thẳng , thước đo góc,một miếng bià hình tam giác , kéo cắt giấy bảng phụ BT1, BT2, phiếu học tập BT3

2/- Đối với HS : Thước thẳng , thước đo góc, một miếng bià hình tam giác, kéo cắt giấy

III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 

doc 4 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 617Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Hình học khối 7 - Học kì I - Tiết 17: Tổng ba góc của một tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 9 tiết : 17 
Ngày soạn : .
Ngày dạy : ..
Tên bài: TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC 
I – MỤC TIÊU : 
- HS nắm được định lý về tổng ba góc của một tam giác
- Biết vận dụng định lý trong bài để tính số đo các góc của một tam giác
- Có ý thức vận dụng các kiến thức đuợc học vào các bài toán 
- Phát huy trí lực của học sinh 
II- CHUẨN BỊ : 
1/- Đối với GV : Thước thẳng , thước đo góc,một miếng bià hình tam giác , kéo cắt giấy bảng phụ BT1, BT2, phiếu học tập BT3
2/- Đối với HS : Thước thẳng , thước đo góc, một miếng bià hình tam giác, kéo cắt giấy
III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
- Có cách nào nhận biết tổng ba góc của một tam giáchay không ?
Thực hành cắt ghép ba góc của tam giác 
Hoạt động 1:
1. Ổn định 
Kiểm diện học sinh 
2. Kiểm tra bài cũ 
-GV nêu câu hỏi và vẽ hai hình tam giác lên bảng 
- Gọi 2 HS lên bảng đo 3 góc của 1 tam giác và nhận xét
- GV phát cho mỗi nhóm 1 hình tam giác trên bảng để mỗi nhóm đo và nêu nhận xét( nhóm 1,3,5 ABC , nhóm2,4,6 MNK)
- GV kiểm tra kết quả của 1 vài nhóm
- GV sử dụnt một miếng bià lớn hình tam giác cho HS thực hành cắt ghép 3 góc của một tam giác lấn lượt tiến hành các thao tác theo SGK và nêu dự đoán tổng ba góc của một tam giác
-GV hướng dẫn để HS quan sát cách gấp hình khác 
- Bằng thực hành đo, cắt ghép hình, gấp hình ta thấy tổng 3 góc của 1 tam giác bằng bao nhiêu độ 
Lớp trưởng baó cáo sĩ số
- HS chú ý theo dõi 
_ Gọi 2 HS lên bảng dùng thước đo góc của 2 tam giác ( HS1 đo 3 góc ABC, HS 2 đo 3 góc của 
 MNK ) và nêu nhận xét 
- Các nhóm họp nhóm đo 3 góc của tam giác và nhận xét
- HS so sánh kết quả của nhóm và bài làm trên bảng 
tất cả 6 nhóm sử dụng tấm bià hình tam giác đã chuẫn bị cắt ghép theo csách giáo khoa và theo hướng dẫn của GV
_ HS nêi nhận xét : tổng 3 góc của một tam giác bằng 1800
- HS nêu định lý tổng ba góc của một tam giác 
1/- Tổng ba góc của một tam giác 
Định lý 
Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800
GT ABC
KL A +B +C = 1800
Chứn gminh 
Qua A kẻ đthẳng xy // BC 
ta có 
A1 = B ( sole trong )
A2 = C (sole trong )
BAC + B +C = BAC +A1 +A3 =1800
Hoạt động 2:Tổng ba góc của một tam giác 
Gọi HS phát biểu lại tổng ba góc của 1 tam giác 
GV vẽ hình lên bảng 
- Gọi HS đứng tại chỗ đọc GT, KL
bằng lập luận , em nào có thể chứng minh được định lý này ?
- GV gợi ý : liên hệ hình cắt ghép hướng dẫn HS kẻ thêm đthẳng xy // BC
- Trên hình vẽ các góc nào bằng nhau 
Tổng 3 góc của ABC bằng tổng 3 góc nào trên hình ? và bằng bao nhiêu độ ?
- Gọi HS nêu hướng chứng minh 
- Để cho gọn, tổng số đo 2 góc gọi là tổng 2 góc, tổng số đo 3 góc gọi là tổng 2 góc .Tương tự như vậy đối vơí hiệu 2 góc, 3góc
GV cho HS về nhà tự chứng minh thêm bằng cách qua B kẻ xy // AC hoặc qua C kẻ xy // AB
Sau cùng GV chốt lại bất kỳ tam giác nào có kích thước khác nhau đều có tổng 3 góc bằng 1800
HS phát biểu định lý 
- HS vẽ hình vào vở
- HS đọc GT, KL bằng kí hiệu
- HS vẽ thêm đuờng qua A kẻ xy // BC
- HS chứng minh định lý theo hướng dẫn của GV
HS theo dõi
HS về nhà tự chứng minh
Bài 1 : Trong các trường hợp sau trường hợp là tổng ba góc của 1 tam giác 
a) A = 730 , B = 640 , C = 430
b) A = 680 , B =590 , C = 630 
c) A = 690, B = 600 , C = 410
Bài 2 : Cho hình vẽ sau : Biết A = 800, B= 600 .Tính C = ?
Bài 3
Trong các câu sau câu nào đúng câu nào sai :
a) Trong 1 tam giác không thể và 1 góc tù 
b) Trong một tam giác góc nhỏ nhất là góc nhọn 
c) Trong 1 tam giác góc lớn nhất là góc tù 
Hoạt động 3:Củng cố
Bài 1 
GV treo bảng phụ đề BT 1
Cho HS cả lớp đọc đề toán và suy nghĩ trả lời
_GV nhận xét 
- GV treo bảng phụ đề BT
- Cho HS đọc đề BT
- Gọi HS đọc GT, KL
- Cho HS làm bài các phần sau đó gọi 1 HS lên bảng 
GV nhận xét đánh giá và cho điểm
Từ đó rút ra cách tìm 1 góc của tam giác khi biết số đo 2 góc
Trong ABC có 
A = 1800 - ( B +C )
B = 1800 - ( A + C )
C = 1800 - ( A + B )
GV treo bảng phụ đề BT
- Phát phiếu học tập cho HS
- Cho HS họp nhóm để giải 
- Gọi đại diệm 1 nhóm trình bày kết quả 
- Sau cùng GV chốt lại nội dung định lý 
- HS đọc đề bài vẽ đứng tại chỗ trả lơì 
câu a là tổng 3 góc của 1tam giác 
Vì A +B +C = 730 + 640 +43 0 = 1800
HS nhận xét
HS theo dõi
HS cả lớp đọc đề BT
GT ABC , A = 800 , B = 600
KL tính C
Ta có : A +B +C = 1800
800 + 600 + C = 1800
 C = 180 0 -1400
 C = 400
HS nhận xét 
HS theo dõi
Nhóm trưởng nhận phiếu học tậo và họp nhóm giải BT
Đại diện nhóm trình bày kết quả 
a) đúng
b) Đúng
c) Sai vì nếu tam giác có 3 góc nhọn thì không thể góc tù là góc lớn nhất 
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà 
- Học thuộc định lý tổng ba góc của 1 tam giác 
- Làm các BT 1,2,3/108
Duyệt ngày  tháng  năm 200..	 Duyệt ngày  tháng  năm 200.. Ngày  tháng . năm 200..
 Hiệu Trưởng 	 	 Tổ Trưởng 	 	 Người soạn 
..	 	 

Tài liệu đính kèm:

  • docHINH HOC - TIET 17.doc