Bài soạn Hình học khối 7 - Học kì I - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác: cạnh - Cạnh - cạnh

Bài soạn Hình học khối 7 - Học kì I - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác: cạnh - Cạnh - cạnh

I – MỤC TIÊU :

-Nắm vững trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của hai tam giác

- Biết cách vẽ một tam giác biết ba cạnh của nó

_ Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh để chứng minh 2 tam giác bằng nhau từ đó suy ra các góc các cạnh tương ứnh bằng nhau

- Rèn luyện kỹ năng sử dụng dụng cụ , rèn tính cẩn thận và tính chính xác trong hình vẽ

- Biết trình bày chứng minh 2 tam giác bằng nhau

II- CHUẨN BỊ :

1/- Đối với GV : Giáo án kiểm tra

2/- Đối với HS : Ôn bài cũ chương II

III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 

doc 5 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 715Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Hình học khối 7 - Học kì I - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác: cạnh - Cạnh - cạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 11 tiết : 22 
Ngày soạn : .
Ngày dạy : ..
Tên bài: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA HAI TAM GIÁC : CẠNH - CẠNH - CẠNH
I – MỤC TIÊU : 
-Nắm vững trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của hai tam giác 
- Biết cách vẽ một tam giác biết ba cạnh của nó 
_ Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh để chứng minh 2 tam giác bằng nhau từ đó suy ra các góc các cạnh tương ứnh bằng nhau
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng dụng cụ , rèn tính cẩn thận và tính chính xác trong hình vẽ 
- Biết trình bày chứng minh 2 tam giác bằng nhau 
II- CHUẨN BỊ : 
1/- Đối với GV : Giáo án kiểm tra 
2/- Đối với HS : Ôn bài cũ chương II 
III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Phát biểu định nghiã hai tam giác bằng nhau cho 
 ABC = DEF
Hãy chỉ ra các cặp cạnh và càc cặp góc tương ứng bằng nhau của 2tam giác 
Hoạt động 1:
1. Ổn định 
Kiểm diện học sinh 
2. Kiểm tra bài cũ 
GV nêu câu hỏi và ghi đề bài áp dụng lên bảng 
- gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi
GV nhận xét - cho điểm 
Lớp trưởng baó cáo sĩ số
Hs lên bảng nêu đụnh nghaĩ 
Làm BT áp dụng 
* các cặp cạnh tương ứng 
AB và DE, BC và EF, CA và FD
* các cặp góc tương ứng 
A và D, B và E, C và F
HS nhận xét bài làm của bạn 
1/- Bài toán 
Vẽ ABC biết 
AB = 2cm, BC = 4cm, 
AC = 3cm
Giải
Dựng đoạn thẳng 
BC = 4cm
Trên cùng 1 nưả mặt phẳng bờ BC vẽ các cung tròn ( B;2cm) và (C; 3cm)
Hai cung tròn cắt nhau tại A
Vẽ đọan thẳng AB, AC đuợc ABC
Hoạt động 2: Vẽ hai tam giac biết ba cạnh 
- Gọi HS đọc đề bài toán 
- GV hướng dẫn HS cách vẽ 
GV ghi cách vẽ lên bảng 
Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ 
Cho HS làm thêm bài toán
Cho ABC như hình vẽ . Hãy vẽ 
a) vẽ A'B'C' mà AB = A'B', AC = A'C', BC = B'C'
b) Đo độ lớn các góc và so sánh 
Em có nhận xét gì về hai tam giác này 
HS đọc đề bài toán 
- HS chú ý theo dõi và vẽ theo hướng dẫn của giáo viên
1 HS nêu cách vẽ 
vẽ ABC
HS vưà vẽ vưà nêu cách vẽ 
HS lên bảng đo và so sánh A = A'; B = B', C = C'
 ABC = A'B'C' vì có 3 cạnh bằng nhau và 3 góc bằng nhau 
2/- Trường hợp bằng nhau : cạnh - cạnh - cạnh
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau 
Nếu ABC = A'B'C'
có AB = A'B'
BC = B'C'
AC = A'C'
thì ABC = A'B'C'
Hoạt động 3: Trường hợp bằng nhau : cạnh - cạnh - cạnh 
- Qua hai bài toán trên ta có thể đưa ra dự đoán nào ?
- Ta thưà nhận tính chất sau 
GV nêu tính chất
 Nếu ABC và A'B'C' 
có AB = A'B'
BC = B'C'
AC = A'C' thì kết luận gì về hai tam giác này
GV giới thiệu trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh 
Hai tam giác có 3 cạnh bằng nhau thì bằng nhau
2 HS nhắc lại tính chất
Nếu ABC và A'B'C' 
có AB = A'B'
BC = B'C'
AC = A'C'
thì ABC = A'B'C'
Hoạt động 4: Củng cố
Cho HS làm BT 16
Gọi HS đọc đề BT
Cho HS làm BT 17
Trong mỗi hình sau đây các tan giác nào bằng nhau ? vì sao ? bảng phụ đề BT)
HS làm BT vào vở sau đó 1 HS lên bảng
A = B = C = 600
Lần lượt 3 HS lên bảng
*H68
 ABC và ABD có
AB = AB
AC = AD
BC = BD
 ABC = ABD ( c - c- c)
*H69
 MNQ và QPM có 
MN = QD( GT)
NQ =PM ( GT)
MQ chung 
 MNQ = QPM ( C- C- C)
* H 70
 EHI và IKE có 
EH = IK ( GT)
HI = KE ( GT)
EI chung 
 EHI = IKE ( c- c - c)
 IKH và EHK có 
IH = EK ( GT)
IK = EH ( GT )
HK chung 
 IKH = EHK ( c - c- c)
Hoạt động 5: Giới thiệu mục " có thể em chưa biết "
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà
- Rèn luyện kỹ năng vẽ tam giác biết ba cạnh 
- Hiểu và chứng minh hai tam giác bằng nhau trường hợp cạnh - cạnh - cạnh 
- Làm các BT 16,17/114 SGK
Duyệt ngày  tháng  năm 200..	 Duyệt ngày  tháng  năm 200.. Ngày  tháng . năm 200..
 Hiệu Trưởng 	 	 Tổ Trưởng 	 	 Người soạn 
..	 	 

Tài liệu đính kèm:

  • docHINH HOC - TIET 22.doc