Bài soạn Hình học khối 7 - Học kì I - Tiết 24: Luyện tập - Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh

Bài soạn Hình học khối 7 - Học kì I - Tiết 24: Luyện tập - Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh

I – MỤC TIÊU :

- Tiếp tục giải các bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau ( trường hợp cạnh - cạnh - cạnh )

- HS hiểu và biết vẽ một góc bằng góc cho trước dùng thước và compa

- Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức và rèn kỹ năng vẽ hình ,kỹ năng chứng minh hai ta m giác bằng nhau

II- CHUẨN BỊ :

1/- Đối với GV : Thước thẳng , compa

2/- Đối với HS : Thướcthẳng, compa, chuẩn bị bài tập ở nhà

III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 

doc 4 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 762Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Hình học khối 7 - Học kì I - Tiết 24: Luyện tập - Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 12 tiết : 24 
Ngày soạn : .
Ngày dạy : ..
Tên bài: LUYỆN TẬP - TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CẠNH - CẠNH -CẠNH
I – MỤC TIÊU : 
- Tiếp tục giải các bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau ( trường hợp cạnh - cạnh - cạnh )
- HS hiểu và biết vẽ một góc bằng góc cho trước dùng thước và compa 
- Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức và rèn kỹ năng vẽ hình ,kỹ năng chứng minh hai ta m giác bằng nhau
II- CHUẨN BỊ : 
1/- Đối với GV : Thước thẳng , compa 
2/- Đối với HS : Thướcthẳng, compa, chuẩn bị bài tập ở nhà 
III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Cho tam giác ABC có 
AB = BC,gọi M là trung điểm cuả cạnh BC.Chứng minh rằng
 ABC = ACM
Hoạt động 1:
1. Ổn định
Kiểm diện học sinh 
2. Kiểm tra bài cũ 
- GV ghi đề bài lên bảng 
Gọi 1 HS lên bảng chứng minh HS cả lớp vào vở BT
GV kiểm tra và uốn nắn sưả chưã HS
GV nhận xét - đánh giá cho điểm
Lớp trưởng báo cáo sĩ số
HS theo dõi
HS làm BT vào vở và 1 HS lên bảng chứng minh 
 ABC , AB = AC
GT MB = MC
KL ABC = ACM
Chứng minh 
 ABC và ACM có
AB = AC ( GT)
MB = MC (GT)
AM chung 
Vậy ABC = ACM
HS nhận xét
1/-Bài 1
GT ABC, AB =AC
 MB = MC
KL AM BC
Chứng minh 
 ABC và ACM
AB = AC (GT)
MB = MC (GT)
AM cạnh chung 
 ABC= ACM
Do đó 
góc AMB = góc AMC
góc AMB = =
Vậy AM BC
2/- Bài 2
GT ABC , (A;BC)
 cắt (C;BA)tại D
KL AD // BC
Chứng minh
 ADC và CBA có 
AD = CB (GT)
DC = AB(GT)
AC cạnh chung
 ADC = CBA ( c-c-c)
nên góc CAD = góc ACB
 mà góc CAD và góc ACB ở vị trí sole trong 
Vậy : AD // BC
3/- Bài 3 ( 22/116)
 OBC và ADE có 
OB = OE = r
OC = AD = r
BC = ED ( cách vẽ )
 OBC = AED 
góc BOC = góc EAD
hay góc DAE = góc xOy
Hoạt động 2: Luyện tập
 ( bảng phụ đề BT)
Cho tam giác ABC có AB = AC và M là trung điểm cuả BC.
Chứng minh AM BC
Đề bài cho điều gì yêu cầu chứng minh điều gì ?
gọi 1 HS lên bảng vẽ hình
- 1 HS đứng tại chỗ đọc GT,KL?
GV hướng dẫn HS chứng minh sơ đồ 
 AM BC
góc AMB = 1v
góc AMB = góc AMC
 AMB = AMC
 (GT)
 AM ?
 (GT)
GV nhận xét - cho điểm 
GV treo bảng phụ 
Cho ABC , vẽ cung tròn tâm A bán kính BC, vẽ cung trònh tâm C bán kính BA chúng cắt nhau ở D ( D và B nằm khác phiá đối vơí AC )
Chứng minh AD // BC
- Gọi HS đọc đề BT
_ Bài toán cho biết gì ? yêu cầu ta chứng minh điều gì ?
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình HS cả lớp vẽ hình vào vở 
- HS đứng tại chỗ đọc GT, KL
- GV hướng dẫn HS chứng minh theo sơ đồ 
 AD // BC
góc CAD = góc ACB
 ADC = CBA
 (GT)
 AC ?
 ( GT)
GV treo bảng phụ đề BT 
GV nói rõ các bước vẽ 
Vẽ góc xOy và tia Am
Vẽ cung tròn (O;r) cắt tia Ox tại B, cắt tia Oy tại C
Vẽ cung tròn (A;r) cắt Am tại D
vẽ cung tròn (D;BC) cắt scung tròn (A;r)
tại E
Vẽ tia AE ta được góc DAE = góc xOY
Vì sao góc DAE = góc xOy ?
HS theo dõi và đọc thầm đề bài
HS phân tích đề bài toán 
1 HS lên bảng vẽ hình HS cả lớp vẽ hình vào tập
HS đọc GT, KL của bài toán 
HS nêu hướng chứng minh theo gơị ý của GV
HS cả lớp làm BT vào vở sau đó 1 HS lên bảng chứng minh 
HS nhận xét
HS cả lớp đọc đề BT
HS phân tích đề toán 
HS lên bảng vẽ hình HS khác vẽ hình vào vở 
HS đọc GT, KL
HS đọc đề BT và suy nghĩ cac1h vẽ
GV vẽ hình lên bảng và hướng dẫn HS từng bước vẽ 
_ HS vẽ hình vào vở theo hướng dẫn cuả GV
HS xhứng minh góc DAE = góc xOy bằng cách nào 
 OBC = AED ( c -c -c )
Hoạt động 3: Củng cố
- Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của hai tam giác 
- Muốn chứng minh 2 góc bằng nhau ta có thể chứng minh thế nào ?
- HS nêu tính chất trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh 
- Chứng minh 2 tam giác bằng nhau 
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại cách vẽ tia phân giác cuả 1 góc, tập vẽ 1 góc bằng góc cho trước
- Rèn luyện cách cứng minh hai tam giác bằng nhau
- Làm BT 23 SGK
- Xem trước bài "trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - cạnh - cạnh "
Duyệt ngày  tháng  năm 200..	 Duyệt ngày  tháng  năm 200.. Ngày  tháng . năm 200..
 Hiệu Trưởng 	 	 Tổ Trưởng 	 	 Người soạn 
..	 	 

Tài liệu đính kèm:

  • docHINH HOC - TIET 24.doc