Giáo án Đại số khối 7 - Trường THCS Tân Long - Tiết 2: Nhân, chia số hữu tỉ

Giáo án Đại số khối 7 - Trường THCS Tân Long - Tiết 2: Nhân, chia số hữu tỉ

A. MỤC TIÊU

- HS nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ.

- Có kỹ năng nhân , chia số hữu tỉ nhanh và đúng.

B. CHUẨN BỊ

· GV: Bảng phụ ghi công thức tổng quát nhân hai số hữu tỉ, chia hai số hữu tỉ, các tính chất của phép nhân số hữu tỉ, định nghĩa tỉ số của hai số, bài tập 14 (Tr12 SGK) .

· HS: Ôn tập quy tắc nhân phân số, chia phân số, tính chất cơ bản của phép nhân phân số, định nghĩa tỉ số (lớp 6)

 

doc 8 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 567Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số khối 7 - Trường THCS Tân Long - Tiết 2: Nhân, chia số hữu tỉ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Tuần:2- Tiết:3
§ 3. NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ
A. MỤC TIÊU
HS nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ.
Có kỹ năng nhân , chia số hữu tỉ nhanh và đúng.
B. CHUẨN BỊ 
GV: Bảng phụ ghi công thức tổng quát nhân hai số hữu tỉ, chia hai số hữu tỉ, các tính chất của phép nhân số hữu tỉ, định nghĩa tỉ số của hai số, bài tập 14 (Tr12 SGK) .
HS: Ôn tập quy tắc nhân phân số, chia phân số, tính chất cơ bản của phép nhân phân số, định nghĩa tỉ số (lớp 6)
C. TIẾN TRÌNH 
1. Oån định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ
HS1: Muốn cộng, trừ hai số x,y ta làm thế nào? Viết công thức tổng quát. Chữa bài tập số 8(d) (Tr10 SGk)
Bài 8(d) (Tr10 SGk). Tính:
 = = 
HS2: Phát biểu quy tắc chuyển vế - Viết công thức Chữa bài tập 9(d) (Tr10 SGK)
Bài tập 9(d) 
Kết quả 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội Dung
Hoạt động 1: 1) NHÂN HAI SỐ HỮU TỈ
- GV đặt vấn đề: Trong tập Q các số hữu tỉ, cũng có phép tính nhân, chia hai số hữu tỉ. Ví dụ: 
Theo em sẽ thực hiện như thế nào?
Hãy phát biểu quy tắc nhân phân số?
Áp dụng:
- GV: Một cách tổng quát
Với
- Làm ví dụ: 
GV: Phép nhân phân số có những tính chất gì?
GV: Phép nhân số hữu tỉ cũng có tính chất như vậy.
GV đưa “ Tính chất phép nhân số hữu tỉ”lên bảng
- Với 
 x.y = y.x
(x.y).z = x.(y.z)
x.1 = 1.x = x
x(y+z) = xy – xz 
- Yêu cầu HS làm bài tập số 11 (Tr12 SGK) phần a, b, c.
Tính: a) 
b) 
HS: Ta có thể viết các số hữu tỉ dưới dạng phân số, rồi áp dụng quy tắc nhân phân số.
HS ghi bài.
Một HS lên bảng làm:
HS: Phép nhân phân số có các tính chất: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, tính phân phối của phép nhân đối với phép cộng, các số khác 0 đều có số nghịch đảo.
HS ghi “Tính chất phép nhân số hữu tỉ” vào vở.
HS cả lớp làm bài tập vào vở
3 HS lên bảng làm
Kết quả: a) 
b) 
1) NHÂN HAI SỐ HỮU TỈ Với x, y Q
* Phép nhân số hữu tỉ cũng có tính chất: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, tính phân phối của phép nhân đối với phép cộng, các số khác 0 đều có số nghịch đảo.
Hoạt động 2: 2) CHIA HAI SỐ HỮU TỈ 
GV:Với 
Áp dụng quy tắc chia phân số, hãy viết công thức x chia cho y
Ví dụ: 
- Hãy viết –0,4 dưới dạng phân số rồi thực hiện phép tính
- Làm ? SGK trang 11
Tính: a) 
- GV yêu cầu HS làm bài tập 12 (Tr12 SGK)
Ta có thể viết số hữu tỉ dưới các dạng sau: 
a) Tích của hai số hữu tỉ 
Ví dụ: 
b) Thương của hai số hữu tỉ 
Với mỗi câu hãy tìm thêm một ví dụ.
(bài tập này có tác dụng rèn tư duy ngược cho HS)
Một HS lên bảng viết
Học sinh nói, GV ghi lại:
HS cả lớp làm bài tập, 2 HS lên bảng làm
Kết quả: a) 
HS tìm thêm các cách viết khác.
(Mỗi câu có thể có có nhiều đáp số)
a) 
b) 
2) CHIA HAI SỐ HỮU TỈ
Với 
Hoạt động 3: CHÚ Ý
GV gọi 1 HS đọc phần “Chú ý” trang 11 SGK
Ghi: với 
Tỉ số của x và y ta kí hiệu là:
 hay x: y
Hãy lấy ví dụ về tỉ số của hai số hữu tỉ
Tỉ số của hai số hữu tỉ ta sẽ được học sau
HS đọc SGK
HS lên bảng viết
Ví dụ: 
Hoạt động 4: LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ
Bài tập 12 (Tr12 SGK) Tính:
a) 
GV HD HS làm câu a tiếp rồi 3 HS lên bảng làm phần b,c,d
Phần c,d: Yêu cầu HS nhắc lại thứ tự phép toán
a) 
= 
= 
b) ; c) ; 
d) 
Trò chơi Bài 14 (Tr12 SGK)
Điền các số hữu tỉ thích hợp vào ô trống.
Luật chơi: Tổ chức hai đội, mỗi đội 5 người, chuyền tay nhau một bút (hoặc 1 viên phấn), mỗi người làm một phép tính trong bảng. Đội nào làm đúng và nhanh là thắng
Cho HS chơi “Trò chơi”
4
=
:
:
-8
:
=
16
=
=
=
x
-2
=
(Hai đội làm trên bảng phụ)
GV nhận xét: cho điểm khuyến khích đội thắng cuộc
HS nhận xét bài làm của hai đội
Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Nắm vững quy tắc nhân chia số hữu tỉ. Ôn tập giá trị tuyệt đối của số nguyên.
Bài tập về nhà số 15,16 (Tr13 SGK); số 10, 11, 14, 15 (Tr4,5 SBT).
Hướng dẫn bài 15(a) (Tr13 - SGK);
Các số ở lá: 10; -2; 4; -25
Số ở bông hoa: -105.
“Nối các số ở những chiếc lá bằng dấu các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và dấu ngoặc để được một biểu thức có giá trị đúng bằng ở số bông hoa.
4.(-25) + 10: (-2) = -100 + (-5) = -105
Ngày soạn:
Tuần 2 – Tiết 4
§ 4: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN
A. MỤC TIÊU
HS hiểu giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
Xác định được giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ. Có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lí. 
B. CHUẨN BỊ 
GV: bảng phụ ghi bài tập, giải thích cách cộng, trừ, nhân, chia số thập phân thông qua phân số thập phân. Hình vẽ trục số để ôn lại giá trị tuyệt đối của số nguyên a.
HS: Ôn tập giá trị tuyệt đối của một số nguyên, quy tắc cộng trừ, nhân, chia số thập phân, cách viết số thập phân dưới dạng số thập phân và ngược lại (lớp 5 và lớp 6). Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
C/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ
HS1: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì? Tìm: . Tìm x biết: = 2
HS2: Vẽ trục số, biễu diễn trên trục số các số hữu tỉ: 
1
0
3,5
-2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: 1) GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
GV: Tương tự giá trị tuyệt đối của một số nguyên giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x là khoảng cách từ điểm x tối ưu trên trục số.
Kí hiệu: 
- Dựa vào định nghĩa trên hãy tìm:
GV ghi chỉ vào trục số HS2 đã biểu diễn các số hữu tỉ trên và lưu ý HS: khoảng cách không có giá trị âm.
- Cho HS làm ?1 phần b (sgk)
Điền vào chổ trống ()
- GV nêu: 
Công thức xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ cũng tương tự như đối với số nguyên.
Yêu cầu HS làm các ví dụ và ?2 (Trang 14 SGK)
GV Yêu cầu HS làm bài tập 17 (Tr 15 SGK)
GV đưa bảng phụ “bài giải sau đúng hay sai”?
a) 
b) 
c) 
d)c
e) 
GV nhấn mạnh nhận xét (14 SGK)
HS nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x.
HS: 	= 3,5
HS điền để được kết luận:
Ví dụ: 
HS làm ?2, 2 HS lên bảng.
Bài tập 17 (15 SGk)
1) Câu a và c đúng, câu b sai
2) a) 
 b) 
 c) 
 d) 
HS trả lời bài tập “Đúng, Sai).
Đúng
Đúng
Sainào
Sai 
Đúng 
1) GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
Kí hiệu: 
Ví dụ: 
Hoạt động 2:2) CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN
Ví dụ: 
(-1,13) + (-0,264)
Hãy viết các số thập phân trên dưới dạng phân số thập phân rồi áp dụng quy tắc cộng hai phân số.
GV: Quan sát các số hạng và tổng, cho biết có thể làm cách nào nhanh hơn không?
GV: Trong thực hành khi cộng hai số thập phân ta áp dụng quy tắc tương tự như đối vối số nguyên.
Ví dụ: b) 0,245-2,134
	 c) (-5,2).3,14
GV: Làm thế nào để thực hiện phép tính trên?
GV: Đưa bài giải sẵn lên màn hình
b) 0,245-2,134
=
=
=
c) (-5,2).3,14
= 	
= 
Tương tự như với câu a, có cách nào làm nhanh hơn không?
GV: Vậy khi cộng, trừ, nhân, chia hai số thập phân ta áp dụng quy tắc về giá trị tuyệt đối và về dấu tương tự như với số nguyên
d) (-0,408):(-0,34)
GV: Nêu quy tắc chia hai số thập phân: Thương của hai số thập phân x và y là thương của và với dấu “+” đằng trước nếu x và y cùng dấu và dấu “-” nếu x và y khác dấu.
Hãy áp dụng vào bài tập d)
Thay đổi dấu của số chia (cho HS sử dụng máy tính)
- Yêu cầu HS làm ?3. Tính: 
a) -3,116 + 0,263)
b) (-3,7).(-2,16)
- HS làm bài tập 18 (15 SGK)
HS phát biểu, GV ghi lại:
a) (-1,13) + (-0,264)
= 
= 
= 
HS nêu cách làm: 
(-1,13) + (-0,264)
=-(1,13+ 0,264)
=-1,394
HS: Viết các số thập phân dưới dạng phân số thập phân rồi thực phép tính.
HS quan sát bài giảng sẵn trên mànhình
HS lên bảng làm:
b) 0,245 – 2,134
=0,245 +(– 2,134)
=-( 2,134 - 0,245 )
= -1,889
(-5,2).3.14
=-(5,2.3,14)
=-16,328
HS nhắc lại quy tắc
(-0,408): (-0,34) = +(0,048:0,34)
	 = 1,2
(-0,408): (+0,34) = -(0,048:0,34)
 = -1,2 
HS cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng
a) =-(3,116 – 0,263) = - 2,853
b) = + (3,7. 2,16) = 7,992
Bài tập 18 (Tr 15 SGK)
Kết quả: 
a) – 5,693 ; b) – 0,32
c) 16,027 ; d) – 2,16
2) CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN
Thực hiện các phép tính:
a) (-1,13) + (-0,264)
= 
= 
= 
b) 0,245 – 2,134
=0,245 +(– 2,134)
=-( 2,134 - 0,245 )
= -1,889
(-5,2).3.14= =-(5,2.3,14)
=-=16,328
Hoạt động 3: LUYỆN TẬP CỦNG CỐ
- GV: Yêu cầu học sinh nêu công thức xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
- GV đưa bài tập 19 (Tr 15 SGK) lên màn hình
Bài 20 (Tr 15 SGK). Tính nhanh.
a) 6,3 + (-3,7) + 2,4 + (-0,3)
b) (-4,9) + 5,5 + 4,9 + (-5,5)
c) 2,9 + 3,7 + (-4,2) + (-2,9) + 4,2
d) (-6,5).2,8 + 2,8.(-3,5)
HS:
HS giải thích:
a) Bạn Hùng đã cộng các số âm với nhau được (-4,5) rồi cộng tiếp với số 41,5 để được kết quả là 37
- Bạn Liên đã nhóm từng cặp các số hạng có tổng là số nguyên được (-3) và 40 rồi cộng hai số này được 37
b) Hai cách đều áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính hợp lý, nhưng cách làm của bạn Liên nhanh hơn, nên làm theo cách của bạn Liên.
2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
a) = (6,3 + 2,4) + [(-3,7) + (-0,3)]
 = 8,7 + (-4) = 4,7
b) [(-4,9) + 4,9] + [5,5 + (-5,5)]
 = 0 + 0 = 0
c) =3,7
d) = 2,8.[(-6,5) + (-3,5)]
 = 2,8.(-10) = -28
Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc định nghĩa và công thức xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, ôn so sánh số hữu tỉ.
- Bài tập 21, 22, 24 (Tr 15, 16 SGK)
 24, 25, 27 (Tr 7,8 SBT)
- Tiết sau luyện tập, mang máy tính bỏ túi.

Tài liệu đính kèm:

  • docT2_ds.doc