Bài soạn Hình học khối 7 - Học kì II

Bài soạn Hình học khối 7 - Học kì II

I. MỤC TIÊU

- Khắc sâu kiến thức, rèn kĩ năng chứng minh 2 tam giác bằng nhau (g-c-g) từ chứng minh 2 tam giác bằng nhau suy ra các góc bằng nhau, các cạnh bằng nhau

- Rèn kĩ năng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận, cách trình bày

- Phát huy trí lực của học sinh

II.CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ hình

- HS: On lại các trường hợp bằng nhau của tam giác

III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

 

doc 53 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 552Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Hình học khối 7 - Học kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC KÌ II: NĂM HỌC 2006 – 2007
Ngày soạn : 16/01/2007
Tuần 19
Tiết 33	LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
Khắc sâu kiến thức, rèn kĩ năng chứng minh 2 tam giác bằng nhau (g-c-g) từ chứng minh 2 tam giác bằng nhau suy ra các góc bằng nhau, các cạnh bằng nhau
Rèn kĩ năng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận, cách trình bày
Phát huy trí lực của học sinh
II.CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ hình
HS: Oân lại các trường hợp bằng nhau của tam giác
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (15ph)
HS1:Phát biểu trường hợp bằng nhau(g-c-g) của 2 tam giác ?
Chữa bài tập 35 SGK 
GV: DOHA = DOHB theo trường hợp nào ?
Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập (20ph)
GV cho HS hoạt động nhóm làm bài tập 40SGK
Cho DABC (AB ¹AC), tia Ax đi qua trung điểm M của BC. Kẻ BE và CF vuông góc với Ax(E ỴAx, FỴAx). So sánh BE và CF
GV: Làm thế nào để so sánh được độ dài của BE và CF?
GV: Hướng dẫn HS thực hiện theo sơ đồ p. tích
GV: Kiểm tra bài của một số HS
Bài tập bổ sung
Cho DBEC có =, tia phân giác cắt AC ở D, , phân giác Ð C cắt AB ở E. So sánh độ dài BD và CE ?
GV: Hãy dự đoán độ dài BD và CE ?
Hoạt động 3: : Củng cố (5ph)
Nêu các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác?
Nêu các hệ quả của các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác
Để chỉ ra 2 đoạn thẳng, 2 góc bằng nhau ta thường làm theo những cách nào?
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (5ph)
Ôn nắm vững các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác và hệ quả của những trường hợp đó 
Làm bài tập 52->55 SBT (104
HS lên bảng trả bài
1 HS trình bày
Xét DOHA và DOHB có:
 1 =2 = 900
 OH chung 
 1 = 2 (Ot là pg) 
Þ DOHA = DOHB (góc nhọn–c.góc vuông )
Þ OA = OB ( hai cạnh tương ứng)
DOAC và DOBC có:
OC chung, AC = OC; OA = OB
Þ DOAC = DOBC (c-g-c)
Þ AC = BC ( Hai cạnh tương ứng)
OC = OC (góc tương ứng)
Cả lớp theo dõi, nhận xét, sửa sai nếu có
HS: Đọc đề, phân tích đề, vẽ hình, ghi gt, kl
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV
HS: Đọc đề, vẽ hình, ghi GT, KL
Giải
Xét D BEC và DCDB có 
BC chung; =(gt)
2=2 (vì 2=/2: 2=/2)
mà =
=>DBEC=DCDB (g-c-g)
=>BD=CE (2 cạnh tương ứng)
HS trả lời các câu hỏi do GV đặt ra
Ngày soạn : 18/01/2006
Tiết 34	 LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU 
	CỦA TAM GIÁC
I- MỤC TIÊU
Luyện chứng minh 2 tam giác bằng nhau theo cả 3 trường hợp của tam giác thường và áp dụng vào tam giác vuông 
Kiểm tra kỹ năng vẽ hình, chứng minh 2 tam giác bằng nhau
II. CHUẨN BỊ
	GV: Một số BT tổng hợp về 3 trường hợp bằng nhau của tam giác
	HS : Oân tập lại các trường hợp bằng nhau của tam giác
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra và sửa bài tập (20ph)
- Kiểm tra và bài tập
- Cho DABC và DA’B’C’ nêu điều kiện cần có để 2 tam giác trên bằng nhau theo các trường hợp c-c-c, c-g-c, g-c-g
a) Bài tập: cho DABC có AB = AC, M là trung điểm của BC. Chứng minh AM là phân giác .
b) Cho DABC có B = C, phân giác cắt BC tại D. Chứng minh AB=AC
-GV yêu cầu ghi GT, KL, và chứng minh
-Hai học sinh đồng thời làm câu a, b
Câu b ) Học sinh rất dễ nhầm khi chứng minh 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp g-c-g do đó GV cần chú ý
Hoạt động 2: Luyện tập (23ph)
Bài 43SGK/125
GV:Yêu cầu HS đọc đề, vẽ hình, ghi GT, KL 
GV: hướng dẫn HS phân tích từng câu sau khi HS làm xong và yêu cầu nhận xét
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà: (2ph)
Xem lại các dạng bài tập đã ôn tập
Xem lại các trường hợp bằng nhau của tam giác
GT AB=AC
 MB=MC
KL AM là phân giác 
 Giải 
a) Xét DAMB và DAMC có:
AB=AC (gt)
AM chung 
MB=MC (gt)
Þ DABM=DACM (c-c-c) 
Þ1 = 2 (2 góc tương ứng) 
Þ AM là phân giác của BC
b) GT 1 = 2; 
 KL AB = AC
 Giải 
D1 = A2 + C (tính chất góc ngoài)
D2 = A1 + B (nt)
Mà 1 = 2; (gt)
Þ1 = 2
- Xét DABD và DACD có
 1 = 2 (gt)
 AD chung => DABD=DACD (g-c-g)
 1 = 2 (cm trên)
 =>AB = AC (đccm)
GT xy ¹ 1800
 OA < OB; OC < OD
 OA = OC; OB = OD
KL a) AD = BC
 b) DEAB = DECD
 c) OE là phân giác xy
 Giải
a) Xét DOBC và DODA có: 
OA = OC (gt)
O chung
OB = OD (gt)
=> DOC = DOA (c-g-c)
=> AD = BC (2 cạnh tương ứng)
b) Ta có 
A1 = C1 (nt)
2 = 2 (1 + 2 = 1 = 2 = 1800)
Vì OB = OD 
OA = OC 
=> OB – OA = OD - OC
=> AB = CD
Xét DEAB và DECD có 
 (cmtrên)
AB = CD (nt)
2 = 2 
=> DEAB = DECD (g-c-g)
c)Xét DOAE và DOCE có:
OA = OC (gt)
OE chung
AE = CE (2 cạnh tương ứng DEAB và DECB)
=> DOAE = DOCE (c-c-c)
= > 1 = 2 (2 góc tương ứng) (1)
OE nằm giữa Ox, Oy (2)
Từ (1) (2)=> OE là tia phân giác xy
Ngày soạn : 21/01/2007
Tuần 20	
Tiết 35	TAM GIÁC CÂN
I- MỤC TIÊU
Học sinh nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều
Biết vẽ tam giác cân, vuông cân, biết chứng minh 1 tam giác là tam giác cân, vuông cân và tam giác đều
Biết vận dụng tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, đều để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau. Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, tính toán và tập chứng minh đơn giản.
II- CHUẨN BỊ 
GV: Thước thẳng ,compa, bảng phụ,
HS: Thước thẳng, compa, bài mới
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Hoạt động 1: Định nghĩa (7ph)
GV: Treo bảng phụ và giới thiệu
Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau
DABC cân tại A Û AB = AC
AB, AC : Cạnh bên
BC : Cạnh đáy
ÐB, ÐC: Hai góc ở đáy; ÐA : Góc ở đỉnh
GV: Treo bảng phụ ?1
Hoạt động 2: Tính chất (15ph)
GV: Yêu cầu HS thực hiện ?2
Bài toán:
Cho DABC có AB = AC
Hãy so sánh vaØ 
- Giáo viên: Dự đoán quan hệ B, C
- Hãy chứng minh = 
- Vẽ thêm đường nào để chứng minh
- Rút ra kết luận gì qua bài toán trên ?
Định lí 1: Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau.
Điều ngược lại tam giác có 2 góc bằng nhau thì 2 cạnh quan hệ như thế nào? Hãy chứng minh AB = AC. Khi DABC có = ( bài tập 44 SGK) đã chứng minh
GV: Qua bài tập 44 có kết luận gì?
Định lí 2: Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân
GV: Treo bảng phụ 
Gv: DABC có gì đặc biệt?
GV: Giới thiệu tam giác vuông cân
DABC, = 900, AB = AC
Þ DABC là tam giác vuông cân ở A
GV: Các góc nhọn của tam giác vuông cân bằng bao nhiêu độ ?
Hoạt động 3: Tam giác đều (10ph)
GV: Nêu định nghĩa tam giác đều
 DABC, AB = BC = CA 
ÞABC là tam giác đều
GV: Nêu cách vẽ tam giác đều (giáo viên hướng dẫn cách vẽ
- Hãy so sánh các góc của tam giác đều ?
 ( áp dụng tính chất tam giác cân có )
Hoạt động 4: Củng cố (10ph)
Nhắc lại định nghĩa, tính chất tam giác cân, vuông cân, tam giác đều.
- Muốn chứng minh 1 tam giác cân chứng minh như thế nào? Có mấy cách chứng minh
- Muốn chứng minh một tam giác đều có mấy cách?
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (3ph)
Học định nghĩa, tính chất tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, 
Làm bài tập: 50, 51, 52, (SGK), 67, 68 69 (SBT)
HS: Thực hiện ?1
Học sinh trình bày
 Giải
Vẽ phân giác AD của BAC
Xét DABD và DAACD có:
AB = AC (gt) 
1 = 2 (AD phân giác)
AD chung 
Þ DABD = DACD (c-g-c)
Þ = (2 góc tương ứng)
HS đọc lại định lí 1 
 Học sinh đọc định lí 2
HS: Trả lời
DABC vuông cân tại A
Þ = = 450
HS đọc hệ quả
DABC đều Þ = = = 600 
Có 2 cách chứng minh tam giác cân:
D có 2 cạnh bằng nhau 
D có 2 cạnh bằng nhau 
Có 3 cách chứng minh tam giác đều:
D có 3 cạnh bằng nhau
D có 3 góc bằng nhau
D cân có 1 góc bằng 600
Ngày soạn : 25/01/2007
Tiết 36	LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU: 
HS được củng cố các kiến thức về tam giác cân và 2 dạng đặc biệt của tam giác cân .
Có kỹ năng vẽ hình, tính số đo góc (ở đỉnh hoặc đáy của 1 tam giác cân.)
Biết chứng minh 1 tam giác cân, tam giác đều.
Học sinh được biết thêm thuật ngữ định lý thuận, đảo.
II. CHUẨN BỊ
- Bảng phụ, dụng cụ vẽ hình
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10ph)
Nêu định nghĩa tam giác cân, tính chất tam giác cân. Sửa BT 46 SGK /127
Nêu định nghĩa tam giác đều, nêu dấu hiện nhận biết tam giác đều. Sửa BT 49/SGK 
Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập (30ph)
Bài 50SGK/127
Nếu mái là tôn thì hãy tính ÐABC = ? nếu góc đáy của tam giác cân có góc ở đỉnh =1450
Tương tự với mái ngói ?
GV: Muốn tính góc đáy của tam giác cần biết đỉnh ta làm như thế nào?
Bài 51SGK/127
GV: Yêu cầu HS đọc đề vẽ hình ghi GT, KL 
GV: Hãy dự đoán quan hệ 2 góc ở câu a ?
GV: hãy chứng minh điều dự đoán đó ?
GV: còn cách chứng minh nào khác?
GV: Yêu cầu HS c/m miệng: 
GV: D IBC là tam giác gì?
Khai thác bài toán
GV: nếu nối E với D em có thể đặt thêm câu hỏi nào? (CM DADE cân, DEIB = DDIC)
GV: Hãy dự đoán DABC là tam giác gì? Vì sao? 
Bài 52SGK/128
GV: Yêu cầu HS đọc đề, vẽ hình, ghi GT – KL 
Hãy chứng minh DABC là Dđều.
Dùng cách nào ở bài này? Vì sao? 
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (5ph)
Xem lại các BT đã làm
Chuẩn bị mỗi bàn hai bộ tam giác theo nội dung ?1, ?2 của bài định lí Pytago
Xem trước bài mới
HS: Trả lời
HS: góc ở đáy = (1800 – góc ở đỉnh) : 2
Bài 51SGK/127
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV
Chứng minh
a) xét DABD và DACE có: 
AE=AD(gt) 
 chung 
AB=AC 
Þ DABD =DACE (c-g-c)
Þ =(hai góc tương ứng )
b/ vì = (câu a)
hay 1=1 mà 
Þ 
Vậy D IBC cân tại I
Bài 52SGK/128
HS: Tiến hành vẽ hình, ghi GT – KL 
Xét D ABO và DACO có 
Ô1=Ô2 =
OC chung 
Þ D ABO = DACO(cạnh huyền – góc nhọn)
Þ CA = AB( hai cạnh tương ứng)
Þ DABC cân
Mặt khác ta có ÐA1 = ÐA2 = 300
Þ ÐBAC = 600
= DABC đều (tam giác cân có 1 góc bằng 600)
Ngày soạn : 30/01/2007
Tuần 21
Tiết 37 	ĐỊNH LÝ PITAGO
I. MỤC TIÊU: 
Học sinh nắm được định lý Pitago về quan hệ giữa 3 cạnh của tam giác vuông và định lý đảo.
 ... m giác
GV: Treo bảng phụ các BĐT tam giác
GV: Giới thiệu hệ quả và nhận xét ở SGK
GV: Cho HS ghi vở:
AB – AC < BC < AB + AC
BC – AC < AB < BC + AC
BC – AB < AC < BC + AB
Hoạt động 4: Luyện tập – Củng cố (10ph)
GV: Hãy phát biểu nhận xét quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác
Làm BT 16 SGK/63
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2ph)
Nắm vững BĐT tam giác.
Xem lại cách chứng minh định lí.
BTVN: 18, 19, 20SGK/63
Bài 24, 25SBT/ 26,27
HS: Trả lời: Tổng độ dài hai cạnh bất kì lớn hơn cạnh còn lại
HS: Sau một lúc thực hiện rồi trả lời
HS: Nhắc lại nội dung định lí
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV
HS: Vẽ hình và nghiên cứu để chứng minh
HS: Trên tia đối của tia AB
Lấy điểm D: AD = AC.
Do AC nằm giữa CB và CD
Nên : ÐBCD > ÐACD (1)
DACD cân tại A 
ÞÐACD = ÐADC = ÐBDC (2)
Từ (1) và (2) Þ ÐBDC > ÐBDC (3)
Từ (3) Þ BD > BC Þ AB +AC > BC
HS: Nêu lại các BĐT tam giác
HS: Trả lời nội dung ?3
Ngày soạn : 03/04/2007
Tiết 52 	LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU
Củng cố quan hệ giữa độ dài các cạnh của một tam giác. Biết vận dụng quan hệ này để xét xem ba đoạn thẳng cho trước có thể là ba cạnh của một tam giác hay không 
Rèn luyện kĩ năng vẽ hình theo đề bài, phân biệt giả thiết, kết luận và vận dụng quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác để chứng minh bài toán.
Vận dụng quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác vào thực tế đời sống
CHUẨN BỊ :
GV: Bảng phụ ghi một số bài tập, thước thẳng có chia khoảng, compa, bút lông, phấn màu .
HS: Oân tập quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác
	 - Thước thẳng, compa, bút lông, bảng phụ nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5ph)
HS1: Phát biểu nhận xét về quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Minh hoạ bằng hình vẽ.
HS2: Kiểm tra xem bộ ba nào sau đây thoả mãn là độ dài 3 cạnh của một tam giác ? Vì sao?
2cm, 3cm, 4cm
1cm, 3cm, 4cm
2cm, 2cm, 5cm
Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập (25ph)
Bài 17SGK/63
GV: đưa đề bài lên bảng phụ
GV: Vẽ hình lên bảng, yêu cầu HS vẽ hình vào vở.
GV: Yêu cầu HS thực hiện lên bảng thực hiện 
GV: Nhận xét, sửa ai cho HS (Nếu có)
Bài 19SGK/63
GV: Tìm chu vi của một tam giác cân biết độ dài hai cạnh của nó là 3,9cm và 7,9cm
GV: Chu vi của tam giác cân tính như thế nào?
GV: Vậy trong 2 cạnh dài 3,9cm và 7,9cm, cạnh nào sẽ là cạnh thứ ba ? ( cạnh bên của tam giác cân)
GV: Hãy tính chu vi của tam giác cân.
Hoạt động 3: Bài toán thực tế (10ph)
GV: Đưa đề bài và hình 20 lên bảng phụ
GV: yêu cầu HS hoạt động nhóm
GV: Nhận xét bài của một số nhóm
Hoạt động 4: Dặn dò về nhà (5ph)
Học thuộc quan hệ giữa 3 cạnh của một tam giác, thể hiện bằng BĐT tam giác
Làm Bt 25, 27, 29, 30 BT/26,27
Xem trước bài” Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác” và chuẩn bị một tam giác bằng giấy, một mạnh giấy kẻ ô vông như hình 22SGK/65
Oân lại khái niệm trung điểm đoạn thẳng và cách xác định trung điểm của đoạn thẳng bằng thước và cách gấp giấy.
2HS lên bảng thực hiện trả bài
HS: Đọc đề bài
Toàn lớp vẽ hình vào vở
Một HS nêu GT, KL của bài toán
a) Xét DMAI có: MA<MI+IA (BĐT tam giác)
Þ MA + MB < MB + MI + IA
ÞMA + MB < IB + IA (1)
b) Xét DIBC có: IB < IC + CB (BĐT tam giác)
Þ IB + IA < IA + IC + CB
ÞIB + IA < CA + CB (2)
c) từ (1) và (2) suy ra: MA + MB < CA + CB
HS: Chu vi của tam giác cân là tổng ba cạnh của tam giác cân đó.
HS: Gọi độ dài cạnh thứ ba của tam giác cân là x(cm). Theo BĐT tam giác ta có:
 7,9 – 3,9 < x < 7,9 + 3,9
 4 < x < 11,8
 Þ x = 7,9 (cm)
HS: chu vi của tam giác cân là :
7,9 + 7,9 + 3,9 = 19,7 (cm)
Hoạt động nhóm và trình bày ở bảng phụ
DABC có: 90 – 30 < BC < 90 + 30
< BC < 120
Nếu đặt tại C máy phát sóng truyền thanh có bán kính hoạt động 60km thì thành phố B không nhận được tín hiệu
Nếu đặt tại C máy phát sóng truyền thanh có bán kính hoạt động 120km thì thành phố B nhận được tín hiệu
Đại diện nhóm lên trình bày 
Ngày soạn: 05/04/2007
Tuần 29:	
Tiết 53	 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC
MỤC TIÊU:
HS nắm được khái niệm đường trung tuyến của tam giác và nhận thấy mỗi tam giác có ba đường trung tuyến.
Luyện kĩ năng vẽ các đường trung tuyến của một tam giác
Nắm được tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
CHUẨN BỊ
GV: Một tam giác bằng giấy, một tờ giấy kẻ ô vuông, một tam giác bằng bìa và giá nhọn, bảng phụ.
HS: Một tam giác bằng giấy, một tờ giấy kẻ ô vuông. Thước thẳng có chia khoảng
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: (9ph)
Đường trung tuyến của tam giác
GV: hãy vẽ tam giác ABC, trung tuyến M của BC, nối AM.
GV: giới thiệu AM là trung 
tuyến của tam giác ABC
GV: Tương tự hãy vẽ các đường trung tuyến xuất phát từ B và C
GV: Vậy một tam giác có mấy đường trung tuyến ?
GV: Nhấn mạnh: Đường trung tuyến của tam giác là đoạn thẳng nối từ đỉnh đến trung điểm của cạnh đối diện. 
GV: Có nhận xét gì về ba đường trung tuyến của tam giác ABC ?
GV: Hướng dẫn HS kiểm nghiệm thông qua hoạt động thực hành.
Hoạt động 2: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác (20ph)
Thực hành
GV: Yêu cầu HS thực hành theo hướng dẫn ở SGK rồi trả lời các câu hỏi ở ?2 
GV: Tiếp tục yêu cầu HS tiến hành thực hành 2 như SGK rồi trả lời ?3 
GV: Đưa ra tính chất
Tính chất
Định lí
Ba đường trung tuyến của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm đó cách mỗi đỉnh một khoảng bằng 2/3 độ dài đường đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy.
 Ví dụ: 
G gọi là trọng tâm của DABC
Hoạt động 3: Củng cố – luyện tập (13ph)
Nêu lại tính chất 3 đường trung tuyến của tam giác
Làm BT 23, 24 SGK/66
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (3ph)
Học thụôc định lí 3 đường trung tuyến của tam giác.
Làm BT 25, 26, 27SGK
Bài 31, 33SBT/27
HS: Thao tác theo yêu cầu của GV
HS: Lên bảng thực hiện 
HS: Một tam giác có 3 đường trung tuyến
HS: Ba đường trung tuyến của tam giác cùng đi qua một điểm.
HS: tiến hành thực hành và trả lời ?2
HS: thực hiện 
HS Trả lời các câu hỏi ở ?3 và rút ra kết luận
HS: Nêu lại nội dung định lí
Ngày soạn :12/04/2007
Tiết 54	LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU
Củng cố định lí về tính chất 3 đường trung tuyến
Rèn luyện kĩ năng sử dụng định lí để giải một số bài tập
CHUẨN BỊ
- GV: bảng phụ, bút lông, phấn màu
- HS: chuẩn bị một số bài tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10ph)
- Nêu định lí về tính chất ba đường trung tuyến, làm BT25SGK
Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập (30ph)
GV: Cho HS nghiên cứu và phân tích đề bài tập 26
Bài 26: Chứng minh định lí: “ Trong một tam giác cân, hai đường trung tuyến ứng với hai cạnh bên thì bằng nhau”
GV: yêu cầu HS vẽ hình
GV: để chứng minh BE = CP ta c/m hai tam giác nào bằng nhau ?
GV: hướng dẫn HS theo sơ đồ sau:
BE = CP
Ý
DBEC = DCPB
Ý
GV: Nêu cách chứng minh khác
Bài 28SGK/67
GV: yêu cầu HS nghiên cứu đề, vẽ hình
GV: hãy chứng minh DDEI = DDFI
GV: Các góc DIE và DIF là những góc gì ?
GV: Gọi HS lên bảng thực hiện câu c)
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (5ph)
Xem lại cách vẽ tia phân giác của một góc.
Xem lại bài cũ
Làm BT30SGK; 35, 36, 38SBT
Chuẩn bị thức thẳng và thước hai lề 
Bài 26SGK
HS: thực hiện:
Xét DBEC và DCPB có:
Þ DBEC = DCPB(c.g.c)
Þ BE = CP (Hai cạnh tương ứng)
HS: nêu thên cách chứng minh khác
HS: Thực hiện
HS: Nêu cách chứng minh và lên bảng thực hiện
Chứng minh DDEI = DDFI
Xét DDEI và DDFI có: DE = DF (gt)
 DI chung
 IE = IF (gt)
 Þ DDEI = DDFI (c.c.c)
Theo câu a) ta có DDEI = DDFI (c.c.c)
 Þ ÐI1 = ÐI2 (Hai góc tương ứng)
mà ÐI1 + ÐI2 = 1800
 Þ ÐI1 = ÐI2 = 900
Vậy các góc DIE và DIF là những góc vuông.
Ngày soạn: 13/04/2007
Tuần 30	Tiết 55	TÍNH CHẤT TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC
MỤC TIÊU:
HS hiểu và nắm vững định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác của một góc và định lí đảo của nó.
Vận dung được hai định lí trên vào việc giải bài tập.
Biết cách vẽ tia phân giác của góc bằng thước và compa.
CHUẨN BỊ
GV: Dụng cụ vẽ hình, bảng phụ
HS: Dụng cụ vẽ hình
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7ph)
Tia phân giác của một góc là gì?
Cho góc xOy, vẽ tia phân giác của góc xOy bằng thước và compa.
Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng d. Hãy xác định khoảng cách từ A đến d.
GV: gọi 2 HS lên bảng thực hiện
Hoạt động 2: Định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân gíac (26ph)
a) thực hành
GV và HS thực hành gấp giấy như SGK để xác định tia phân giác của góc xOy
- Từ một điểm M tùy ý trên Oz, ta gấp MH vuông góc với hai cạnh trùng nhau Ox,Oy.
GV: yêu cầu HS trả lời ?1
GV: Giới thiệu định lí 1(định lí thuận)
b) Định lí 1(định lí thuận)
GV: Yêu cầu HS đọc nội dung định lí.
GV: Vậy nếu có điểm M nằm trong góc xOy và cách đều hai cạnh của góc xOy thì liệu điểm M có nằm trên tia phân giác của góc xOy không ?
GV: Nêu nội dung bài toán SGK/69 và yêu cầu HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL 
GV: Giới thiệu định lí đảo của định lí 1
Hoạt động 3: Củng cố – Luyện tập (10ph)
Làm BT 31, 32SGK/70
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2ph)
Học thuộc nội dung hai định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác của một góc
Làm BT34, 35SGK/71
Chuẩn bị nội dung cho bài học sau
2 HS lên bảng thực hiện
HS: Thực hành như SGK
HS: Vì OM ^Ox, Oy nên MH là khoảng cách từ M tới Ox, Oy.
HS: theo cách gấp ta có khoảng cách từ Oz đến Ox bằng khoảng cách từ Oz đến Oy.
HS: Đọc nội dung định lí, vẽ hình, chứng minh
HS: Đọc nọi dung bài toán và thực hiện
HS: Đọc nội dung định lí

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Hinh hoc 7 KHII soan hai cot day du.doc