A/MụC TIêU:
1/Học sinh nắm được thế nào là hai góc đối đỉnh.Nắm được tính chất hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
2/học sinh vẽ được một góc đối đỉnh với một góc cho trước.Nhân biết được các góc đối đỉnh trong một hình.
B/PHươNG TIệN:
1/Giáo viên: Thước đo đ ọ, bảng phù
2/Học sinh: Thước đo góc.
C/TIẾN TRÌNH:
Chửụng I: ẹệễỉNG THAÚNG VUOÂNG GOÙC ẹệễỉNG THAÚNG SONG SONG. Ngày soạn:5/9/07 Tiết 1: HAI GóC ĐốI ĐỉNH. A/MụC TIêU: 1/Học sinh nắm được thế nào là hai góc đối đỉnh.Nắm được tính chất hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. 2/học sinh vẽ được một góc đối đỉnh với một góc cho trước.Nhân biết được các góc đối đỉnh trong một hình. B/PHươNG TIệN: 1/Giáo viên: Thước đo đ ọ, bảng phù 2/Học sinh: Thước đo góc. C/TIếN TRìNH: Hoạt động 1: Tiếp cận khái niệm hai góc đối đỉnh. -Gv treo bảng phụ gồm hai hình.Yêu cầu học sinh nhân xét về đặc điểm hai hình trên. -Gv nêu hình 1 có hai góc xOy và x’Oy’ được gọi là hai góc đối đỉnh. Từ những nhận xét trên cho học sinh rút ra định nghĩa. -Gv viên cho học sinh giải?1. Hình trên bảng phụ: .x’ y O .y’ x -Nhận xét: Cả hai hình có các góc chung đỉnh nhưng ở hình 1 hai cạnh của góc xoy là hai tia đối của góc x’Oy’. -Học sinh trả lời. 1/Thế nào là hai góc đối đỉnh? .y’ x O . x’ y - Định nghĩa:Sgk/81. Hoạt động3: Tính chất của hai góc đối đỉnh: -Gv cho học sinh đọc? 2 và sau đó yêu cầu học sinh thực hiện. -Gv cho học sinh nhận xét. -Gv nhấn mạnh lại: Vậy hai góc đối đỉnh có thể bằng nhau.Ta hãy thử suy luận vấn đề này. -Gv nêu: Nếu ta có hai góc đối đỉnh xOy và x’Oựy như hình 1.Ta sẽ chứng tỏ hai góc này bằng nhau. -Em có nhận xét gì về quan hệ của hai góc O1 và O2? Hoạt động 4: luyện tập: Bài1/82.Gv cho học sinh trình bày miệng. Bài2/82: Gv cho học sinh trình bày miệng. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. BTVN số 3;4/82. .y’ x 4 1 O 2 3 x’ y -Học sinh thực hiện theo yêu cầu của? 2 và sau đó cho học sinh nhận xét. Học sinh quan sát và trả lời. Học sinh dùng giấy nháp để vẽ hình và trả lời. 2/Tính chất của hai góc đối đỉnh: -Tập suy luận: Vì O1 và O3 kề nhau nên O1+O3=180o.(1) Vì O2 và O4 kề nhau nên O3+O4=180o.(2) Từ (1) và (2) ta có O1+O3= O3+O4 Suy ra O1=O2. Tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Ngày soạn:10/9 Tiết 2: LUYệN TậP. A/MụC TIêU: 1/Học sinh nắm vững định nghĩa hai góc đối đỉnh và tính chất hai góc đối đỉnh. 2/Nhận dạng được hai góc đối đỉnh trên hình vẽ .Đồng thời làm quen với suy luận hình học. B/PHươNG TIệN: 1/Giáo viên: Thước đo góc. 2/Học sinh: Thước đo góc. C/TIếN TRìNH: Hoạt động 1:KTBC Bài 3/82.Bài 4/82. Hoạt động 2: luyện tập Gv cho học sinh đọc và giải bài 5/82 - Để vẽ góc 56o ta phải làm như thế nào? - Để vẽ góc kề bù với góc ABC ta làm ntn? -Gv cho học sinh giải Bài 6/83 Gv cho học sinh tự tìm cách vẽ. Có nhiều cách vẽ: -Cách 1 Vẽ góc 47o sau đó vẽ các tia đối của hai cạnh của góc đó. -Cách 2: Vẽ 1 đường thẳng, trên đường thẳng lấy 1 điểm rồi từ điểm đó vẽ 1 tia tạo với đưởng thẳng đã vẽ 1 góc 47O Bài 8/83.Gv cho học sinh giải. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhứ: -Học lại cách vẽ hai góc đối đỉnh. -Học lại khái niệm về hai góc kề nhau, khai góc phụ nhau, hai góc kề bù. -BTVN:7,9,10/83. Một học sinh giải bài 3/82 và học sinh khác giải bài 4/82. Học sinh giải. -Học sinh trả lời. -Học sinh tự tìm cách vẽ. Học sinh trình bày cách vẽ. Hai học sinh lên bảng vẽ hình. Bài 5/82: -Góc ABC =56o. -Góc ABC’ kề bù với góc ABC thì ABC’ =124o. -Góc C’BA’ kề bù với góc ABC’ nên góc C’BA’ =56o. Bài 6/83: -vẽ góc 47o. -Vẽ hai tia đối của hai cạnh của góc 47o. B’ A O A’ 47o B Góc AOB =A’OB’=47o. Góc AOB’ =A’OB=180o-47o= 133o. Bài 8/83: A D B C Ngày soạn:10/9/07 Tiết 3T: HAI ĐườNG THẳNG VUôNG GóC. A/MụC TIêU: 1/Hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau.Nắm được tính chất có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và b a.Hiểu được thế nào là đường trung trực đoạn thẳng. 2/Học sinh biết vẽ đường thẳng vuông góc với 1 đường thẳng và đi qua một điểm cho trước.Biết vẽ đường trung trực của đoạn thẳng.Sử dụng thành thạo ê ke. 3/Bước đầu tập suy luận. B/PHươNG TIệN: 1/Giáo viên: giấy thước, ê ke. 2/Học sinh: như giáo viên. C/TIếN TRìNH: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cừ: -Cho góc ABC =30o.Vẽ và tính góc A’BC’ đối đỉnh với góc ABC Hoạt động 2: Tiếp cận khái niệm hai đường thẳng vuông góc. -Gv cho học sinh làm?1 -GV thực hành gấp giấy cho cả lớp quan sát. -Gv cho học sinh làm?2 Gv hướng dẫn học sinh tập suy luận: -Góc xOy =90o.Ta cần chứng tỏ 3 góc còn lại bằng nhau và bằng 90o. -Góc xOy có góc nào là góc đ đ? -Góc xOy có góc nào là góc kề bù? Một học sinh lên bảng, còn lại nháp. Học sinh làm. -Học sinh trả lời. 1/Thế nào là hai đường thẳng vuông góc? Tập suy luận: x y O y’ x’ hai góc xOy và x’Oy’ đối đỉnh nên xOy =x’Oy’ mà xOy =90o nên x’Oy’ =90o Vì xOy và xOy’ kề bù nên xOy +xOy’=180o nên xOy’ =90o. -Sau khi suy luận xong, giáo viên cho học sinh phát biểu định nghĩa. -Gv nêu chú ý. Hoạt động 3: vẽ hai đường thẳng vuông góc: Gv cho học sinh làm?3 -Gv cho học sinh làm?4 Sau khi học sinh vẽ, giáo viên nêu tính chất được thừa nhận. Hoạt động 4: Đường trung trực của đoạn thẳng. -gv vẽ hình 7 sgk /85. -yêu cầu học sinh quan sát và nêu nhận xét về hình vẽ: I là điểm đặc biệt gì? Đường thẳng xy có điểm gì đặc biệt? Từ đó cho học sinh nêu định nghĩa. Hoạt động 5: Luyện tập Học sinh làm bài 11;12/86 Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà. -Học kỹ tính chất và khái niệm hai đường thẳng vuông góc. BTVN13;14;15/86. -Học sinh phát biểu định nghĩa. -Học sinh giải . -Học sinh suy nghĩ và quan sát trong sách giáo khoa. -Học sinh quan sát hình. x A I B y -Học sinh nêu ý kiến của mình cảm nhận được khi quan sát hình. -Học sinh phát biểu. -Học sinh đứng tại chỗ trả lời. -Chú ý: 2/Vẽ hai đường thẳng vuông góc. -Trường hợp điểm O cho trước nằm trên đường thẳng a. -Trường hợp O nằm ngoài đường thẳng a. Tính chất:Sgk/85. 3/ Đường trung trực của đoạn thẳng. - Định nghĩa:sgk/85. Luyên tập: -Bài 11/86 -Bài 12/86 Ngày soạn:13/9/07 Tiết 4: LUYệN TậP. A/MụC TIêU: 1/Củng cố các khái niệm về hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của một đoạn thẳng. 2/Có kỹ năng vẽ hai đường thẳng vuông góc. B/PHươNG TIệN: 1/Giáo viên: Tờ giấy 2/Học sinh: Giấy. C/TIếN TRìNH: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cừ: -Gv vẽ hình và yêu cầu học sinh lên bảng vẽ Học sinh còn lại quan sát. Hoạt động 2: Luyện tập. -Gv yêu cầu học sinh giải bài 15/86. -Gv yêu cầu học sinh nêu kết luận Gv cho học sinh làm bài 16/87. Gv cho học sinh giải bài 17/87. Học sinh dùng ê ke để kiểm tra trực tiếp trong sgk. Bài 18/87 Gv cho học sinh vẽ hình.Gv đọc đề. Hình 1: Vẽ đường thẳng vuông góc với đường thẳng a và đi qua M l M -Học sinh gấp. Học sinh nêu nhận xét Học sinh làm theo hướng dẫn trong hình vẽ sgk. -Học sinh đo. Học sinh tập vẽ hình theo lời gv đọc. Bài 15: Kết luận: Nếp gấp zt vuông góc với đường thẳng xy tại O.có 4 góc vuông Bài 16/87: Vẽ đường thẳng vuông góc chỉ bằng ê ke. Bài 17/87: Hình 10a; 10b là hai đường thẳng vuông góc. Bài 18/87. Hoạt động 3: hướng dẫn về nhứ:- BTVN số 19;20/87. Ngày soạn:19/9/07 Tiết 5T: CáC GóC TạO BởI MộT ĐườNG THẳNG CắT HAI ĐườNG THẳNG. A/MụC TIêU: 1/Học sinh hiểu được các tính chất sau: Cho 2 đường thẳng và một cát tuyến.Nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì:Hai góc so le trong còn lại bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau, hai góc trong cùng phía bù nhau. 2/Học sinh có kỹ năng nhận biết các cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía. 3/Học sinh tiếp tục được làm quen trong việc suy luận. B/PHươNG TIệN: 1/Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc. 2/Học sinh: C/TIếN TRìNH: Hoạt động 1: Nhận biết cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị. Gv cho 1 học sinh lên bảng vẽ hình: -Vẽ một đường thẳng cắt hai đường thẳng.Đặt tên cho các góc được tạo thành. -Giáo viên giới thiệu các cặp góc so le trong, đồng vị. Sau đó cho học sinh làm bài? 1 ra nháp.Một học sinh lên bảng giải. Hoạt động 2: tính chất: Gv treo bảng phụ vẽ hình 13 -Gv cho lần lượt 3 học sinh lên bảng giải. -Một học sinh vẽ, số còn lại nháp. Học sinh nghe. Học sinh giải ra giấy nháp.Một học sinh lên bảng giải. 1/Góc so le trong.Góc đồng vị: c a 3 2 A 4 1 b 3 2 B 4 1 -Hai góc A1 và B3 gọi là so le trong. -Các cặp góc A1;B1; là đồng vị. 2/Tính chất: Sgk/89. Từ bài giải của học sinh, giáo viên chỉ rõ tính chất như sgk/88. Hoạt động 4: Luyện tập. Gv cho học sinh quan sát hình 14 (Gv treo bảng phụ) sau đó cho học sinh đứng tại chỗ điền vào chỗ trống. -Gv cho học sinh làm bài 22/89. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhứ: BTVN số 23/89 và 20/77 sách BTT. -Xem lại khái niệm hai đường thẳng song song. Học sinh chú ý nghe. -Hs quan sát hình vẽ và điền vào chỗ trống. -Toàn lớp làm bài 22/89 Một học sinh lên bảng giải. Bài 22/89: A 3 2 1 B 3 2 4 1 Goực A4=B2=40o. Ngày soạn:21/9/07 Tiết 6: HAI ĐườNG THẳNG SONG SONG A/MụC TIêU: 1/Õn tập lại: thế nào là hai đường thẳng song song(lớp 6).Đồng thời học sinh thừa nhận dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song: “Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng a, b sao cho có 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì hai đường thẳng song song.” 2/Học sinh có kỹ năng vẽ đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng ấy. -Sử dụng thành thạo ê ke, thước thẳng hoặc một trong các dụng cụ ấy. B/PHươNG TIệN: 1/Giáo viên: 2/Học sinh: C/TIếN TRìNH: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. -Thế nào là hai đường thẳng song song? -Vẽ hai đường thẳng song song. Hoạt động 2: Nhắc lại kiến thức lớp 6. -Thế nào là hai đường thẳng song song. -hai đường thảng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song. Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. Gv treo bảng phụ vẽ hình 17. Học sinh quan sát hình 17 và cho học sinh làm?1. -Một học sinh trả lời và vẽ hình. -Học sinh nhắc lại và trả lời hai câu hỏi trên. Học sinh quan sát và trình bày. 1/Nhắc lại kiến thức lớp 6. -Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung. -Hai đường thẳng phân biệt hoặc song song hoặc cắt nhau. 2/Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song: Tính chất:Sgk/90. Gv nêu ký hiệu hai đường thẳng a và b song song (a//b) Hoạt động 4Vẽ hai đường thẳng song song. Gv cho học sinh làm?2. -Gv yêu cầu học sinh quan sát hình 18 và 19/91.Sau đó trình bầy cách vẽ. Hoạt động 5: Luyện tập: Gv cho học sinh làm bài 24/91 và bài 25/91. Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà. -Học kỹ tính chất. -BTVN số 26;27/91. Học sinh ghi chép. Học sinh đọc? 2 và quan sát hình vẽ 18 và 19 để nêu cách vẽ. -Học tập vẽ vào vở. Ký hiệu a //b. -Chú ý:Sgk/90. 3/Vẽ hai đường thẳng song song: -Trường hợp điểm A nằm ngoài đường thẳng a: A a Ngày soạn:24/9/07 Tiết 7: LUYệN TậP. A/MụC TIêU: 1/Học sinh nắm được dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. Thông qua đó củng cố lại vị trí các góc do 1 đường th ... số 48/99. suy ra góc DCB. Học sinh nêu hướng giải: Phải c /m: B trước. Học sinh trả lời. Do bCD và DCB là hai góc kề bù. ị bCD+ DCB=180o. mà bCD =180o ị DCB=60o. Bài 47/98 A D? a B C b -Tính B: a//b và AB ^ a nên b ^ AB hay ABC=90o. -Tính góc D. a//b ị BCD+ADC=180o. (hai góc trong cùng phía bù nhau) Mà BCD =130o. ị ADC=50o. Ngày soạn:10/10 Tiết 12: ĐịNH Lý. A/MụC TIêU: 1/Học sinh nắm được định lý là gì?Nắm được cấu trúc của một định lý và hiểu thế nào là chứng minh một định lý. 2/Biết đưa một định lý về dạng “nếu thì” 3/Làm quen với mệnh đề lô gic p ị q B/PHươNG TIệN: 1/Giáo viên: 2/Học sinh: C/TIếN TRìNH: Hoạt động 1:KTBC Cho hình vẽ (GV treo bảng phụ ghi bài 45/98) Hoạt động 2: Định lý. Gv nêu tính chất. -Khẳng định: Ta có thể suy ra tính chất trên bằng cách suy luận được hay không? -Gv nêu tiếp: -Tính chất được khẳng định là đúng không phải bằng đo đạc trực tiếp mà bằng suy luận nên gọi là định lý. -Gv cho học sinh giải bài?1. -Gv phân tích giả thiết và kết luận của định lý. -Nêu giả thiết của định lý “Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba”? -Gv nêu chú ý. Một học sinh lên bảng giải. -Học sinh suy luận. -Học sinh trả lời và phát biểu lại ba tính chất trên. -Giả thiết là hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba. -Kết luận là: Hai đường I/ Định lự: -Ví dụ: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. - Định lý là một khẳng định được suy ra từ những khẳng định được coi là đúng. -?1: Ba tính chất trong bài 6 đựoc coi là ba định lý. -Giả thiết là điều kiện là điều đã cho biết. -Kết luận là điều được suy ra. -Nếu định lý được phát biểu dưới dạng nếu thì Gv cho học sinh giải bài?2 Hoạt động 3: Chứng minh định lý. Gv nêu định lý. -Hãy nêu giả thiết và kết luận của định lý. -Gv cho một học sinh lên vẽ hình và ghi giả thiết kết luận. -Theo giả thiết tia On là phân giác của góc xOz nên ta có điều gì? -Tương tự vì sao zOn =zOy ? Theo em tổng hai góc mOz và zOn bằng góc nào và chúng bằng nửa tổng góc nào? Hãy sử dụng hai góc kề bù để suy ra điều phải chứng minh. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà. Học sinh học kỹ ccá nội dung trên. -BTVN số 49; 50 và tập chứng minh định lự: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. thẳng đó song song. -Học sinh giải?2 a b c Học sinh nêu. Một học sinh lên bảng giải, số còn lại làm vào vở. z n m x O y Học sinh trả lời. Gt a//b;b//c Kl a//c 2/Chứng minh định lý: Ví dụ chứng minh định lý: Góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề bù là một góc vuông. Gt xOz và zOy kề bù On là tia pg xOz Om là tia pg zOy Kl mOn=90o. Chứng minh: nOz=xOz (vì On là phân giác của xOz) zOn=zOy (Vì On là tia phân giác của zOy) ị mOz+zOn= (xOz+zOy)=90o. và xOy =180o.( hai góc kề bứ) Ngày soạn:14/10/07 Tiết 13: LUYệN TậP. A/MụC TIêU: 1/Củng cố các kiến thức có liên quan về định lý, xác định đúng giả thiết và kết luận của định lý.Tập chứng minh định lý. 2/Học sinh xác định đúng giả thiết, kết luận và tập lập luận. 3/ Xây dựng ý thức tự giác, tích cực trong học tập B/PHươNG TIệN: 1/Giáo viên: 2/Học sinh: C/TIếN TRìNH: Hoạt động 1:KTBC Bài 49/100. Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 51/101. -Gv cho một học sinh đứng tại chỗ trình bày định lý.Sau đó cho 1 học sinh khác lên bảng vẽ hình và ghi gt -kl. Bài 52/101. Cho 1 học sinh lên bảng ghi gt và một học sinh ghi kl. Cho mỗi học sinh lên bảng điền vào dấu Bài 53/102: Gv cho mỗi học sinh lên bảng điền vào dấu Sau đó cho học sinh trình bày lại một cách Một học sinh lên bảng. -Học sinh trình bày. -Học sinh lên bảng vẽ hình. Học sinh lên bảng điền theo yêu cầu. Gt: xOy và x’Oy’ là hai góc đối đỉnh. Kl:xOy=x’Oy’ hai góc kề bù. 180ovì hai góc kề bù. căn cứ vào 1 và 2 căn cứ vào 3 . Học sinh vẽ hình và điền trong bảng phụ Bài 51/101. a/nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì cũng vuông góc với đường còn lại. a b A c B Bài 52/101. Gt: xOy và x’Oy’ là hai góc đối đỉnh. Kl: xOy=x’Oy’ a. hai góc kề bù. b. 180ovì hai góc kề bù. c. căn cứ vào 1 và 2 d. căn cứ vào 3 . x y O y’ x’ 1. Vì là hai góc kề bù 2. Theo giả thiết và căn cứ vào (1) 3. Căn cứ vào (2) 4. Vì là hai góc đối dỉnh 5. Căn cứ vào Gt và (4) 6. Là hai góc đối đỉnh 7. Căn cứ vào (3) và (6) Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhứ: - ôn tập chương theo các câu hỏi trong SGK/102. -BTVN số 54;55/103. Ngày soạn:16/10/0 Tiết 14: ôN TậP CHươNG I. A/MụC TIêU: 1/Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức về đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song. 2/Học sinh sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thănửg song song.Đồng thời biết cách kiểm tra xem hai đường thẳng cho trước vuông góc hoặc song song. 3/Bước đầu tập suy luận. Có ý thức tự giác, tích cực trong học tập B/PHươNG TIệN: 1/Giáo viên: Bảng phù 2/Học sinh: C/TIếN TRìNH: Hoạt động 1: Đọc hình: Giáo viên chuẩn bị bảng phụ. Mỗi hình vẽ sau cho biết kiến thức gì? -a là đường trung trực của đoạn thẳng AB có thì A và B như thế nào đối với a? -Hai đường thẳng vuông góc với nhau thì sẽ tạo nên mấy góc bằng nhau? -Em hãy kể tên các cặp góc so le trong, các cặp góc đồng vị bằng nhau. -Kể tên góc trong cùng phía? -Hãy tìm các ví dụ quanh lớp học để khẳng định định lý này đúng? Học sinh đứng tại chỗ trình bày: -Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. - Đường trung trực của một đoạn thẳng. -Hai đường thẳng song song bị đường thẳng thứ ba cắt tạo nên các cặp góc so le trong, đồng vị bằng nhau và trong cùng phía bù nhau. -Hai đường thẳng cùng song son với đường thẳng thứ ba -Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song Đọc hình: a 2 3 O1 b 4 ã A B ã a a A b B c a b c a b c A ã a b Hoạt động 2: Hệ thống hoá các phương pháp chứng minh: Nêu các cách chứng minh hai góc bằng nhau? (cho 2 học sinh ngồi cạnh nhau thảo luận) -Nêu các cách chứng minh hai đường thẳn song song. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà. -Học kỹ các kiến thức đã được ôn tập. -BTVN số 56;57;58/104. -Tiên đề ơ -clit -Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba -Học sinh thảo luận trong 3 phút. -Học sinh thảo luận trong 3 phút. a c b 2/Các phương pháp chứng minh hai góc bằng nhau: -Hai góc đối đỉnh -Các góc đồng vị, so le trong của hai đường thẳng song song. -hai góc bằng góc thứ ba. Ngày soạn:20/10/07 Tiết 15: ôN TậP CHươNG I. A/MụC TIêU: 1/Tiếp tục củng cố, hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của chương I. 2/Rèn kỹ năng suy luận thông qua việc tập chứng minh. 3/Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực trong học tập B/PHươNG TIệN: 1/Giáo viên: Bảng phù 2/Học sinh: Thước, C/TIếN TRìNH: Hoạt động 1:KTBC. GV treo bảng phụ nêu các câu hỏi đúng sai. Hoạt động 2: ôn tập. Bài54: Gv cho học sinh đứng tại chỗ quan sát và trả lời. Bài 57/104. Cho học sinh quan sát và mô tả lại hình vẽ bằng lời. Vì mm’ //aa’ nên có điều gì?Vì sao? Từ đó suy ra góc Học sinh lên bảng giải: Học sinh lần lượt điền: Đ;S; Đ;S;S. -Số còn lại nháp. Học sinh trả lời Học sinh quan sát và trả lời. a A aự m O m’ b B b’ Bài 1: Câu hỏi đúng sai: -Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. (Đ) -Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh. (S) -Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau. (Đ) -Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc. (S) - Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đường thẳng đó. (S) Bài 54/103. Các cặp đường thẳng song song là: d4//d3. d4//d7;d3//d7. d8//d2. Bài 57/104. Kẻ thêm đường thẳng Mm’ đi qua O và song song với aa’. -Vì mm’ //aa’ nên a’AO =AOM (so le) AOM=? -Hai đường thẳng mm’ và bb’ có song song không? Vì sao? Từ đó suy ra điều gì? Nhưng hai góc OBb’ và bBO có quan hệ như thế nào? Giải thích? Từ đó hãy cho biết góc AOB bằng bao nhiêu độ? Bài 59/104: GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình 41 Sgk. -Hãy cuan sát và phát biểu thành lời bài toán. - Để tìm góc E1 ta có những cách nào? Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà. - ôn tập kỹ chương 1. -Chuẩn bị kiểm tra một tiết chương I. -Có vì mm’ //aa’;aa’//bb’ mOB=OBb’(so le) OBb’ và bBO là hai góc kề bù Học sinh quan sát và phát biểu thành lời. -Học sinh nêu hướng giải: Tính trực tiếp. Tính E2 kề bù với E1 rồi tính E1. Mà a’AO =38o nên AOM =38o. Do mm’//aa’;aa’//bb’ ịmm’//bb’ ị mOB=OBb’(so le) Ta lại có OBb’ và bBO là hai góc kề bù ị OBb’ + bBO=180o. Nhưng bBO =132o ị OBb’=58o. ị mOB=58o Vậy AOB =58o+38o=96o. Bài 59/104. Góc EG =60o; Góc GG =110o. Góc GG =70o. Góc DG =110o. Ngày soạn:23/10/07 Tiết 16: KIểM TRA CHươNG I A/MụC TIêU: 1/Kiểm tra việc tiếp thu các kiến thức của chương 1: Đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song. 2/Kiểm tra kỹ năng vẽ hình, kỹ năng lập luận 3/Học sinh có thái độ nghiêm túc trung thực trong quá trình làm bài kiểm tra. B/PHươNG TIệN: 1/Giáo viên: Đề bài. 2/Học sinh: Đồ dùng học tập. C/TIếN TRìNH: Đề bài: I/Trắc nghiệm (3đ) Câu 1: Trong hai câu sau, câu nào đúng, câu nào sai: ( 0, 5đ) 1/Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. o 2/Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh. o Câu 2: Hãy đánh dấu x vào câu trả lời đúng: Giả thiết của định lý sau: “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau” (Với hai góc xOy và x’Oy’V) ( 0, 25đ) a/ Hai góc bằng nhau b/ xx’ cắt yy’ tại O c/ Cho hai góc xOy và x’Oy’ d/ Hai góc kề bù. Câu 3: Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai:(1, 5 đ) Câu Đúng Sai a. Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung. b. Hai đường thẳng bị đường thẳng thứ ba cắt và tạo nên hai góc trong cùng phía bù nhau thì hai đường thẳng đó song song. c. Nếu ba đường thẳng a;b; c thoả mã n: a//b;b//c thì c //a d. a;b thì a e. Nếu a //b thì tạo ra những cặp góc so le trong bằng nhau. g. Nếu a cắt hai đường thẳng b và c và tạo ra một cặp góc so le trong bằng nhau thì c //b. Câu 4: Cho hình vừ: Trong đó bb’//cc’(0, 75đ) a 1 b’ 2 3 4 M 3 2 1 c’ b 4N c Caực caởp goực so le trong laứ: vaứ;..vaứ. Caực caởp goực ủoàng vũ laứ: vaứ; vaứ; vaứ; vaứ II/Tự luận (7đ) Chứng minh định lý: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.(3, 5đ) Cho hình vẽ a //b.( 2đ) M a Tính số đo x? 300 x O 450 N b 3. Vẽ đường trung trực của doạn thẳng AB3 (1.5đ) A B Biểu điểm: Phần trắc nghiệm 3 điểm. Trong đó: Câu 1: a. Đ; b. S (0, 5 đ) Câu 2: b (0, 25 đ. Câu 3: Đúng mỗi câu cho 0, 25 đ. Câu 4: Đúng các cặp góc so le trong (0, 25 đ) Đúng các cặp góc đồng vị ( 0, 5đ) Phần tự luận: 7đ. Bài 1: Bài 2 -Vẽ đúng hình: 0, 5 đ. – Viết được x = M + N (1.5đ1) -Ghi đúng giaỷ thieỏt cho 0,5 ủ. – Tớnh ủuựng x = 750 (0,5ủ) -Ghi ủuựng keỏt luaọn cho 0,5 ủ. Baứi 3: Veừ duựng hỡnh vaứ kớ hieọu ( 1,5ủ) -Chửựng minh ủuựng cho 2ủ
Tài liệu đính kèm: