Bài soạn Hình học khối 7 năm 2008 - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác. cạnh – góc – cạnh (c. g. c)

Bài soạn Hình học khối 7 năm 2008 - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác. cạnh – góc – cạnh (c. g. c)

A/MụC TIêU:

 1/ Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác.

 2/ Biết cách vẽ tam giác khi biết hai cạnh và một góc xen giữa. Đồng thời vận dụng được trường hợp bằng nhau để chứng minh một quan hệ hình học và sử thành thạo các dụng cụ đo.Đồng thời có kỹ năng phân tích.

3/Xây dựng ý thức học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực, tính cẩn thận và tinh thần hợp tác trong học tập.

B/PHươNG TIệN:

 1/Giáo viên: Thước,com pa, đo đ ọ, bảng phu ghi nội dung?.1, ?.2, ?.3, bài tập 25

 2/Học sinh: Thước,com pa, đo đ o, bảng nhóm

C/TIẾN TRÌNH:

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 675Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Hình học khối 7 năm 2008 - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác. cạnh – góc – cạnh (c. g. c)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:04/12
Ngày giảng:	05/12	Tiết 25:
TRườNG HợP BằNG NHAU THứ HAI CủA TAM GIáC.
CạNH – GóC – CạNH (C.G.C)
A/MụC TIêU:
	1/ Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác.
	2/ Biết cách vẽ tam giác khi biết hai cạnh và một góc xen giữa. Đồng thời vận dụng được trường hợp bằng nhau để chứng minh một quan hệ hình học và sử thành thạo các dụng cụ đo.Đồng thời có kỹ năng phân tích.
3/Xây dựng ý thức học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực, tính cẩn thận và tinh thần hợp tác trong học tập.
B/PHươNG TIệN:
	1/Giáo viên: Thước,com pa, đo đ ọ, bảng phu ghi nội dung?.1, ?.2, ?.3, bài tập 25
	2/Học sinh: Thước,com pa, đo đ o, bảng nhóm 
C/TIếN TRìNH:
Hoạt động 1: Vẽ tam giác khi biết hai cạnh và góc xen giữa.
-Gv đọc đề bài toán.
-Gv vẽ phác một tam giác và ghi các yếu tố đã cho.
-Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: Trong tam giác ABC, yếu tố nào vẽ được ngay?
Sau đó làm thế nào để xác định các điểm còn lại?
-Gv nhấn mạnh góc B xen giữa hai cạnh đã cho.
Gv cho học sinh thực hành -Vẽ tam giác A’B’C’ biết A’B’ =2cm;B’C’=3cm. Góc ABC =70o. (?.1)
Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau cgc.
Hãy đo cạnh AC và A’C’.
Từ đó gv nêu tính chất.
-Học sinh theo dõi.
Học sinh trả lời.
Trong tam giác ABC, yếu tố góc ABC vẽ được ngay.
-Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA =2cm.
 A
 70
 C B 
-Học sinh thực hành và sau đó trình bày lại cách vẽ.
Học sinh đo.
-Học sinh phát biểu lại tính chất.
1/ Vẽ tam giác khi biết hai cạnh và góc xen giữa:
-Bài toán:Sgk/117.
-Giải:
-Vẽ góc xBy =70o.
-Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA =2cm.
-Trên tia By lấy điểm C sao cho BC =3cm.
-Vẽ đoạn thẳng AC ta được ABC
2/Trường hợp bằng nhau c -g-c.
Tính chất: sgk/117
Nếu D ABC và D A’B’C’ cóAB =A’B’;AC=A’C’ BAC=B’A’C’ thì 
Hoạt động 3: Luyện tập.
Giáo viên cho học sinh giải?2/118.( Gv treo bảng phù)
Gv cho học sinh đứng tại chỗ nêu cách chứng minh các tam giác bằng nhau.
?.3 Cho học sinh đứng tại chỗ giải tích vì sao hai tam giác vuông ABC và DEF bằng nhau (Bảng phụB) 
=> Nhận xét? 
Bài 25 Sgk /118 Bảng phụ
-Tìm các tam giác bằng nhau có trên hình vẽ, giải thích vì sao?
 N 
M P
 Q 
Học sinh thảo luận nhóm Có vì:
AC chung. BC=CD ; BCA=ACD
Có: AB = DE, A = D = 900
 AC = DF
Hai tam giác vuông có hai cạnh góc vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
Học sinh giải thích tại chỗ
 A
 E
B D C
 G H
I K
D ABC = D A’B’C’
3/ Luyện tập:
?2/118: D ABC= D ACD vì
AC chung. BC=CD ; BCA=ACD
Hệ quaỷ: 
Bài 25/118.
Ta có AB =AE;AD chung
BAD=DAE 
ị D ABD= D AED
-Hai tam giác:
DGKH=DGKI vì GK chung;GH=IK;HGK=GKI
Hình 84 không có tam giác bằng nhau vì góc không xen giữa.
 Hoạt động 4: Dặn dò
Học kỹ tính chất.
BTVN số 26;24;27/118-119.
ĐDHT tiết sau luyện tập


Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 25'.doc