Bài soạn Hình học khối 7 năm 2008 - Tiết 30: Ôn tập học kỳ I

Bài soạn Hình học khối 7 năm 2008 - Tiết 30: Ôn tập học kỳ I

A/MụC TIêU:

1/ Tiếp tục củng cố các kiến thức về hình học trong chương trình học kỳ I: Các quan hệ vuông góc,song song, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.

2/ Học sinh có kỹ năng vẽ hình, chứng minh các quan hệ hình học thông qua chứng minh hai tam giác bằng nhau và chứng minh các quan hệ khác.

3/Cẩn thận, chính xác, tư duy trong lập luận chứng minh.

B/PHươNG TIệN:

 1/Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, com pa.

 2/Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, com pa.

C/TIẾN TRÌNH:

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 505Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Hình học khối 7 năm 2008 - Tiết 30: Ôn tập học kỳ I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 26/12
Ngày giảng: 28/12	 	 Tiết 30: 
ôN TậP HọC Kỳ I.
A/MụC TIêU:
1/ Tiếp tục củng cố các kiến thức về hình học trong chương trình học kỳ I: Các quan hệ vuông góc,song song, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
2/ Học sinh có kỹ năng vẽ hình, chứng minh các quan hệ hình học thông qua chứng minh hai tam giác bằng nhau và chứng minh các quan hệ khác.
3/Cẩn thận, chính xác, tư duy trong lập luận chứng minh.
B/PHươNG TIệN:
	1/Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, com pa.
	2/Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, com pa.
C/TIếN TRìNH:
Hoạt động 1:KTBC.
-Nêu các cách chứng minh hai đường thẳng song song?
Hoạt động 2: ôn tập.
Gv cho học sinh đọc đề bài và vẽ hình ghi gt;kl.
ID và IE có nằm trong hai tam giác nào có khả năng bằng nhau hay không?
Nếu kẻ thêm phân giác của góc BIC thì:
- Để chứng minh ID=IE ta phải chứng minh điều gì?
-Em có nhận xét gì về tổng hai góc B và C?
Còn IBK +ICK sẽ bằng bao nhiêu? Vì sao?
GV hướng dẫn học sinh cùng chứng minh.
Một học sinh lên bảng thống kê các cách chứng minh hai đường thẳng song song.
-Học sinh vẽ hình và ghi GT: D ABC góc A bằng 600, CE, BD là hai phân giác, cắt nhau tại I
KL : ID = IE
Không 
ID = IK, IE = IK
Tổng hai góc bằng 120o.
-Bằng 60o (Tổng hai góc tạo bởi hai phân giác của hai góc có tổng số đo bàng 600)
ôn tập:
Bài 66/106 sách bài tập.
 A
 600 
 E D
 I 
 B
 K C
Chứng minh ID =IE.
Kẻ phân giác của BIC, cắt
BC tại KB
D ABC có A = 60o.
ị B + C=180o - 60o=120o.
IBK+ICK=
Tam giác IBC có:
 IBK+ICK=60o. =>
BIC=180o-60o=120o
Nên EIB =DIC=60o (kề bù với góc 1200)
Vì IK là phân giác của BIC
D CID ? D CIK vì sao?
=> cạnh nào bằng nhau?
D BIK ? D BIE vì sao?
=> cạnh nào bằng nhau?
Giáo viên tiếp tục cho học sinh làm bài 63/105 sách bài tập:
-Gv kiểm vẽ hình của học sinh.
- Để chứng minh AD=EF ta cần chứng minh điều gì?
-Như vậy em có nhận xét gì về các yếu tố bằng nhau của hai tam giác?
- Để chứng minh hai tam giác D ADE= D EFC. Ta cần chứng minh điều gì?
GV hướng dẫn học sinh thực hiện tiếp phần chứng minh.
Bằng nhau theo trường hợp gcg => IK = ID
Bằng nhau theo trường hợp gcg => IE=IK
Học sinh đọc đề và vẽ hình.
 C
 F E
 B A 
 D 
D FDB= D DFE 
BDF = DFE FD chung.
Góc BFD = góc FDE
Tìm ra ba yếu tố bằng nhau theo 1 trong 3 trường hợp.
nên BIKn =KIC=60o 
 => D CID= D CIK (gcg)
 => IE=IK 
Tương tự D BIK= D BIE 
ị ID=IK do đó 
=> ID=IE. (đccm)
Bài 63/105:
1/ C/m AD = EF.
Do FE//BD nên ta có 
BDF = DFE ( so le trong)
Và do BFV //DE nên 
BFD = FDE (so le trong)
Cạnh FD chung
 ị D FDB= D DFE (gcg)
ị BD=EF mà BD =DA (gt) nên AD =EF.
2/ C/m D ADE= D EFC.
Ta có Vì DE //FC nên 
 AED = C (đồng vị).
Vì AD //EF và DE //FC nên CFD = EDA (Cùng=B) và
 FE=AD (cmt) nên D ADE= D EFC.
3/ C/m AE=EC.
Vì D ADE= D EFC. (cmt) nên AE =EC.
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà:
Học sinh ôn tập lại các kiến thức toàn kỳ I để thi học kỳ.ai5 các dạng toán về chứng minh hai tam giác bằng nhau, hai đoạn thẳng //, tìm số đo của một góc còn lại dựa vào quan hệ // hoặc tổng ba góc

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 30.doc