Bài soạn Hình học khối 7 - Tiết 46 đến tiết 70

Bài soạn Hình học khối 7 - Tiết 46 đến tiết 70

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nắm vững nội dung định lí1, hiểu được phép chứng minh và vận dụng

 vào giải bài tập.

2. Kĩ năng: Biết vẽ hình đúng yêu cầu, nhận xét và dự đoán các tính chất qua hình vẽ.

3. Thái độ: Yêu thích học tập bộ môn toán. Có ý thức vận dụng kiến thức được học

 vào thực tế.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Bảng phụ. Thước thẳng, compa. Giấy bìa, kéo.

2. Học sinh: Bảng nhóm. Thước kẻ, compa. Giấy bìa, kéo.

III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC

1. Ổn định tổ chức: (1)

7A: . . .

7B: . .

2. Kiểm tra bài cũ: (bài đầu chương, không kiểm tra)

3. Bài mới:

 

doc 49 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 608Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Hình học khối 7 - Tiết 46 đến tiết 70", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương III: quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác
 Các đường đồng quy của tam giác
Ngày giảng
7A: / 3/ 2010
7B: / 3/ 2010
Tiết 46
Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện
trong một tam giác
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Nắm vững nội dung định lí1, hiểu được phép chứng minh và vận dụng 
 vào giải bài tập.
2. Kĩ năng: Biết vẽ hình đúng yêu cầu, nhận xét và dự đoán các tính chất qua hình vẽ.
3. Thái độ: Yêu thích học tập bộ môn toán. Có ý thức vận dụng kiến thức được học 
 vào thực tế.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Bảng phụ. Thước thẳng, compa. Giấy bìa, kéo.
2. Học sinh: Bảng nhóm. Thước kẻ, compa. Giấy bìa, kéo.
III. Tiến trình dạy - học
1. ổn định tổ chức: (1’)
7A: ....
7B: ....
2. Kiểm tra bài cũ: (bài đầu chương, không kiểm tra)
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Đặt vấn đề
- CH: Cho DABC có AB = AC thì 2 góc đối diện như thế nào? Tại sao? Ngược lại, nếu thì 2 cạnh đối diện như thế nào? Tại sao?
- HS: Suy nghĩ – Trả lời tại chỗ.
- GV chốt ý: Như vậy trong 1 tam giác đối diện với 2 cạnh bằng nhau là 2 góc bằng nhau và ngược lại.
Bây giờ ta xét trường hợp 1 tam giác có 2 cạnh không bằng nhau thì các góc đối diện với chúng như thế nào?
Hoạt động 2: Tìm hiểu góc đối diện với cạnh lớn hơn
- HS thực hiện ?1 
+ Vẽ hình.
+ Nêu dự đoán?
- HS thực hiện tiếp ?2 theo nhóm cùng bàn (gấp hình và quan sát theo hướng dẫn trong SGK).
- HS: Đại diện 1 nhóm lên gấp hình trước lớp, nhận xét và giải thích: 
+ Tại sao AB’M > ?
+ AB’M bằng góc nào của DABC? 
kết luận về quan hệ giữa và của DABC? 
+ Từ việc thực hành trên Nhận xét?
- GV chốt ý bằng nội dung định lí 1, vẽ hình, ghi GT-KL và hướng dẫn HS c/m.
- HS: Trình bày tại chỗ nội dung c/m?
Hoạt động 3: Luyện tập
- GV treo bảng phụ ghi sẵn yêu cầu BT1; 4.
- HS thảo luận, làm bài vào bảng nhóm (nhóm 1, 3 làm BT1; nhóm 2, 4 làm BT4)?
- Các nhóm trưng bài làm lên bảng và nhận xét chéo?
- GV chốt ý đúng.
(3’)
(25’)
(13’)
1. Góc đối diện với cạnh lớn hơn
?1. Vẽ DABC A 
có AC > AB.
Dự đoán .
 B C
?2. Gấp hình và quan sát
- Cắt, gấp hình (SGK.53;54)
 A
 B C
 A
 B º B’
 M C
- Giải thích:
+ DB’MC có: AB’M là góc ngoài; 
 là 1 góc trong không kề với nó.
Nên AB’M > .
+ Ta lại có: AB’M = ABM. 
Nên .
* Định lí 1: (SGK.54)
 A
 1 2 
 B’
 B M C
 GT DABC. AB < AC
 KL 
Chứng minh: 
Trên tia AC, lấy điểm B’ sao cho AB’ = AB. Do AC > AB nên B’ nằm giữa A và C.
Kẻ tia phân giác AM của (MBC).
Hai tam giác ABM và AB’M có:
AB = AB’ (cách dựng)
 (cách dựng)
AM chung.
Suy ra: DABM = DAB’M (c.g.c)
Do đó: = AB’M (1).
AB’M là góc ngoài của DB’MC.
Do đó: AB’M > (2).
Từ (1) và (2) suy ra: 
* Luyện tập
Bài 1 (55):
DABC có: AB = 2cm, BC = 4cm, 
AC = 5cm AB < BC < AC.
Do đó (định lí 1 về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong 1 tam giác).
Bài 4 (56):
Vì: Trong một tam giác đối diện với cạnh nhỏ nhất phải là góc nhỏ nhất. Mà trong một tam giác có ít nhất hai góc nhọn.
Vậy: Trong một tam giác đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc nhọn.
4. Củng cố: (2’) 
	- Nhắc lại định lí 1 (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong 1 tam giác)?
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
	- Làm tiếp bài 7 (SGK.56). 
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ giảng:
...............
Ngày giảng
7A: / 3/ 2010
7B: / 3/ 2010
Tiết 47
Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện
trong một tam giác (tiếp theo)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Nắm vững nội dung định lí 2 và vận dụng vào giải bài tập.
2. Kĩ năng: Biết vẽ hình đúng yêu cầu, nhận xét và dự đoán các tính chất qua hình vẽ.
3. Thái độ: Yêu thích học tập bộ môn toán. Có ý thức vận dụng kiến thức được học 
 vào thực tế.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Bảng phụ. Thước thẳng, compa. 
2. Học sinh: Bảng nhóm. Thước kẻ, compa. 
III. Tiến trình dạy - học
1. ổn định tổ chức: (1’)
7A: ....
7B: ....
2. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra ở cuối giờ)
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu cạnh đối diện với góc lớn hơn
- HS thực hiện ?1 
+ Vẽ hình.
+ Nêu dự đoán?
- GV khảng định AC > AB là đúng. Sau đó gợi ý để HS biết được cách chứng minh: Nếu AB = AC thì sao? (, trái GT). Nếu AB > AC thì sao? (, trái GT). Do đó phải xảy ra trường hợp 3 là AC > AB.
- HS: Phát biểu định lí 2 và nêu GT, KL của định lí.
- CH1: So sánh định lí 1 và định lí 2, em có nhận xét gì?
(Định lí 2 là định lí đảo của định lí 1)
- CH2: Trong DABC () cạnh nào lớn nhất? Vì sao? Trong tam giác tù MNP () cạnh nào lớn nhất? Vì sao?
- HS: Trả lời tại chỗ và minh hoạ bằng hình vẽ.
- HS đọc nội dung nhận xét (SGK).
Hoạt động 2: Luyện tập
- GV treo bảng phụ ghi sẵn yêu cầu BT2; 3.
- HS thảo luận, làm bài vào bảng nhóm (nhóm 1, 3 làm BT3; nhóm 2, 4 làm BT2)?
- Các nhóm trưng bài làm lên bảng và nhận xét chéo?
- GV chốt ý đúng.
- HS đọc đề BT 5. Trả lời câu hỏi và giải thích.
(17’)
(20’)
2. Cạnh đối diện với góc lớn hơn
?3. Vẽ DABC có . 
 A 
 B C
 Dự đoán AC > AB.
* Định lí 2: (SGK.55)
 A
 B C
Trong DABC. Nếu thì AC > AB.
* Nhận xét: (SGK.55)
* Luyện tập
Bài 2 (55):
DABC có: = 800; = 450 
 = 550 .
Do đó AC < AB < BC (định lí 2, về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong 1 tam giác).
Bài 3 (56):
DABC có: = 1000; = 400 
 = 400 .
Do đó AC = AB < BC (định lí 2, về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong 1 tam giác).
Vậy: a) BC là cạnh lứn nhất.
 b) DABC cân tại A.
Bài 5 (56): D
 A B C
DBCD có là góc tù, nên BD > CD.
hay Nguyên đi xa hơn Trang.
DABD có ABD là góc tù, nên AD > BD
hay Hạnh đi xa hơn Nguyên.
Vậy: Hạnh đi xa nhất, Trang đi gần nhất.
4. Củng cố: (6’) 
	- Nhắc lại định lí 1; 2 (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong 1 tam giác)?
	- Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng khẳng định nào sai?
	1) Trong 1 tam giác đối diện với 2 góc bằng nhau là 2 cạnh bằng nhau.
	2) Trong tam giác vuông cạnh huyền là cạnh lớn nhất.
	3) Trong 1 tam giác đối diện với cạnh lớn nhất là góc tù.
	4) Trong 1 tam giác tù đối diện với góc tù là cạnh lớn nhất.
	5) Trong 2 tam giác đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
	- Làm tiếp bài 6;7 (SGK.56). 
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ giảng:
...............
Ngày giảng
7A: / 3/ 2010
7B: / 3/ 2010
Tiết 48
Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên,
đường xiên và hình chiếu
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Nắm được khái niệm đường vuông góc, đường xiên kẻ từ một điểm 
	 nằm ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó; khái niệm hình 
 chiếu của điểm, hình chiếu của đường xiên.
 Nắm vững định lí 1 về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên,
 hiểu cách chứng minh định lí. 
2. Kĩ năng: Biết vẽ hình đúng yêu cầu và chỉ ra các khái niệm trên qua hình vẽ.
	 Biết vận dụng định lí 1 vào giải bài tập.
3. Thái độ: Yêu thích học tập bộ môn toán. Có ý thức vận dụng kiến thức được học 
 vào thực tế.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Bảng phụ. Thước thẳng, êke. 
2. Học sinh: Bảng nhóm. Thước kẻ, êke. 
III. Tiến trình dạy - học
1. ổn định tổ chức: (1’)
7A: ....
7B: ....
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
	- Phát biểu ĐL1, ĐL2 (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong 1 tam giác)?
- Bài 6 (56): c) Vì: BC < AC.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu các khái niệm về đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên
- GV: Thực hiện từng thao tác vẽ hình 7/SGK lên bảng đồng thời trình bày các khái niệm như SGK.
- HS đọc và thực hiện ?1/SGK
- 1HS lên bảng vẽ hình và chỉ ra hình chiếu của điểm A, đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên.
Hoạt động 2: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên
- HS đọc và thực hiện ?2/SGK
- CH: So sánh đường vuông góc và các đường xiên (dự đoán)?
 Nội dung định lí 1/SGK
- HS1: Đọc nội dung định lí.
- HS2: Lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL?
- ?3: Hãy phát biểu định lí Py-ta-go và dùng định lí đó để chứng minh AH < AB? 
+ 1HS: Phát biểu định lí Py-ta-go?
+ HS thảo luận nhóm, dùng ĐL Py-ta-go c/m ĐL1 vào bảng nhóm?
+ Các nhóm trưng bài làm lên bảng và nhận xét chéo. GV chốt ý.
- GV: Giới thiệu độ dài đường vuông góc AH gọi là khoảng cách từ A đến d. 
(16’)
(20’)
1. Khái niệm về đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên 
 A
Từ A ẽd, 
kẻ AH ^ d = H
Lấy B ẻ d (B ạ H) d
Khi đó: H B 
- AH: Đường vuông góc kẻ từ A đến d
- H: Hình chiếu của A trên d
- AB: Đường xiên kẻ từ A đến d
- HB: Hình chiếu của 
đường xiên AB trên d.
?1. A
+ Hình chiếu của A 
trên d là K. 
+ Hình chiếu của d
đường xiên AM M K
trên d là KM.
2. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên A
?2.
Từ A ẽd ta chỉ kẻ d
được 1 đường vuông B C H M
góc và kẻ được vô số đường 
xiên đến đường thẳng d. A
* Định lí 1 (SGK .58)
 A ẽd 
GT AH: Đường vuông góc d
 AB: Đường xiên H B
KL AH < AB
Chứng minh (?3):
Xét DAHB ( = 900)
Có AB2 = AH2 + HB2 (Định lí Py-ta-go)
Mà HB > 0 HB2 > 0 
AB2 > AH2 AB > AH.
4. Củng cố: (4’) 
	- Nhắc lại các khái niệm ở phần 1; định lí 1; khái niệm k/c từ 1 điểm đến đường thẳng?
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
	- Ôn bài 1, bài 2 (phần đã học). Làm bài tập 16 (SBT.24).
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ giảng:
...............
Ngày giảng
7A: / 3/ 2010
7B: / 3/ 2010
Tiết 49
Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên,
đường xiên và hình chiếu (tiếp theo)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Nắm vững định lí 2 về quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu, hiểu 
 cách chứng minh định lí. 
2. Kĩ năng: Biết vận dụng định lí 2 vào giải bài tập.
3. Thái độ: Yêu thích học tập bộ môn toán. Có ý thức vận dụng kiến thức được học 
 vào thực tế.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Bảng phụ. Thước thẳng, êke. 
2. Học sinh: Bảng nhóm. Thước kẻ, êke. 
III. Tiến trình dạy - học
1. ổn định tổ chức: (1’)
7A: ....
7B: ....
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
	- Từ A ẽd, kẻ AH ^ d = H. Lấy B ẻ d (B H). 
	 Nêu khái niệm về đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu?
	- Phát biểu ĐL1 về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Các đường xiên và hình chiếu của chúng
- GV: Vẽ hình 10/SGK lên bảng.
- CH: Hãy cho biết HB, HC là gì?
 Hãy sử dụng định lí Py-ta-go để c/m ?4.
- HS: Thảo luận theo bàn và trả lời tại chỗ ý a, ý b (GV gợi ý cho HS). 
- HS thảo luận nhóm, c/m ý c vào bảng nhóm (nhóm 1;3 – ý c1, nhóm 2;4 – ý c2-ngược lại)?
- Các nhóm trưng bài làm lên bảng, nhận xét chéo.
- GV chốt ý đúng.
- CH: Từ bài toán trên hãy suy ra quan hệ giữa các đường xiên và hình chiếu của chúng?
- GV: Chốt lại vấn đề bằng ĐL2. 
- 2-3HS: Đọc định lí.
Hoạt động 2: Luyện tập
- GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình 11;12.
- HS: Quan sát hình và trả lời tại chỗ?
- GV:Chốt lại các ý  ... n lượt từng CH.
 tính chất của tam giác cân?
- GV: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn phần nhận xét.
- HS: Nhắc lại kết luận bài 42 và kết luận bài 52?
- HS thảo luận, trả lời ?2 vào bảng nhóm (5phút)?
- Các nhóm trưng bài làm lên bảng và nhận xét chéo.
- GV chốt ý.
- CH: áp dụng tính chất trên của tam giác cân vào tam giác đều ta có điều gì? (Vì tam giác đều là tam giác cân ở cả 3 đỉnh nên trong tam giác đều bất kì đường trung trực của cạnh nào cũng đồng thời là đường trung tuyến, đường phân giác và đường cao).
- Vậy: Trong tam giác đều, trọng tâm, trực tâm, điểm cách đều 3 cạnh, điểm cách đều 3 đỉnh là 4 điểm có tính chất gì?
- HS: Nhắc lại tính chất của tam giác đều?
Hoạt động 2: Luyện tập
- 1HS đọc đề bài
- GV đưa ra hình vẽ sẵn.
- 1HS nêu GT-KL?
- GV yêu cầu HS trả lời các CH:
+ S là trực tâm của DMNL (?)
+ NS chính là đường cao thứ 3 của DMNL (?)
 KL?
+ NMQ = ?
+ MSP = ?
 PSQ = ?
(22’)
(10’)
3. Về các đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân
* Tính chất: (SGK.82) 
 A
 B I C 
DABC. AB = AC; AD là đường trung trực.
 AD là đường phân giác,trung tuyến, đường cao.
* Nhận xét: (SGK.82) 
- BT 42: “Nếu 1 tam giác có 1 đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác thì tam giác đó là tam giác cân”.
- BT 52: “Nếu 1 tam giác có 1 đường trung tuyến đồng thời là đường trung trực (cùng ứng với 1 cạnh) thì tam giác đó là tam giác cân”.
?2. 
- “Nếu 1 tam giác có 1 đường trung tuyến đồng thời là đường cao (cùng ứng với 1 cạnh) thì tam giác đó là tam giác cân”.
- “Nếu 1 tam giác có 1 đường phân giác đồng thời là đường trung trực thì tam giác đó là tam giác cân”.
- “Nếu 1 tam giác có 1 đường phân giác đồng thời là đường cao thì tam giác đó là tam giác cân”.
- “Nếu 1 tam giác có 1 đường cao đồng thời là đường trung trực (cùng ứng với 1 cạnh) thì tam giác đó là tam giác cân”.
* Tính chất tam giác đều: (SGK.82) 
 A
 F E
 O
 B D C 
Trong tam giác đều, trọng tâm, trực tâm, 
điểm cách đều 3 cạnh, điểm cách đều 3 đỉnh là 4 điểm trùng nhau.
* Luyện tập:
Bài 59 (83):
 DMNL. 
GT MQ, LP là 2 
 đường cao;
 MQ x LP = S.
 a) NS LM
KL b) Khi LNP = 500
 PSQ = ? 
 L
 S Q
 M P N
Chứng minh:
a) Theo gt, ta có: S là giao điểm của 2 đường cao của DMNL. 
Do đó: S là trực tâm của DMNL.
Vậy: NS chính là đường cao thứ 3 của DMNL hay NS LM.
b) DMNQ có: MQN = 900; LNM = 500(gt)
 NMQ = 400.
DMSP có: MPS = 900(gt); PMS = 400(c/m.tr)
 MSP = 500.
 PSQ = 1800 – MSP = 1300 (2góc kề bù).
4. Củng cố: (10’) 
	- Trả lời các câu sau đúng hay sai?
1) Giao điểm của 3 đường trung trực gọi là trực tâm của tam giác .
2) Trong tam giác cân, trực tâm, trọng tâm, giao điểm của 3 đường phân giác trong, giao điểm của 3 đường trung trực cùng nằm trên 1 đường thẳng.
3) Trong tam giác đều, trực tâm của tam giác cách đều 3 đỉnh, cách đều 3 cạnh của tam giác. 
4) Trong 1 tam giác giao điểm của 3 đường trung trực cách đều 3 cạnh của tam giác. 
5) Trong tam giác cân, đường trung tuyến nào cũng là đường cao, đường phân giác. 
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)
	- Học bài. Làm BT 60-61(SGK.83).
	- Ôn tập các tính chất về ba đường cao, trung tuyến, phân giác, trung trực 
	của tam giác; các tính chất về đường cao, trung tuyến, phân giác, trung trực 
	của tam giác cân.
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ giảng:
......
......
Ngày giảng
7A: / 5/ 2010
7B: / 5/ 2010
Tiết 68
luyện tập
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố các tính chất về đường cao, trung tuyến, tung trực, phân giác 
	 của tam giác và một số tính chất của tam giác cân. 
	 Phân biệt được các loại đường đồng quy trong một tam giác.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng xác định trực tâm của tam giác; kĩ năng vẽ hình theo đề 
 bài, phân tích và chứng minh bài tập hình; vận dụng các tính chất để 
 giải bài tập hình.
3. Thái độ: Yêu thích học tập bộ môn. Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, com pa, êke. 
2. Học sinh: Bảng nhóm, thước kẻ, compa, êke. 
III. Tiến trình dạy - học
1. ổn định tổ chức: (1’)
7A: ....
7B: ....
2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
Chứng minh nhận xét “Nếu tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường cao thì tam giác đó là tam giác cân”?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Chữa BTVN
- 1HS đọc đề bài 60.
- 1HS: Lên bảng vẽ hình và ghi GT-KL? (sử dụng êke để vẽ các đường cao).
- Lớp cùng thực hiện vào vở.
- CH: Muốn xác định trực tâm của tam giác ta làm thế nào? (xác định giao điểm của 2 đường cao của tam giác).
- 1HS lên bảng chứng minh bài toán?
- Lớp nhận xét, bổ sung?
- GV chốt ý.
- 1HS đọc đề bài 61.
- 1HS: Lên bảng vẽ hình và ghi GT-KL? (sử dụng êke để vẽ các đường cao).
- Lớp cùng thực hiện vào vở.
- CH: Xác định các đường cao, trực tâm của từng tam giác?
- 1HS lên bảng chứng minh bài toán?
- Lớp nhận xét, bổ sung?
- GV chốt ý.
Hoạt động 2: Làm bài tập mới 
- 1HS đọc đề bài 62.
- 1HS: Lên bảng vẽ hình và ghi GT-KL? (sử dụng êke để vẽ các đường cao).
- GV&HS phân tích bài toán:
* DABC cân
AB = AC (hoặc )
DBFC = DCEB (hoặc DABF = DACE) 
* AC = BC. Vì sao?
- HS thảo luận, làm bài vào bảng nhóm?
- Các nhóm trưng bài làm lên bảng và nhận xét chéo.
- GV chốt ý.
(20’)
(11’)
Bài 60 (83): l
 M
 N P
 d
 I J K
 I , J, K ẻ d (J nằm giữa I và K);
 GT l ^ d = J; M ẻ l; IP ^ MK = P;
 IP ì l = N.
KL KN ^ IM
Chứng minh: 
Xét DMIK có MJ ^ IK , IP ^ MK (gt)
 MJ và IP là 2 đường cao, N là trực tâm của tam giác.
 KN làđường cao thứ 3.
Vậy: KN ^ IM.
Bài 61 (83):
GT DABC (ko vuông). 
 H là trực tâm.
 a) đường cao? trực 
KL tâm của DHBC? 
 b) đường cao? trực 
 tâm của DHAB? 
 DHAC? 
 A
 F 
 H E
 B D C
Chứng minh:
a) DHBC có: AB HC = F, AC HB = E, AD BC = D.
Do đó: AB, AC, AD là các đường cao; 
 A là trực tâm.
b) Tương tự ta có: AC, BC, FC là các đường cao; C là trực tâm của DHAB.
 AB, BC, BE là các đường cao; B là trực tâm của DHAB.
Bài 62 (83): 
 DABC có 
GT BE ^ AC = E 
 CF ^ AB = F 
 BE = CF. 
KL DABC cân.
 A
 E F 
 B D C
Chứng minh:
* Xét DBFC và DCEB ()
có BE = CF (gt), BC cạnh chung
 DBFC = DCEB (c.h – c.g.v)
Do đó (2góc tương ứng)
Vậy, DABC cân tại A.
* Vì DABC có BE = CF ta chứng minh được DABC cân tại A AB = AC.
Tương tự : Nếu DABC có đường cao thứ 3 là AD = BE = CF thì ta cũng chứng minh được DABC cân tại C AC = BC.
Vậy, AB = AC = BC hay DABC đều. 
4. Củng cố: (5’) 
- Trả lời các câu sau:
1) Trực tâm của tam giác là gì?
2) Trọng tâm của tam giác là gì?
3) Điểm cách đều 3 đỉnh của tam giác là gì? 
4) Điểm nằm trong tam giác và cách đều 3 cạnh của tam giác là gì?
5) Tam giác có trọng tâm, trực tâm, điểm cách đều 3 đỉnh, điểm nằm trong 
tam giác và cách đều 3 cạnh cùng nằm trên 1 đường thẳng là tam giác gì? Tam giác có 4 điểm trên trùng nhau là tam giác gì?
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
- Ôn các định lí, hệ quả, tính chất, hệ thức của chương III.
- Trả lời các câu hỏi ôn tập (SGK.86;87). Làm các bài 63 67 (SGK.87)
- Đọc mục “Có thể em chưa biết” (SGK.84).
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ giảng:
......
......
Ngày giảng
7A: / 5/ 2010
7B: / 5/ 2010
Tiết 70
ôn tập cuối năm
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hoá kiến thức chương I, chương II . 
2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học để giải toán một số bài tập ÔTCN.
3. Thái độ: Yêu thích học tập bộ môn. Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, com pa, êke. 
2. Học sinh: Bảng nhóm, thước kẻ, compa, êke; SGK.T1. 
III. Tiến trình dạy - học
1. ổn định tổ chức: (1’)
7A: ....
7B: ....
2. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra trong bài học)
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập về đường thẳng vuông góc, đt’ song song
- 4HS lên bảng vẽ 4 hình: 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song; 2 đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với 1 đường thẳng thứ 3; 2 đường thẳng phân biệt cùng song song với 1 đường thẳng thứ 3 và 1 đường thẳng vuông góc với 1 trong 2 đường thẳng song song.
- HS phát biểu lại nội dung các định lí trên?
Hoạt động 2: Ôn tập về các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác
- HS1: Nêu các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác thường.
- HS2: Nêu các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông.
- GV: Chốt lại vấn đề bằng bảng các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác (SGK.139). 
Hoạt động 3: Bài tập
- GV: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 2.
- HS thảo luận, làm bài vào bảng nhóm.
- Các nhóm treo bài làm lên bảng và nhận xét chéo.
- GV chốt ý,
- 1HS đọc đề bài 8(SGK).
- 1HS: Lên bảng vẽ hình và ghi GT-KL? (sử dụng thước, êke, compa để vẽ hình).
- GV hướng dẫn HS c/m:
a) c/m 2D vuông bằng nhau?
b) c/m DBAH cân? BE: phân giác (gt)?
c) c/m 2D vuông bằng nhau?
c) c/m HE < EC? AE < EC?
(15’)
(8’)
(18’)
I. Ôn tập về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song
1. Dấu hiệu (định lí) nhận biết hai đường thẳng song song (SGK.90.T1)
2. Tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song (SGK.92.T1)
3. Tính chất (định lí) của hai đường thẳng song song (SGK.93.T1)
4. Định lí về hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ 3 (SGK.96.T1)
5. Định lí về hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ 3 (SGK.97.T1)
6. Định lí về một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song (SGK.96.T1)
II. Ôn tập về các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác
* Bảng các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác (SGK.139.T1).
III. Bài tập
Bài 2 (91): a P
a) Có a ^ MN (gt) M 500
 b ^ MN (gt)
 a // b (cùng ^ MN)
b) Vì a // b (c.m.t) N Q b
 MPQ + NPQ = 1800
(2 góc trong cùng phía)
Hay 500 + NPQ = 1800
 NPQ = 1800 – 500 = 300.
Bài 8 (92): 
 DABC. A = 1v
GT BE: phân giác 
 EH BC = H 
 AB HE = K
 a) DABE = DHBE
KL b) BE: trung trực
 của AH
 c) EK = EC
 d) AE < EC.
Chứng minh:
 B
 H
 A E C
 K 
a) Xét DABE và DHBE có:
BAE = BHE = 1v(gt); B1 = B2(gt); BE chung 
 DABE = DHBE (c.huyền-g.nhọn).
 BA = BH; AE = HE (2cạnh tương ứng).
b) Ta có: BA = BH (c/m trên). Nên DBAH cân tại B BE: phân giác (gt) đồng thời là đường trung trực (của AH).
c) Xét DAEK và DHEK có:
KAE = CHE = 1v (gt); KEA = CEH (đối đỉnh); AE = HE (c/m trên).
 DABE = DHBE (c.g.vuông-g.nhọn kề)
 EK = EC (2cạnh tương ứng).
d) Theo gt, ta có: DHCE vuông tại H.
Nên HE < EC (c.g.vuông < c.huyền)
Ta lại có: AE = HE (c/m trên)
 AE < EC.
4. Củng cố: (2’) 
- Nhắc lại kiến thức cơ bản đã ôn tập trong bài? 
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
	- Ôn tập cả năm. Làm BT phần ÔTCN(SGK.91;92;93).
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ giảng:
......
......
......
......
......
......
......
......
......
......
......
......
......
.........
...

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Hinh chuong III 1011 hay.doc