Bài soạn Hình học khối 7 - Tiết 57 đến tiết 70

Bài soạn Hình học khối 7 - Tiết 57 đến tiết 70

I. Mục tiêu:

- HS hiểu khái niệm đường phân giác của tam giác và biết mỗi tam giác có 3 đường phân giác.

- HS tự chứng minh được Định lí “ Trong 1 tam giác cân đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy”.

- Thông qua gấp hình và bằng suy luận chứng minh được Định lí về tính chất 3 đường phân giác của một tam giác. Bước đầu áp dụng Định lí này vào bài tập.

II. Phương tiện thực hiện;

1.GV: - Bài soạn, SGK.

2. HS: - Học bài, làm bài tập về nhà.- Mỗi HS một tam giác bằng bìa mỏng.

III. Cách thức tiến hành:

- Dạy học đặt và giải quyết vấn đề.

IV. Tiến trình dạy học:

 

doc 28 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 530Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Hình học khối 7 - Tiết 57 đến tiết 70", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 	Tiết 57: tính chất ba đường phân giác 
Ngày giảng:	 của tam giác
I. Mục tiêu:
- HS hiểu khái niệm đường phân giác của tam giác và biết mỗi tam giác có 3 đường phân giác.
- HS tự chứng minh được Định lí “ Trong 1 tam giác cân đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy”.
- Thông qua gấp hình và bằng suy luận chứng minh được Định lí về tính chất 3 đường phân giác của một tam giác. Bước đầu áp dụng Định lí này vào bài tập.
II. Phương tiện thực hiện;
1.GV: - Bài soạn, SGK.
2. HS: - Học bài, làm bài tập về nhà.- Mỗi HS một tam giác bằng bìa mỏng.
III. Cách thức tiến hành:
- Dạy học đặt và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình dạy học:
A. Tổ chức:
 Sĩ số: 7A: 7B: 7C:
B. Kiểm tra:
- HS làm bài tập sau. Cho ABC, AB = AC. Vẽ tia phân giác của cắt BC tại M. Chứng minh 
MB = MC.(1 HS lên bảng, cả lớp làm bài tập).
C. Bài mới:
HĐ1. Đường phân giác của tam giác.
- GV vẽ ABC. Vẽ tia phân giác của cắt BC tại M.
- GV gới thiệu khái niệm đường phân giác.
- GV. Trong 1 tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường gì?
GV. Một tam giác có mấy đường phân giác.
HĐ2. Tính chất 3 đường phân giác của tam giác.
GV cho HS làm 
Em có nhận xét gì về 3 đường phân giác của tam giác.
=> Đó là Tính chất 3 đường phân giác của tam giác.
- HS đọc định lí(72 – SGK)
GV gợi ý.
 I phân giác BE của thì ta có điều gì?
- HS chứng minh.
- GV cho HS làm bài tập 36(72 – SGK)
 D
 P K
 I
 E H F
- GV cho HS hoạt động nhóm làm bài tập 38a, b.
- GV vẽ hình.
- Hết thời gian làm bài, GV cho đại diện nhóm trình bày.
1. Đường phân giác của tam giác.
 A
 B M C
 AM Là đường phân giác xuất phát từ đỉnh A của ABC.
2. Tính chất 3 đường phân giác của tam giác. 
 A
 H
 L I
 B K C
 ABC, BE là phân giác của 
 GT BF là phân giác của 
 BE CF IH BC
 KL IK AC; IL AB
 AI là phân giác ; 
 IH = IK = IL.
 Chứng minh.
 I phân giác => IH = IL =>
 I phân giác => IH = IK
 IK = IL
=> I phân giác và IH = IK = IL.
Bài 36.
 GT DEF. I DEF.
 IP DE; IH EF; IK DF.
 KL IP = IH = IK.
 I là đỉnh chung của 3 đường phân
 Giác tam giác.
 Chứng minh.
I nằm trong DEF => I nằm trong DEF.
 ID = IH(gt) => I tia phân giác DEF
 IH = IK(gt) => I tia phân giác 
 IH = IP(gt) => I tia phân giác 
 I là điểm chung của 3 đường phân giác của tam giác.
D. Củng cố: 
Bài 38(SGK/ 73)	 I
 a. IKL có.
 	 = 1800 (tổng 3 góc của tam giác)
620 + = 1800 => = 1800- 620 = 1180 	 2 O 	 2
Có = = 590 
OKL có. KOL = 1800- () = 1800 – 590 = 1210 	 K 	 L
b. Vì O là giao của 2 đường phân giác xuất phát từ K và L nên IO là phân giác của 
 => = 310
c. Theo cách chứng minh O là điểm chung của 3 đường phân giác nên O cách đều 3 cạnh của tam 
 giác.
E.. HDVN:
- Học định lí, tính chất.
- Bài tập về nhà. 37, 39, 43(72, 73 – SGK). 45, 46(29 – SBT
 -------------------------------------------------------
Ngày soạn: 	Tiết 58. luyện tập
Ngày dạy: 
I. Mục tiêu:
- Củng cố các định lí về tính chất 3 đường phân giác, tính chất đường phân giác của 1 góc, tính chất đường phân giác của tam giác cân, tam giác đều.
- Ren kĩ năng vẽ hình, phân tích và chứng minh bài toán, chứng minh 1 dấu hiệu nhận biết tam giác cân.
- HS thấy được ứng dụng thực tế của tính chất 3 đường phân giác của tam giác, của 1 góc.
II. Phương tiện thực hiện;
1.GV: - Bài soạn, SGK.
2. HS: - Học bài, làm bài tập về nhà.- Mỗi HS một tam giác bằng bìa mỏng.
III. Cách thức tiến hành:
- Dạy học đặt và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình dạy học:
A. Tổ chức:
 Sĩ số: 7A: 7B: 7C:
B. Kiểm tra:
ẹửụứng phaõn giaực cuỷa tam giaực laứ gỡ?
Phaựt bieồu ftớnh chaỏt ba ủửụứng phaõn giaực trong tam giaực .
C. Baứi mụựi:
Baứi 40: AÙp duùng tớnh chaỏt ủửụứng phaõn giaực trong tam giaực caõn
Giaựo vieõn neõu ủeà baứi
1 HS leõn baỷng veó hỡnh. Ghi GT, KL
1 hoùc sinh leõn laứm. Caỷ lụựp laứm vụỷ.
HS nhaọn xeựt. GV nhaọn xeựt vaứ ruựt ra keỏt luaọn.
Baứi 41: 
Giaựo vieõn neõu ủeà baứi.
1 hoùc sinh leõn laứm. Caỷ lụựp laứm vụỷ.
HS nhaọn xeựt. GV nhaọn xeựt vaứ ruựt ra keỏt luaọn.
Baứi 40: 
Ta coự I caựch ủeàu 3 caùnh cuỷa tam giaực neõn I laứ giao ủieồm cuỷa 3 ủửụứng phaõn giaực 
Trong tam giaực caõn, ủửụứng phaõn giaực xuaỏt phaựt tửứ ủổnh ủoàng thụứi laứ ủửụứng trung tuyeỏn ửựng vụựi caùnh ủaựy. Vỡ vaọy AG cuừng laứ ủửụứng phaõn giaực neõn AG qua I hay A, G, I thaỳng haứng
Baứi 41: 
Troùng taõm cuỷa moọt tam giaực ủeàu coự caựch ủeàu 3 caùnh cuỷa noự. Vỡ tam giaực ủeàu cuừng chớnh laứ tam giaực caõn (caõn taùi 3 ủổnh), do ủoự 3 ủửụứng trung tuyeỏn cuừng laứ 3 ủửụứng phaõn giaực
Baứi 42:
Keựo daứi ủửụứng trung tuyeỏn AD moọt ủoaùn AE sao cho AD=AE.
Ta coự DADC=DEDB (c.g.gc) neõn AC=EB (1)l (2). Maởt khaực, theo GT ; keỏt hụùp vụựi (2) suy ra . Vaọy DBAE caõn taùi B. do ủoự AB = EB; keỏt hụùp vụựi (1) ta coự AC=AB hay tam giaực ABC caõn taùi A.
D. Cuỷng coỏ: Yeõu caàu hoùc sinh nhaộc laùi noọi dung cuỷa baứi hoùc.
Baứi hoùc hoõm nay chuựng ta ủaừ sửỷ duùng nhửừng kieỏn thửực gỡ?
Kieỏn thửực chớnh ụỷ ủaõy laứ gỡ?
Yeõu caàu hoùc sinh nhaộc laùi cho ủuựng.
GV nhaộc laùi vaứ choỏt baứi giaỷng.
E. Hửớựng daón baứi taọp veà nhaứ:
Laứm baứi 43 trang 73
Xem laùi caực baứi ủaừ giaỷi
Xem trửụực baứi “ Tớnh chaỏt ủửụứng trung trửùc cuỷa moọt ủoaùn thaỳng”
----------------------------------------------------------------
Soaùn ngaứy:...
Giaỷng ngaứy: .
Tieỏt 59 : TÍNH CHAÁT ẹệễỉNG TRUNG TRệẽC 
 CUÛA 1 ẹOAẽN THAÚNG
Mục tiêu
Hs hieồu vaứ CM ủũnh lớ ủaởc trửng cuỷa ủửụứng trung trửùc moọt ủoaùn thaỳng 
HS bieỏt veừ ủửụứng trung trửùc cuỷa moọt ủoaùn thaỳng , xaực ủũnh ủửụùc trung ủieồm cuỷa 1 ủoaùn 
 thaỳng baống thửụực vaứ baống compa, 
Bửụức ủaàu bieỏt duứng ủũnh lớ naứy ủeồ laứm caực BT ủụn giaỷn 
II. Phương tiện thực hiện;
1.GV: - Bài soạn, SGK. ghi caõu hoỷi kieồm tra caực ủũnh lớ vaứ nhaọn xeựt
2. HS: - Học bài, làm bài tập về nhà
 Tụứ giaỏy moỷng coự 1 meựp veừ hỡnh ủoaùn thaỳng (veừ ủoaùn thaỳng baống mửùc khaực maứu) 
 Moói HS chuaồn bũ 1 Tụứ giaỏy moỷng coự 1 meựp veừ hỡnh ủoaùn thaỳng , thửụực thaỳng compa, 
 baỷng nhoựm
III. Cách thức tiến hành:
Dạy học đặt và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình dạy học:
A. Tổ chức:
 Sĩ số: 7A: 7B: 7C:
B. Kiểm tra:
- Vé trung điểm của đoạn thẳng ?
	- Vé một đường thẳng đi qua trung điểm của ấy của đoạn thẳng.
C. Bài mới
ẹũnh lớ veà tớnh chaỏt caực ủieồm thuoọc ủửụứng trung trửùc
GV: 
Haừy laọp meọnh ủeà ủaỷo cuỷa ủũnh lớ 
Veừ hỡnh 
a/
b/
GV ;yeõu caàu HS cm 2 T.hụùp 
M thuoọc AB , M k0 thuoọc AB 
GV : neõu laùi ủũnh lớ thuaọn vaứ ủaỷo roài ủi ủeỏn nhaọn xeựt 
Gv hửụựng daón HS gioỏng nhử sgk /76 
GV : yeõu caàu HS veừ hỡnh ghi GT – Kl 
Teõu caàu HS chửựng minh mieọng vaứ dửùa vaứo ủlớ 2 
I / ẹũnh lớ veà tớnh chaỏt caực ủieồm thuoọc ủửụứng trung trửùc:
a/ thửùc haứnh : theo sgk / 74
b/ ẹũnh Lớ ( thuaọn ) ( sgk /74)
GT
M thuoọc d trung trửùc AB
KL
MA = MB
II/ ẹũnh lớ ủaỷo : (sgk / 75)
GT
MA = MB 
KL
M thuoọc d trung trửùc AB
Cm : sgk / 75
Nhaọn xeựt : sgk/ 75
ệÙng duùng:((Sgk / 76)
Bài tập 44/76
MA = 5cm thỡ BM = 5cm 
Bài tập 46/76-sgk 
Vỡ AB =AC suy ra A thuoọc trung trửùc BC
Tửụng tửù cho D ,E cuứng thuoọc TT BC 
Vaọy A,D E thaỳng haứng 
D. Củng cố 	(sau từng bài tập)
E. Hướng daón veà nhaứ:
 Thuoọc ủ/lớ veà tớnh chaỏt t/ trửùc cuỷa ủoaùn thaỳng , thaứnh thaùo ủửụứng t/trửùc cuỷa ủoaùn thaỳng baống thửụực vaứ compa oõn laùi khi naứo A,B ủoỏi xửựng nhau qua xy /86. Bt 47 ,48 ,51 / 76 -77 / sgk , 56 ,59 / bt30 / sbt
-----------------------------------------------------------------
Soaùn ngaứy:...
Giaỷng ngaứy: .
Tieỏt 60: LUYEÄN TAÄP
Mục tiêu:
 Cuỷng coỏ cacự ủũnh lớ veà tớnh chaỏt ủửụứng trung trửùc cuỷa ủoaùn thaỳng 
Vaọn duùng caực ủ lớ vaứo vieọc giaỷi caực BT ( chửựng minh . dửùng hỡnh )
Reứn luyeọn kú naờng veừ t trửùc cuỷa ủoaùn thaỳng cho trửụực , dửùng ủửụứng thaỳng qua 1 ủieồm 
cho trửụực vaứ vuoõng goực vụựi 1 ủ t cho trửụực baống thửụực vaứ com pa 
Giaỷi baứi toaựn thửùc teỏ coự ửựng duùng t chaỏt ủửụứng t trửùc cuỷa ủthaỳng 
II. Phương tiện thực hiện;
GV: ủeứn chieỏu baỷng phuù ghi ủeà baứi baứi giaỷi 1 soỏ bt , 2 ủ lớ veà ủ t trửùc cuỷa 1 ủoaùn thaỳng 
Thửụực haỳng , com pa , phaỏn maứu 
HS: Thửụực thaỳng , com pa 
Baỷng phuù nhoựm , buựt daù 
III. Cách thức tiến hành:
Dạy học đặt và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình dạy học:
 A. Tổ chức:
 Sĩ số: 7A: 7B: 7C:
B. Kiểm tra:
Haừy neõu khaựi nieọn ủửụứng trung trửùc cuỷa moọt ủoaùn thaỳng.
Haừy phaựt bieồu ủũnh lyự thuaọn vaứ ủũnh lyự ủaỷoỷ.
 HS laứm baứi taọp 47 (SGK – 76) 
 DAMN = DBMN(CCC)
Baứi mụựi:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV-HS
NOÄI DUNG GHI BAÛNG
 Baứi taọp: 50/77 sgk
So saựnh IM + IN vaứ LN 
GV : gụùi yự : IM baống ủoaùn thaỳng naứo ? taùi sao ? 
IM +IN nhoỷ nhaỏt khi naứo ? 
Baứi taọp: 48 Tr77 SGK
Giaựo vieõn neõu ủeà baứi.
1 HS leõn baỷng veó hỡnh. Ghi GT, KL
1 hoùc sinh leõn laứm. Caỷ lụựp laứm vụỷ.
HS nhaọn xeựt. GV nhaọn xeựt vaứ ruựt ra keỏt luaọn.
Baứi 49:
Giaựo vieõn neõu ủeà baứi.
1 HS leõn baỷng veó hỡnh. Ghi GT, KL
1 hoùc sinh leõn laứm. Caỷ lụựp laứm vụỷ.
HS nhaọn xeựt. GV nhaọn xeựt vaứ ruựt ra keỏt luaọn.
Baứi taọp: 50/77 sgk 
HD: 
ẹũa ủieồm xaõy dửùng traùm y teỏ laứ giao ủieồm cuỷa dtrung trửùc noỏi hai ủieồm daõn cử vụựi caùnh ủửụứng quoỏc loọ 
Baứi taọp: 48/77 sgk
Hướng dẫn:
Ta có IM = IL , 
xeựt tam giaực LNI : IM + IN > LN
Neỏu I truứng P thỡ LN = IM + IN 
Baứi: 49/77 sgk 
H/Dẫn : gioỏng bt 48/77/sgk 
Laỏy ủieồm A’laứ ủoỏi xửựng vụựi Aqua bụứ soõng , giao ủieồm BA’ vụựi bụứ soõng laứ ủieồm C caàn veừ 
D. Cuỷng coỏ:
 Yeõu caàu hoùc sinh nhaộc laùi noọi dung cuỷa baứi hoùc.
Baứi hoùc hoõm nay chuựng ta ủaừ sửỷ duùng nhửừng kieỏn thửực gỡ?
Kieỏn thửực chớnh ụỷ ủaõy laứ gỡ?
 Yeõu caàu hoùc sinh nhaộc laùi cho ủuựng.
 Bài tập 51/ 77/sgk (HS hoaùt ủoọng nhoựm )
GV nhaộc laùi vaứ choỏt baứi giaỷng
E..Hửụựng daón veà nhaứ:
 - Thuoọc ủlớ veà tớnh chaỏt t trửùc cuỷa ủoaùn thaỳng , v4 thaứnh thaùo ủửụứng t trửùc cuỷa 
 ủoaùn thaỳng baống thửụực vaứ compa oõn laùi khi naứo A,B ủoỏi xửựng nhau qua xy /86. 
 Bt 51 / 76 -77 / sgk , 56 ,59 / bt30 / sbt
ẹoùc trửụực baứi t/c ba ủửụứng trung trửùc cuỷa tam giaực ủeồ giụứ sau hoùc
--------------------------------------------------------------
Soaùn ngaứy:...
Giaỷng ngaứy: .
Tieỏt 61 : TÍNH CHAÁT BA ẹệễỉNG TRUNG TRệẽC 
CUÛA TAM GIAÙC
Mục tiêu : 
HS bieỏt khaựi nieọm veà ủ trung trửùc cuỷa 1 tam giaực vaứ moói tam giaực coự ba ủ trung trửùc , 
HS chửựng minh ủửụùc 2 ủ lớ veà tớnh chaỏt cuỷa tam giaực caõn vaứ t chaỏt t truc cuỷa tam giaực 
Bieỏt khaựi nieọm ủửụứng troứn ngoaùi tieỏp cuỷa tam giaực 
Lue ... g
Cạnh góc vuông là cạnh lớn nhất.
Cạnh huyền bằng tổng hai cạnh góc vuông.
Bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông.
Góc lớn nhất là góc tù.
Trong một tam giác cân
Góc nhỏ nhất là góc nhọn.
Góc lớn nhất là góc tù.
Bình phương cạnh đáy bằng tổng bình phương hai cạnh bên.
Góc ở đỉnh bằng tổng hai góc ở đáy.
Điền dấu X vào ô trống thích hợp
Câu
Nội dung
đúng
sai
1
Nếu một tam giác vuông có một góc nhọn bằng 450 thì đó là tam giác vuông cân.
2
Nếu hai tam giác có ba góc bằng nhau từng đôi một thì hai tam giác đó bằng nhau.
3
Góc ngoài của một tam giác lớn hơn góc trong của tam giác đó.
4
Nếu ABC và DEF có AB = DE, BC = EF, thì ABC = DEF
II/ Phần tự luận
Cho tam giác ABC có CA = CB = 10 cm, AB = 12 cm. Kẻ CI vuông góc với AB (I thuộc AB).
a, Chứng minh rằng IA = IB.
b, Tính độ dài IC.
c, Kẻ IH vuông góc với AC (H thuộc AC), kẻ IK vuông góc với BC (K thuộc BC). So sánh các độ dài IH và IK.
Hướng dẫn giảI và thang điểm:
I/ Phần trắc nghiệm:(3 điểm)
	Câu 1- 2 đúng mỗi câu cho 0,5 điểm
Câu
1
2
Đáp án
C
 C
 Câu 3: Đúng cho 2 điểm . mỗi câu đúng cho 0,5 điểm.
Câu
Nội dung
đúng
sai
1
Nếu một tam giác vuông có một góc nhọn bằng 450 thì đó là tam giác vuông cân.
X
2
Nếu hai tam giác có ba góc bằng nhau từng đôi một thì hai tam giác đó bằng nhau.
X
3
Góc ngoài của một tam giác lớn hơn góc trong của tam giác đó.
X
4
Nếu ABC và DEF có AB = DE, BC = EF, 
thì ABC = DEF
X
II/ Phần tự luận
Câu 4: Làm đúng cho 7 điểm:
Vẽ hình , ghi GT, KL đúng cho 1 điểm.
Câu a) đúng cho 2 điểm,
Câu b) đúng cho 2 điểm,
- 	Câu c) đúng cho 2 điểm, 
D. Nhận xét và thu bài
	- GV thu bài kiểm tra của HS
	- GV nhận xét ý thức làm bài kiểm tra của HS
E. Hướng dẫn học ở nhà
	- GV: Yêu cầu HS đọc trước và chuẩn bị ôn tập cuối năm, làm đề cương ôn tập cuối năm
-------------------------------------------------
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
Tiết 68 : ôn tập cuối năm
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: - Học sinh ôn tập hệ thống các kiến thức đẫ học về tổng ba góc của tam giác, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
	- Kỹ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, đo đạc, tính toán, chứng minh, ứng dụng thực tế.
	- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, chuyên cần, say mê học tập.
II. Phương tiện dạy học:
	- Giáo viên: Giáo án, Thước thẳng, thước đo góc, com pa ...
	- Học sinh: Đề cương ôn tập, thước đo góc, com pa, phiếu học tập.
III. Tiến trình bài dạy:
A. Tổ chức:
Sĩ số: 7A: 7B: 7C:
 B. Kiểm tra
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV: Em hãy phát biểu định nghĩa tam giác cân, nêu tính chất về góc của tam giác cân. Nêu các cách chứng minh một tam giác là tam giác cân ? 
GV: Nhận xét và cho điểm
 C. Bài mới:
HS: Phát biểu định nghĩa tam giác cân, tính chất của nó, các cách chứng minh tam giác là tam giác cân.
Hoạt động 2: Ôn tập lý thuyết
Câu 1:
GV: Phát biểu định nghĩa tam giác đều, tính chất về góc của tam giác đều. Nêu các cách chứng minh tam giác là tam giác đều ?
GV: Chuẩn hoá và cho điểm.
Câu 2:
GV: Em hãy phát biểu định lý Pitago (thuận và đảo)
GV: Chuẩn hoá và cho điểm.
HS: Trả lời câu hỏi 1
Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau.
Tam giác đều có ba góc bằng nhau và bằng 600
Các cách chứng minh tam giác là tam giác đều:
C1: Chứng minh tam giác có ba cạnh bằng nhau.
C2: Chứng minh tam giác có ba góc bằng nhau.
C3: Chứng minh tam giác là tam giác cân và có mọt góc bằng 600. 
HS: Phát biểu định lý Pitago.
Hoạt động 3: Làm bài tập luyện tập
Bài tập 70 SGK
GV: Gọi HS đọc nội dung bài tập 70 SGK
GV: Vẽ hình và hướng dẫn HS làm bài tập
GV: Nhận xét và chữa bài theo từng phần và cho điểm.
Bài tập 71 SGK
GV: Tam giác ABC trong hình vẽ 151 SGK là tam giác gì ?
HS: Hoạt động nhóm làm bài tập 70
a, cân 
à là tam giác cân.
b, (cạnh huyền – góc nhọn) à BH = CK
c, (cạnh huyền – cạnh góc vuông) à AH = AK
d, 
à là tam giác cân.
HS: Tam giác ABC là tam giác vuông cân vì:
AB2 = AC2 = 22 + 32 = 13 
BC2 = 11 + 52 = 26 = AB2 + AC2
GV: Treo bảng phụ bài tập 67, Điền dấu X vào ô trống một cách thích hợp. Sửa lại các câu sai.
GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập
GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho điểm.
GV: Các tính chất của bài tập 68 được suy ra từ định lý nào ?
GV: Yêu cầu HS làm theo nhóm sau đó đại diện lên bảng trình bày.
GV: Chuẩn hoá và cho điểm các nhóm.
GV: Gọi HS đọc đề bài
GV: Vẽ hình trên bảng và yêu cầu HS vẽ vào vở sau đó ghi GT và KL rồi làm bài tập
GV: Hướng dẫn HS vẽ hình bằng thước thẳng và com pa
GV: Yêu cầu HS làm theo nhóm sau đó đại diện lên bảng trình bày lời giải của nhóm mình.
GV: Gọi các nhóm nhận xét chéo
GV: Chuẩn hoá và cho điểm.
HS: Lên bảng làm bài tập
Câu 1: Đúng
Câu 2: Đúng
Câu 3: Sai. Ví dụ tam giác có ba góc là 700, 600, 500.
Câu 4: Sai. Sửa lại: Trog tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau.
Câu 5: Đúng
Câu 6: Sai. Ví dụ có tam giác cân mà góc ở đỉnh là 1000, hai góc ở đáy là 400
HS: Hoạt động nhóm trả lời câu hỏi.
HS: Lên bảng làm bài tập
Câu a, b được suy ra từ định lý “ Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 ”
Câu c được suy ra từ định lý “ Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau ”.
Câu d được suy ra từ định lí “ Nếu một tam giác có hai góc bằn nhau thì tam giác đó là tam giác cân ”.
HS: Nhận xét chéo giữa các nhóm
HS: đọc nội dung bài tập
HS: Vẽ hình và làm bài tập
TH: D và A nằm khác phía đối với BC, các TH khác tương tự.
Gọi H là giao điểm của AD và a. 
Ta có:
Ta lại có: = 1800 nên 
Suy ra 
Vây AD a
D. Củng cố: 
GV: Tổng hợp và nhắc lại về các định nghĩa và tính chất của tam giác cân, tam giác đều.
HS: Nắm được các định nghĩa và tính chất của tam giác cân, đều.
GV: Treo bảng phụ tam giác và một số dạng tam giác đặc biệt (SGK trang 140). 
HS: Vẽ bảng tổng kết các tam giác, tam giác đặc biệt
E. Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà tiếp tục ôn tập.
- Ôn lý thuyết và bài tập để giờ sau ôn tập tiếp.
------------------------------------------------
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 69 : ôn tập cuối năm (tt)
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: - Ôn tập kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song. Sử dụng thành 
 thạo dụng cụ để vẽ hình.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song. Biết cách 
 kiểm tra xem hai đường thẳng cho trước có vuông góc hay song song không.
	- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.
II. Phương tiện dạy học:
	- Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc, êke...
	- Học sinh: Định lí, GT và KL của định lí, cách chứng minh định lí..
III. Tiến trình bài dạy:
A. Tổ chức:
Sĩ số: 7A: 7B: 7C:
 B. Kiểm tra
	Lồng trong bài học
 C. Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết
GV: Treo bảng phụ hình vẽ
Mỗi hình trong bảng cho biết kiến thức gì ?
GV: Gọi 4 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm theo nhóm (7 nhóm)
GV: Gọi các nhóm nhận xét
GV: Chuẩn hoá
HS: Lên bảng làm bài
HS: Nhận xét
Nhóm 1 nhận xét nhóm 3
Nhóm 2 nhận xét nhóm 4
Nhóm 3 nhận xét nhóm 1
Nhóm 4 nhận xét nhóm 2
Hoạt động 2: Bài tập luyện tập 1
GV: Treo bảng phụ 
Hãy tính số đo x của góc O
GV: Hướng dẫn: Vẽ đường thẳng song song với a đi qua điểm O
GV: Tính góc O1 và góc O2 
GV: Gọi 2 HS lên bảng tính góc O1 và góc O2
GV: Vậy em hãy tính Góc O = ? 
GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho điểm
HS: Quan sát hình vẽ sau đó lên bảng làm bài tập
HS: 
- Vì a//c nên góc O1 = 380 
- Vì b//c nên góc O2=1800–1320 = 480 
HS: x = góc O = O1+O2 = 860 
Hoạt động 3: Bài tập luyện tập 2
GV: Tương tự như trên hãy tính số đo x trong hình 40
GV: Treo bảng phụ hình vẽ 40 SGK
GV: Gọi HS lên bảng tính, HS dưới lớp làm vào vở
GV: Nhận xét, đánh giá và cho điểm.
HS: Lên bảng tính x 
Từ hình vẽ ta có:
a c 
b c
Suy ra a//b
Suy ra x + 1150 = 1800
Suy ra x = 1800 – 1150 = 650 
Hoạt động 4: Bài tập luyện tập 3
GV: Treo bảng phụ hình vẽ 41
GV: Em hãy tính các góc E1, G2, G3, D4, A5, B6 ?
GV: Yêu cầu HS làm theo nhóm và làm vào phiếu học tập
GV: Thu phiếu và treo lên bảng cho các nhóm nhận xét chéo
GV: Treo bài giải
Góc E1 = 600 Góc G2 = 1100 
Góc G3 = 700 Góc D4 = 1100 
Góc A5 = 600 Góc B6 = 700 
HS: Quan sát hình vẽ và làm vào phiếu học tập sau dó nộp cho GV
HS: Nhận xét chéo các nhóm
Nhóm 2 nhận xét nhóm 3
Nhóm 3 nhận xét nhóm 4
Nhóm 6 nhận xét nhóm 1
Nhóm 5 nhận xét nhóm 2
D. Củng cố 
GV: Em hãy phát biểu các định lí được diễn tả bằng các hình vẽ 42 SGK trang 104
HS: Từ hình vẽ phát biểu định nghĩa
- Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau
- Hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
GV: Nhận xét, đánh giá và cho điểm
E. Hướng dẫn về nhà:
	1. Về nhà ôn tập các câu hỏi lí thuyết chương 1. 
2. Xem lại các dạng bài tập đã chữa chuẩn bị chữabài kiểm tra học kỳ.
........................................................................................
Ngày soạn : 
Ngày giảng: 
Tiết 70 : trả bài kiểm tra cuối năm 
(phần hình học)
I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: - Học sinh biết được bài làm của mình như thế nào và được chữa lại bài kiểm tra.
	- Kỹ năng: Rèn kỹ năng trình bày lời giải một bài toán. Rèn thông minh, tính sáng tạo
	- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập, GD tính hệ thống, khoa 
 học, chính xác.
II. Phương tiện dạy học:
	- Giáo viên: Giáo án, chấm và chữa bài kiểm tra học kì II ...
	- Học sinh: Đồ dùng học tập, phiếu học tập, bút dạ., thước thẳng.
III. Tiến trình bài dạy:
A. Tổ chức:
Sĩ số: 7A: 7B: 7C:
 B. Kiểm tra
	Lồng trong bài học
 C. Bài mới:
	GV: Yêu cầu HS đọc lại đề bài kiểm tra học kì II phần đại số
	HS: Đọc đề bài
I/ Phần trắc nghiệm:
Câu
1
2
3
Đáp án
B
D
C
Câu 4:
Câu
Nội dung
đúng
sai
1
Nếu một tam giác vuông có một góc nhọn bằng 450 thì đó là tam giác vuông cân.
X
2
Nếu hai tam giác có ba góc bằng nhau từng đôi một thì hai tam giác đó bằng nhau.
X
3
Góc ngoài của một tam giác lớn hơn góc trong của tam giác đó.
X
4
Nếu ABC và DEF có AB = DE, BC = EF, thì ABC = DEF
X
II/ Phần tự luận:
Câu 7:
a, Xét hai tam giác vuông CIA và CIB có:
CA = CB và CI cạnh chung
 (cạnh huyền – cạnh góc vuông)
à IA = IB
b, Từ trên IA = IB = 6 cm
Xét tam giác vuông CIA có: 
IC2 = CA2 – IA2 = 102 – 62 = 100 – 36 = 64 à IC = 8 cm
c, Xét hai tam giác vuông CHI và CKI có
Từ phần a ta có và CI cạnh chung
 (cạnh huyền – góc nhọn) à IH = IK
D. Nhận xét và thu bài
	- GV thu bài kiểm tra của HS
	- GV nhận xét ý thức chữa bài kiểm tra của HS
E. Hướng dẫn học ở nhà
	- GV: Yêu cầu HS ôn tập kiến thức cả năm để chuẩn bị cho lớp 8
---------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGA HINH 7 TIET 5770.doc