Bài soạn Hình học khối 7 - Tiết 59: Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng

Bài soạn Hình học khối 7 - Tiết 59: Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng

A. Mục đích yêu cầu :

 Nắm được tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng

 Biết vận dụng tc để cm, biết tìm điểm cách đều hai điểm, biết tìm qũy tích điểm cách đều hai điểm

 Thấy được qũy tích điểm cách đều hai điểm

B. Chuẩn bị :

 Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, êke, bảng phụ, phiếu học tập, bìa cứng

C. Nội dung :

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 704Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Hình học khối 7 - Tiết 59: Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32	Ngày soạn :
Tiết 59	Ngày dạy :
7. Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng
A. Mục đích yêu cầu :
	Nắm được tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng
	Biết vận dụng tc để cm, biết tìm điểm cách đều hai điểm, biết tìm qũy tích điểm cách đều hai điểm
	Thấy được qũy tích điểm cách đều hai điểm 
B. Chuẩn bị :
	Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, êke, bảng phụ, phiếu học tập, bìa cứng
C. Nội dung :
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
1p
0p
30p
10p
10p
10p
13p
1p
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Dạy bài mới : 
Dùng thước thẳng và compa dựng đtrtr của đoạn thẳngntn?
Cho hs thực hành và rút ra tc
Xét điểm M cách đều hai mút của đoạn thẳng AB. Hỏi điểm M có nằm trên đtrtr của đoạn thẳng AB hay không ?
Hãy viết giả thiết, kết luận và cm định lí ?
Qua trên các em có nx gì về tập hợp các điểm cách đều hai mút của một đoạn thẳng ?
Hướng dẫn hs vẽ đtrtr của AB
Khi vẽ hai cung tròn trên phải lấy bán kính R>1/2MN thì hai cung tròn đó mới có hai điểm chung
Giao điểm của PQ và MN là trđ của MN nên cách dựng trên cũng là cách dựng trđ
4. Củng cố :
Nhắc lại tính chất đường trung trực của đoạn thẳng ?
Hãy làm bài 44 trang 76
Hãy làm bài 45 trang 76
5. Dặn dò :
Hãy làm bài 46->50 trang 76, 77
Điểm nằm trên đtrtr của một đoạn thẳng thì cách đều hai mút của đoạn thẳng đó
GT MA=MB
KL Mđtrtr của AB
Cm :
MAB : Vì MA=MB nên M là đtrtr của ABdođóMđtrtrcủaAB
MAB : Kẻ M với trđ I của ABMIA=MIB (c.c.c) I1=I2. Mặc khác : I1+I2=180o nên I1=I2=90o
Vậy MI là đtrtr của AB 
Tập hợp các điểm cách đều hai mút của một đoạn thẳng là đtrtr của đoạn thẳng đó
Nhắc lại tính chất đường trung trực của đoạn thẳng 
Vì M đtrtr của AB nên MB=MA=5 
Vì PM=PN=R nên P đtrtr của MN
Vì QM=QN=R nên Q đtrtr của MN
Từ (1)(2) suy ra : PQ là đtrtr của MN
Điểm nằm trên đtrtr của một đoạn thẳng thì cách đều hai mút của đoạn thẳng đó
1. Định lí về tc của các điểm thuộc đường trung trực : 
Nếu Mđtrtr của AB thì MA=MB
2. Định lí đảo :
Điểm cách đều hai mút của đoạn thẳng thì nằm trên đtrtr của đoạn thẳng đó
Nếu MA=MB thì Mđtrtr của AB 
Tập hợp các điểm cách đều hai mút của một đoạn thẳng là đtrtr của đoạn thẳng đó
3. Ứng dụng :
Vẽ đtrtr của AB :
+Vẽ cung tròn tâm M bán kính R>1/2MN. Vẽ cung tròn tâm N có cùng bán kính. Hai cung tròn cắt nhau tại P và Q
+Vẽ PQ là đtrtr của MN 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet59.doc