Bài soạn môn Đại số 7 năm 2010 - 2011 - Tiết 11, 12

Bài soạn môn Đại số 7 năm 2010 - 2011 - Tiết 11, 12

1.MỤC TIÊU:

a)Kiến thức: HS nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.

b)Kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng tính chất này để giải các bài toán chia theo tỉ lệ.

c)Thái độ: Luôn chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.

2.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

a)GV: Giáo án, SGK, SBT, SGV, thước thẳng, bảng phụ ghi cách chứng minh dãy tỉ số bằng nhau (mở rộng cho 3 tỉ số) và bài tập.

 b)HS: Vở ghi, vở bài tập, ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức, bút dạ, bảng phụ nhóm.

 

doc 5 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1015Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Đại số 7 năm 2010 - 2011 - Tiết 11, 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:9/9/2010	 Ngày dạy: ................................................. Lớp 7A
	 Ngày dạy: ................................................. Lớp 7B 
	Tiết 11 Đ8 Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
1.Mục tiêu: 	
a)Kiến thức: HS nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. 
b)Kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng tính chất này để giải các bài toán chia theo tỉ lệ.
c)Thái độ: Luôn chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a)GV: Giáo án, SGK, SBT, SGV, thước thẳng, bảng phụ ghi cách chứng minh dãy tỉ số bằng nhau (mở rộng cho 3 tỉ số) và bài tập.
 b)HS: Vở ghi, vở bài tập, ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức, bút dạ, bảng phụ nhóm.
 3.tiến trình bài dạy:
 a)Kiểm tra bài cũ (8 phút)
 Câu hỏi:	+ Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức.
+ Chữa bài tập 70c, d/ 13 SBT: Tìm x trong các tỉ lệ thức
c) 0,01 : 2,5 = 0,75x : 0,75	d) : 0,8 = : 0,1x.
	Đặt vấn đề: Dãy tỉ số bằng nhau có tính chất gì? để biết được điều dó chúng ta 
 đi nghiên cứu bài ngày hôm nay. 
 b)Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau (15 phút)
GV-Yêu cầu làm?1: Cho tỉ lệ thức = 
So sánh tỉ số và với các tỉ lệ thức đã cho.
HS kiểm tra giá trị của từng tỉ số trong tỉ lệ thức đã cho. 
HS tìm giá trị của các tỉ số còn lại và so sánh
GV-Vậy có nhận xét: có thể viết các tỉ số trên thế nào?
-Vậy một cách tổng quát từ tỉ lệ thức 
 = có thể suy ra = không?
HS suy nghĩ rồi trả lời
GV-Yêu cầu đọc cách lập luận của SGK 
-1 HS trình bày lại dẫn đến kết luận.
GV-Bằng cách tương tự cũng lý luận được dãy tỉ số bằng nhau mở rộng.
-GV treo bảng phụ ghi cách chứng minh tính chất mở rộng, yêu cầu HS ghi vào vở.
GV-Yêu cầu HS đọc VD SGK
HS đọc VD SGK
GV-Yêu cầu làm BT.
HS làm bài tập
 Bài 1: Tìm x và y biết = và x + y = 18
 Bài 2: Tìm x và y biết 
x :3 = y :(-7) và x - y = -10
-?1 Có: = = Và = =
 = = = = 
-Nhận xét các tỉ số đã cho bằng nhau nên có thể viết thành dãy bằng nhau.
Tính chất: = ị = = = ĐK: b ạ ±d
*Tính chất mở rộng (ghi vào vở)
 = = ị = = = = = = = 
Bài 1: Tìm x và y biết = và x + y = 18
ta có = = = = 2
 ị x = 2. 2 = 4 và y = 2. 7 = 14
Bài 2: Tìm x và y biết:
x :3 = y :(-7) và x - y = -10
ta có === 
 ị x = .3 = và y = .(-7) = 
Hoạt động 2: Chú ý (12 phút)
GV-Yêu cầu tự làm?2 Dùng dãy tỉ số bằng nhau để thể hiện câu nói: Số học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với các số 8 ; 9 ; 10.
-1 HS lên bảng thể hiện.
-Sau khi HS làm?2 xong yêu cầu làm tiếp bài 57/30 SGK
GV-Gọi 1 HS lên bảng trình bày.
HS lên trình bày
GV-Yêu cầu trả lời đầy đủ.
HS trả lời đầy đủ
*Chú ý: Khi = = 
Ta nói a, b, c tỉ lệ với các số 2 ; 3 ; 5.
Viết: a : b : c = 2 : 3 : 5
*?2: Gọi số học sinh các lớp 7A, 7B, 7C là a, b, c ta có: = = 
*Bài 57/30 SGK:
Gọi số viên bi của ba bạn Minh, Hùng, Dũng là x, y, z
 = = = = = 4
Vậy: x = 4 . 2 = 8; y = 4 . 4 = 16; z = 4 . 5 = 20
 c) Củng cố, luyện tập (9 phút)
GV-Yêu cầu nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
-1 HS lên bảng viết tính chất mở rộng
GV-Yêu cầu làm Bài 56/30 SGK 
-1 HS trình bày trên bảng, cả lớp làm ra vở sau đó nhận xét bài làm của bạn.
-GV bổ sung nếu cần
Bài 56/30 SGK:
Gọi chiều rộng và chiều dài của hình chữ nhật là x(m) và y(m), x > 0, y >0.
Ta có = và 2.(x+y) =28 hay = 
và x + y = 14 Nên = = = = 2
ị x = 2 . 2 = 4 (m); y = 2.5 = 10 (m)
DT hình chữ nhật là: x.y = 4.10 = 40 (m2)
 d)Hướng dẫn học sinh học (1 phút)
Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
BTVN: 58, 59, 60 trang 30, 31 SGK; 74, 75, 76 trang 14 SBT.
Tiết sau luyên tập. 
Ngày soạn:10/09/2010	 Ngày dạy: ................................................. Lớp 7A
	 Ngày dạy: .................................................. Lớp 7B
	 Tiết 12 Luyện tập 
1.Mục tiêu: 	
a)Kiến thức: Củng cố các tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau. 
b)Kỹ năng: Rèn kỹ năng thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên, tìm x trong tỉ lệ thức, giải bài toán về chia tỉ lệ.
c)Thái độ: Thực hiện nghiêm túc các yêu cầu của giáo viên đưa ra trong tiết học.
2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a)GV: Bảng phụ ghi các bài tập, bảng phụ ghi tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. 
 b)HS: Bút dạ, bảng phụ nhóm, ôn tập về tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
 3.tiến trình bài dạy:
 a)Kiểm tra bài cũ (5 phút)
 Câu hỏi: 	+Hãy nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
+Chữa BT 75/14 SBT : Tìm hai số x và y biết: 7x = 3y và x – y = 16.
	Đặt vấn đề: Để nắm chắc hơn về dãy tỉ số bằng nhau, chúng ta đi luyện tập.
a)Dạy nội dung bài mới:
HĐ của Thầy và Trò
Nội dung
*Dạng 1: Thay bằng tỉ số giữa các số nguyên (7 phút)
GV-Yêu cầu làm Bài 59/31 SGK:Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên
a)2,04 : (-3,12); b): 1,25
c)4 : ; d) : 
-Hai HS lên bảng làm BT 59/31 SGK.
-HS khác Làm việc cá nhân vào vở.
*Bài 59/31 SGK: Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên
a)2,04 : (-3,12) = 204 : (-312) = 17:(-26)
b):1,25 = (-1,5):1,25 =
(-150):125 = (-6):5
c) 4 : = 4 : = 
d) : = : = . = 2
*Dạng 2: Tìm số hạng chưa biết. (12 phút)
GV-Yêu cầu làm bài 60/31 SGK.
HS 1hs lên bảng làm, các em còn lại tự làm vào nháp.
-GV hướng dẫn HS làm câu a.
HS làm theo hướng dẫn của GV
GV-Yêu cầu phát biểu cách tìm 1 số hạng của tỉ lệ thức (trung tỉ, ngoại tỉ)?
HS phát biểu.
GV-Gọi 3 HS trình bày cách làm câu b, c, d.
HS 3 hs lên bảng trình bày
GV-Hỏi: Cần có các chú ý gì khi tìm x trong tỉ lệ thức?
HS trả lời câu hỏi của gv đưa ra.
GV-Lưu ý HS: có thể có nhiều cách khác nhau nhưng nên chuyển thành các tỉ số của số nguyên và rút gọn nếu có thể.
-1 HS nêu các chú ý khi tìm x:
+Đổi hỗn số thành phân số.
+Đổi ra tỉ số nguyên.
+Rút gọn bớt trong quá trình làm.
-Bài 60/31 SGK:
a) : = : 
 : = : ị .x = .:
 .x = .. ị x = : = . = 
b)15 : 1 = 2,25 : (0,1 . x) 
 0,1 . x = 1 . 2,25 : 15 
 x = 0,15 : 0,1 = 1,5
c) 8 : = 100 : 1 ị . x = 8 : 100
 x = : = . = 
d)3: = : (6.x) ị6x = . : 3 
6x = ị 6x = ị x = : 6 = 
Dạng 3: Toán chia tỉ lệ (12 phút)
GV-Yêu cầu HS làm bài 58/30 SGK.
-1 HS đọc to đầu bài 58/30 SGK.
-Làm theo hướng dẫn của GV.
-1 HS trình bày cách làm và trả lời.
GV-Yêu cầu vận dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau tìm x và y.
-Cho 1 HS trình bày trên bảng, lớp làm ra vở.
HS lên bảng thực hiện.
GV-Yêu cầu đọc đầu bài BT 64/31 SGK.
HS đọc đề bài tập 64
GV-Nếu gọi số HS khối 6, 7, 8, 9 là x, y, z, t (x, y, z, t ẻ N*) ta có gì?
HS-Ta có: = = = và y – t = 70
GV-Vận dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau để tìm x, y, z, t?
GV-Yêu cầu 1 HS trình bày trên bảng, cả lớp làm ra vở sau đó nhận xét bài làm của bạn.
HS thực hiện theo yêu càu của giáo viên
-GV nhận xét và bổ sung.
*Bài 58/30 SGK.
-Nếu gọi x, y là số cây lớp 7A, 7B trồng được (x, y ẻ N*).Theo đầu bài ta có :
= 0,8 = và y - x = 20
ị= = = = 20
(Theo t/c của dãy tỉ số bằng nhau)
Vậy : x = 20 . 4 = 80 (cây)
 y = 20 . 5 = 100 (cây)
BT 64/31 SGK 
Gọi số HS khối 6, 7, 8, 9 là x, y, z, t 
(x, y, z, t ẻ N*)
Ta có: = = = = = = 35
Vậy : x=35.9 = 315 (hs)
 y=35.8 = 280 (hs)
 z =35.7 = 245 (hs)
 t =5.6 = 210 (hs)
 c)Củng cố, luyện tập (8 phút)
GV yêu cầu hs làm các bài tâp sau :
Bài tập 1 : Tìm ba số x, y, z, biết rằng:
 và x + y – z = 10 
Bài tập 2 : Tìm hai số x, y, biết rằng :
 và xy = 10 
HS 2 hs lên bảng trình bày bài giải, các em còn lại làm vào nháp.
GV yêu cầu hs dưới lớp nhận xét
HS nhận xét
GV theo dõi và sửa sai nếu có cho hs.
BT1: Giải Ta có 
→ x + y – z = 
→y = do đó x =16, z = 30
BT2: Giải Ta có 
→ y2 = = 52 = (- 5 )2
→ y = 5 hoặc y = - 5. Do đó: x = 2 hoặc -2
Vậy x = 2, y = 5 ; x = -2 , y = -5
 d)Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1 phút).
 -Ôn lại các bài tập đã làm. BTVN: 63/31 SGK; 78, 79, 80, 83/14 SBT.
 -Xem trước bài “Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn”.
 -Ôn lại định nghĩa số hữu tỉ, tiết sau mang máy tính bỏ túi.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 11 - 12.doc