1. Mục tiêu
a. Về kiến thức
+ Ôn tập về số thực, khái niệm về căn bậc hai.
+ Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, các bài toán liên quan, khái niệm hàm số và đồ thị hàm số.
b. Về kĩ năng
+ Rèn luyện kỹ năng tính toán các phép tính về đại lượng tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch.
c. Về thái độ:
+ Nghiêm túc trung thực
2. Chuẩn bị của GV và HS
a. Chuẩn bị của GV:
+ Giáo án, sgk, bảng tổng hợp kiến thức.
+ Bảng phụ, thước thẳng, máy tính.
b. Chuẩn bị của HS:
+ Bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi.
3. Tiến trình bài dạy
Ngày soạn:09/12/2010 Ngày dạy: . ..Dạy lớp 7E Tiết 37: ôn tập học kì I (tiếp) 1. Mục tiêu a. Về kiến thức + Ôn tập về số thực, khái niệm về căn bậc hai. + Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, các bài toán liên quan, khái niệm hàm số và đồ thị hàm số. b. Về kĩ năng + Rèn luyện kỹ năng tính toán các phép tính về đại lượng tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch. c. Về thái độ: + Nghiêm túc trung thực 2. Chuẩn bị của GV và Hs a. Chuẩn bị của GV: + Giáo án, sgk, bảng tổng hợp kiến thức. + Bảng phụ, thước thẳng, máy tính. b. Chuẩn bị của HS: + Bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi. 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ (ghép với ôn tập) * Đặt vấn đề vào bài mới (1 phút) : Bài học ngày hôm nay chúng ta cùng tiếp tục ôn tập các kiến thức còn lại của học kì I b. Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV & HS Nội dung Hoạt động 1: ( 10 phút) -Thế nào là số vô tỉ? Lấy ví dụ về số vô tỉ -HS nêu ĐN về số vô tỉ và lấy VD về số vô tỉ. -Nêu khái niệm về căn bậc hai, những số nào không có căn bậc hai -Số âm không có căn bậc hai -Một số dương a có mấy căn bậc hai? Bài 1: Hãy tìm căn bậc hai của 121; 0; 144; -25 và tìm -2 HS tìm trên bảng, cả lớp làm ra vở sau đó nhận xét bài của bạn. -Số thực là gì ? Kí hiệu số thực ? -Hãy biểu diễn số thực trên trục số. Hoạt động 2 (30 phút) -Nêu ĐN hai đại lượng tỉ lệ thuân. -Khi nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là k thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là bao nhiêu. -y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là . -Nêu tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận. -HS viết công thức biểu thị tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận. -Nêu ĐN hai đại lượng tỉ lệ nghịch. -Khi nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là k thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ là bao nhiêu. -y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ k thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ là k. -Nêu tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch. -HS viết công thức biểu thị tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch. -Cho HS làm bài tập 2 (đưa ra bảng phụ) G: Gọi số sp bác thứ nhất làm được là x Số sp bác thứ hai làm được là y Vì số sp làm được và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có: áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau có : à x = 63 sản phẩm à y = 56 sản phẩm. -Nêu khái niệm hàm số và đồ thị hàm số? -Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) có dạng như thế nào? -Cho HS làm tiếp bài 3 và bài 4 -Bài 4: Vì đồ thị hàm số y = ax đi qua điểm A (-1; ) nên ta có: Vậy a = 1. Ôn tập về số thực 5.Số vô tỉ, khái niệm căn bậc hai, số thực. a, Số vô tỉ: là số viết dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. b, Căn bậc hai Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a. Số dương a có hai căn bậc hai, một số dương kí hiệu là và một số âm kí hiệu là . Số 0 chỉ có một căn bậc hai: c, Số thực: Số vô tỉ và số hữu tỉ được gọi chung là số thực. Kí hiệu: R. Số thực lấp đầy trục số vì vậy trục số còn gọi là trục số thực. 2. Ôn tập về hàm số và đồ thị a, ĐN: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx (với k là hằng số khác 0) thì ta nới y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k. b, TC: Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì : +Tỉ số hai giá trị tương ứng luôn không đổi +Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia. 2.Đại lượng tỉ lệ nghịch a, ĐN: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức hay xy = a (a là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a. b, TC: Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì: +Tích hai giá trị tương ứng luôn không đổi. +Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá trị tươg ứng của đại lượng kia. Bài 2: Hai bác công nhân cùng làm chung được 119 sản phẩm (thời gian như nhau). Hỏi mỗi bác làm được bao nhiêu sản phẩm biết rằng bác thứ nhất làm một sản phẩm mất 9 phút, bác thứ hai mất 8 phút. 3. Hàm số: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x thay đổi sao cho với mỗi giá trị xủa x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số. 4. Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) -Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x, y) trên mặt phẳng tọa độ. -Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ. Bài 3: Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy các đường thẳng chứa đồ thị hàm số sau: y = -x; y = 2x; y =x Bài 4: Biết đường thẳng chứa đồ thị hàm số y = ax đi qua điểm A (-1; ). Tìm a c. Củng có, luyện tập (2 phút) - GV : Hệ thống lại kiến thức của bài d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2 phút) -Hoàn thiện các bài tập trên lớp -Ôn tập chuẩn bị cho thi học kì I Ngày soạn: Ngày kiểm tra................................Lớp: 8E Tiết 38 – 39: KIỂM TRA HẾT HỌC Kè I (Cả đại số và hỡnh học) 1/ Mục tiêu. - Qua bài kiểm tra , kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức của học sinh trong học kì I , từ đó rút ra bài học kinh nghệm cho việc dạy và học của GV và HS - Rèn kĩ năng giải toán , kĩ năng trình bày bài - Giáo dục các em ý thức độc lập , tự giác , tích cực trong học tập 2/ Nội dung đề Đề kiểm tra của phũng GD & ĐT Quỳnh Nhai.
Tài liệu đính kèm: