Bài soạn môn Đại số 7 năm 2010 - 2011 - Tiết 65, 66

Bài soạn môn Đại số 7 năm 2010 - 2011 - Tiết 65, 66

1. Mục tiêu bài kiểm tra

- Kiểm tra, đánh giá lượng kiến thức học sinh nắm được trong chương.

- Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức vào làm bài tập của học sinh.

- Giáo dục tính trung thực nghiêm túc trong quá trình làm bài của học sinh.

2. Nội dung đề kiểm tra

 a. Ma trận đề kiểm tra

 

doc 6 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1082Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Đại số 7 năm 2010 - 2011 - Tiết 65, 66", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23/03/2011 Ngày kiểm tra: ............................. Lớp 7E
Tiết 65: 
Kiểm tra chương IV
1. Mục tiêu bài kiểm tra
- Kiểm tra, đánh giá lượng kiến thức học sinh nắm được trong chương.
- Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức vào làm bài tập của học sinh.
- Giáo dục tính trung thực nghiêm túc trong quá trình làm bài của học sinh.
2. Nội dung đề kiểm tra
 a. Ma trận đề kiểm tra
Chủ đề
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Tổng
Thấp
Cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Giá trị của biểu thức đại số
1
 0,5
2
 2
3
 2,5
Đơn thức
1
 0,5
1
 0,5
Đa thức 
1
 0,5
1
 0,5
Đa thức một biến
1
 0,5
1
 0,5
Cộng, trừ đa thức một biến
1
 0,5
2
 2
3
 2,5
Nghiệm của đa thức một biến
1
 0,5
3
 3
4
 3,5
Tổng
2
 1
2
 1
2
 1
7
 7
13
 10
 b. Nội dung đề kiểm tra
 I. Phần trắc nghiệm
 Khoanh trũn vào chữ cỏi A, B, C, D đứng trước đỏp ỏn đỳng nhất:
 Cõu 1: Giỏ trị của biểu thức 3x2 – 9x tại x = 1 là
A. 6
B. 3
C. – 3
D. – 6 
 Cõu 2: Đơn thức là:
A. Biểu thức đại số chỉ gồm một số
B. Biểu thức đại số chỉ gồm một biến
C. Biểu thức đại số chỉ gồm một tớch giữa cỏc số và cỏc biến
D. Cả ba đỏp ỏn trờn
 Cõu 3: Đa thức là:
A. Tổng của những đơn thức
B. Tớch của những đơn thức
C. Thương của những đơn thức
C. Luỹ thừa của đơn thức
 Cõu 4: Trong cỏc đa thức sau, đa thức nào là đa thức một biến
A. x2 – 2y + xy + 1
B. x2 + y – x2y2 – 1
C. x3 – 2x + 6
D. 2xy + 12
 Cõu 5: Hiệu của hai đơn thức (2x3 – 2x + 1) – (3x2 + 4x – 1) là đa thức:
A. 2x3 + 3x2 – 6x + 2
B. 2x3 – 3x2 – 6x + 2
C. 2x3 – 3x2 + 6x + 2
D. 2x3 – 3x2 – 6x – 2 
 Cõu 6: Nghiệm của đa thức P(x) = 2x + 1 là:
A. 
B. 
C. 2
D. – 1
 II. Phần tự luận
 Cõu 1: Tớnh giỏ trị của cỏc biểu thức:
 a) 7x + 2y – 6 tại x = - 1 và y = 2
 b) x2y3 + xy tại x =1 và y = 
 Cõu 2: Cho hai đa thức : P(x) = 2x4 – 2x3 – x + 1 và Q(x) = - x3 + 5x2 + 4x
 a) Tớnh P(x) + Q(x) = ?
 b) Tớnh P(x) – Q(x) = ?
 Cõu 3: Tỡm nghiệm của cỏc đa thức sau: 
a) P(x) = 3x + 1 
b) Q(y) = 3y – 6 
c) R(x) = x2 – x = 0
3. Đỏp ỏn - biểu điểm
 I. Phần tự luận:
 (Mỗi đỏp ỏn khoanh đỳng được 0,5 điểm)
 Cõu 1: Đỏp ỏn: D. – 6 
 Cõu 2: Đỏp ỏn: D. Cả ba đỏp ỏn trờn
 Cõu 3: Đỏp ỏn: A. Tổng của những đơn thức
 Cõu 4: Đỏp ỏn: C. x3 – 2x + 6
 Cõu 5: Đỏp ỏn: B. 2x3 – 3x2 – 6x + 2
 Cõu 6: Đỏp ỏn: A. 
 II. Phần tự luận:
 Cõu 1: 
a) Thay x = - 1 và y = 2 vào đa thức 
7x + 2y – 6 ta được:
0,5đ
b) Thay x =1 và y = vào đa thức
x2y3 + xy ta được
0,5đ
7(-1) + 2.2 – 6 = - 7 + 4 – 6 = - 9
0,5đ
(1)2()3 + 1.= + = 
0,5đ
 Cõu 2: 
+
 P(x) = 2x4 – 2x3 – x + 1
 Q(x) = - x3 + 5x2 + 4x
P(x)+Q(x) = 2x4 – 3x3 + 5x2 + 3x + 1
1đ
-
 P(x) = 2x4 – 2x3 – x + 1
 Q(x) = - x3 + 5x2 + 4x
P(x)+Q(x) = 2x4 – x3 – 5x2 – 5x + 1
1đ
 Cõu 3:
a) x = là nghiệm của đa thức:
 P(x) = 3x + 1 vỡ P() = 3() + 1 
 = -1 + 1 = 0
1đ
b) y = 2 là nghiệm của đa thức 
Q(y) = 3y – 6 Vỡ Q(2) = 3.2 – 6
 = 6 – 6 = 0
1đ
c) x = 0 và x = 1 là nghiệm của đa thức R(x) = x2 – x Vỡ:
 R(0) = 02 – 0 = 0 – 0 = 0
0,5đ
 R(1) = 12 – 1 = 1 – 1 = 0
0,5đ
4. Nhận xột đỏnh giỏ sau bài kiểm tra
- Về kiến thức: ............................................................................................................
................................................................................................................................................
- Về kĩ năng vận dụng:.................................................................................................
................................................................................................................................................
- Về cách trình bày, diễn đạt bài kiểm tra:...................................................................
................................................................................................................................................
Ngày soạn: 23/03/2011 Ngày dạy: ............................. Dạy lớp 7E
Tiết 66:
Ôn tập cuối năm (tiết 1)
1. Mục tiêu: 
 a. Về kiến thức:
- ễn tập và hệ thống hoỏ cỏc kiến thức cơ bản về số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức, hàm số và đồ thị.
 b. Về kĩ năng
- Rốn luyện kĩ năng thực hiện phộp tớnh trong Q, giải bài toỏn chia tỉ lệ, bài tập về đồ thị hàm số y = ax ( với a0)
 c. Về thỏi độ
- Trung thực, chớnh xỏc, khoa học.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
 a. Chuẩn bị của GV:
- Bảng phụ ghi các bài tập, thước kẻ phấn màu. 
 b. Chuẩn bị của HS:
- Bảng nhóm, bút dạ, làm bài tập và ôn tập theo yêu cầu.
3. Tiến trình bài dạy
 a. Kiểm tra bài cũ (ghộp với ụn tập)
 * Đặt vấn đề vào bài mới (1 phỳt): Để giỳp cỏc em làm tốt bài kiểm tra cuối năm, chỳng ta cựng nhau ụn lại cỏc kiến thức cơ bản đó học từ đầu năm:
 b. Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
GV
HS
GV
HS
?
HS
GV
HS
GV
GV
HS
GV
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
GV
GV
HS
Hoạt động 1 (12 phút)
Thế nào là số hữu tỉ? Cho vớ dụ.
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, b ẻ Z, b ạ 0. VD: 1/2, -4/7 . . .
Thế nào là số vụ tỉ ? Cho vớ dụ.
Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
Tập hợp các số vô tỉ được kí hiệu là I
VD : x=1,4142135623730950488016887...
Số thực là gỡ ? Nờu mối quan hệ giữa tập Q, tập I và tập R.
Số hữu tỉ, số vô tỉ gọi chung là số thực.
Q R; I R
Giỏ trị tuyệt đối của số x đuợc xỏc định như thế nào?
Giỏ trị tuyệt đối của số x là khoảng các từ điểm x tới điểm 0 trên trục số.
Cho hs làm BT 2 tr 89 SGK
 Lờn bảng giải.
Cho hs làm BT 1 tr 89 SGK, yờu cầu HS nờu thứ tự thực hiện cỏc phộp tớnh trong biểu thức, nhắc lại cỏch đổi số thập phõn ra phõn số.
 Lờn bảng thực hiện giải 2 ý b và d.
Hoạt động 2 (12 phỳt)
Tỉ lệ thức là gỡ? Nờu tớnh chất cơ bản.
Viết cụng thức thể hiện tớnh chất của dóy tỉ số bằng nhau.
Trả lời và viết trờn bảng
-Tỉ lệ thức là đẳng thức của 2 tỉ số 
-Tính chất : + à a.d = b.c
+ .
-Tính chất dãy tỉ số bằng nhau :
Cho HS làm nhanh bài 3 SGK
Làm bài
Nhận xét . . .
Cho hs làm bài 4 sgk
 Đọc và 1 em lờn bảng làm.
Nhận xột . . .
Hoạt động 3 (15 phỳt)
Khi nào đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x? Cho vớ dụ. Nờu tớnh chất hai đại lượng tỉ lệ thuận?
Trả lời . . . 
TC: Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thỡ :
+Tỉ số hai giỏ trị tương ứng luụn khụng đổi
+Tỉ số hai giỏ trị bất kỡ của đại lượng này bằng tỉ số hai giỏ trị tương ứng của đại lượng kia.
Khi nào đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x? Cho vớ dụ. Nờu tớnh chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch?
Trả lời . . .
 TC: Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thỡ:
+Tớch hai giỏ trị tương ứng luụn khụng đổi.
+Tỉ số hai giỏ trị bất kỡ của đại lượng này bằng nghịch đảo của tỉ số hai giỏ trị tươg ứng của đại lượng kia.
Hàm số là gỡ?
Trả lời . . . 
Đồ thị của hàm số y = ax (a0) cú dạng như thế nào?
Trả lời . . . 
Cho hs thảo luận làm bài tập 26 trong 3 phỳt
Thảo luận làm bài tập
1. Ôn tập về số hữu tỉ, số thực
 *Quan hệ tập hợp số:
Z
N
Q
R
*Cỏch tớnh giỏ trị tuyệt đối của một số:
Bài 2 
Giải:
a) + x = 0 = - x x 0
b) x + = 2x = 2x – x = x 
 x 0
 Bài 1 
 Giải:
b) 
d) 
2. ễn tập về tỉ lệ thức, chia tỉ lệ
 Bài 3 
Giải:
Cú 
Từ 
Bài 4 
Giải
Gọi số lói của ba đơn vị được chia lần lượt là c, b, c (triệu đồng)
 và a+b+c = 560
Ta cú :
a = 2.40 = 80 (triệu đồng)
 b = 5.40 = 200 (triệu đồng)
 c = 7.40 = 280 (triệu đồng)
3. ễn tập về hàm số và đồ thị của hàm số
 a. Đại lượng tỉ lệ thuõn
 Nếu đại lượng y liờn hệ với đại lượng x theo cụng thức y = kx (với k là 
hằng số khỏc 0) thỡ ta núi y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.
 b. Đại lượng tỉ lệ nghịch
 Nếu đại lượng y liờn hệ với đại lượng x theo cụng thức hay xy = a (a là hằng số khỏc 0) thỡ ta núi y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a.
 c. Hàm số: 
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x thay đổi sao cho với mỗi giỏ trị xủa x ta luụn xỏc định được chỉ một giỏ trị tương ứng của y thỡ y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.
 d. Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0)
-Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả cỏc điểm biểu diễn cỏc cặp giỏ trị tương ứng (x, y) trờn mặt phẳng tọa độ.
-Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
Bài 26 
Giải:
x
- 5
- 4
- 3
- 2
0
1/5
y = 5x – 1
-26
-21
-16
-11
-1
0
 c. Củng cú, luyện tập(3 phỳt)
 ? Khi nào đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x ?
 HS : Trả lời . . ..
 ? Hàm số là gỡ ? Em hiểu thế nào là đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0)
 HS : Trả lời . . ..
 d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2 phỳt)
- Học ụn lý thuyết chương 3 và chương 4.
- Làm bài tập từ bài 17 đến bài 13 tr 89, 90, 91 SGK
- Chuẩn bị bài mới: ễn tập cuối năm (tiếp)

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 65 - 66.doc