Bài soạn môn Đại số 7 - Nguyễn Hữu Chương

Bài soạn môn Đại số 7 - Nguyễn Hữu Chương

I. Mục tiêu

 -HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ , cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ , bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N ,Z , Q.

-HS biết cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số , biết so sánh hai số hữu tỉ .

-Giáo dục ý thức tự giác , cẩn thận , chính xác .

II. Chuẩn bị tài liệu, thiết bi dạy học:

- GV:Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu .

- HS: Sgk,chuẩn bị bài.

 

doc 151 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 997Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn Đại số 7 - Nguyễn Hữu Chương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I :số hữu tỉ - số thực
 Ngày giảng :
Tiết 1 : tập hợp Q các số hữu tỉ
I. Mục tiêu 
 -HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ , cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ , bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N ,Z , Q.
-HS biết cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số , biết so sánh hai số hữu tỉ .
-Giáo dục ý thức tự giác , cẩn thận , chính xác .
II. Chuẩn bị tài liệu, thiết bi dạy học:
GV:Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu .
HS: Sgk,chuẩn bị bài.
III. Tiến trình tổ chức dạy học :
1.Tổ chức:	 7A: 	7B:
2. Kiểm tra bài cũ
 GV giới thiệu chương trình đại số 7, nêu yêu cầu về sách vở, đồ dùng học tập, ý thức học tập bộ môn.
3.Dạy - học bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức cần đạt
Giới thiệu khái niệm số hữu tỉ
GV: Giả sử ta có các số 3 ; -0,5 ;0;. Em hãy viết 3 phân số trên thành 3 phân số bằng nó ?
 ? Có thể viết mỗi số trên thành bao nhiêu phân số bằng nó ?
 ? Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số. Số đó được gọi là số hữu tỉ .
3; -0,5; 0; là các số hữu tỉ . Vậy thế nào là số hữu tỉ 
GV giới thiệu kí hiệu
GV cho học sinh làm ?1 Vì sao . là các số hữu tỉ ?
GV yêu cầu HS làm ?2.
GV: Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tập hợp số N; Z; Q ?
GV: giới thiệu sơ đồ biểu thị mối quan hệ giữa 3 tập hợp số.
GV cho HS làm bài tập 1 :
GV vẽ trục số.
Hãy biểu diễn các số-2;-1;2 trên trục số?
(HS lên bảng làm)
HS đọc ví dụ 1 SGK
GV: thực hành trên bảng HS làm theo .
Gv yêu cầu học sinh làm VD2: 
+ Viết dưới dạng phân số có mẫu số dương ?
+ Chia đoạn thẳng đơn vị thành mấy phần? 
+ Điểm biểu diễn số hữu tỉ được xác định như thế nào?
GV cho HS làm ?4.
HS làm VD1, VD2
HS làm ?5 , rút ra nhận xét
1. Số hữu tỉ :
3; -0,5; 0; là các số hữu tỉ
* Khái niệm : (sgk )
Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là Q
?1. là các số hữu tỉ vì:
?2.Với aZ thì Q
Với n N thì 
Bài tập 1:
2, Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số:
?3 
VD1:Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
VD2. biểu diễn số hữu tỉ trên trục số .
3. So sánh hai số hữu tỉ :
?4. So sánh 2 phân số và 
VD1:
VD2:
4. Củng cố – Luyện tập:
 GV: thế nào là 2 số hữu tỉ? Cho VD? 
 Để so sánh 2 số hữu tỉ ta làm như thế nào?
5. Hướng dẫn về nhà:
 Làm bài tập: 3; 4; 5 ( SGK )
1; 2;3; 4;8 (SBT )
Ngày giảng:
Tiết 2: cộng, trừ số hữu tỉ
I. Mục tiêu:
-HS nắm vững các qui tắc cộng, trừ số hữu tỉ, biết qui tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ.
- Có kĩ năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học:
GV : Sgk, bài soạn, thước thẳng.
HS : Sgk, Ôn quy tắc cộng, trừ phân số.
III. Tiến trình tổ chức dạy học :
1. Tổ chức: 7A:	7B:
2. Kiểm tra bài cũ
Hs: Thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ về 3 số hữu tỉ( dương, âm, số 0) làm bài tập 3 (trang 8- sgk)
Học sinh 2: làm bài tập 5 (trang 8)
Gọi hs nhận xét và cho điểm.
3.Dạy học bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức cần đạt
- GV: Mọi số hữu tỉ đều viết dưới dạng phân số với a, b z b, Vậy để có thể cộng trừ 2 số hữu tỉ ta có thể làm như trên?
- GV: Nêu qui tắc cộng 2 phân số cùng mẫu, khác mẫu
- GV: Em hãy nhắc lại tính chất của phép cộng phân số?
- GV: Nêu ví dụ, học sinh đứng tại chỗ nêu cách làm?
- 2 học sinh lên bảng làm ?1, cả lớp làm vào vở.
- GV: Xét bài tập sau; Tìm số nguyên x biết x+5= 17 (gọi hs làm)
- GV: Nhắc lại QT chuyển vế trong z?
- tương tự ta cũng có qui tắc chuyển vế trong Q.
- H.sinh đọc qui tắc (9- sgk) – GV cho 
học sinh làm VD. 
GV: Cho HS làm ?2.
Gọi HS trình bày
*GV: Cho HS đọc phần “chú ý” 
1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ:
x=; y= (a, b, mzm> 0)
x+y =+= 
x-y= - =
VD: (SGK)
?1a, 0,6+
b, 
2, Qui tắc ( chuyển vế )
* Quy tắc: (sgk/9)
Với mọi x, y, z Q
x +y = z x = z - y
VD: (SGK)
?2. a, 
b, 
4. Củng cố - Luyện tập:
-HS làm bài tập 6 (SGK trang 10 )
-HS hoạt động nhóm làm bài tập 10 (SGK )
(Hướng dẫn hs giải theo hai cách)
Cách 1: 
Cách 2: 
5. Hướng dẫn về nhà:
-Học thuộc các qui tắc và công thức tổng quát.
-Làm các bài tập còn lại 
-Ôn qui tắc nhân chia phân số, tính chất của phép nhân.
------------------------------------------------
Ngày giảng :
Tiết 3: nhân, chia số hữu tỉ
I. Mục tiêu : 
 - HS nắm vững qui tắc nhân ,chia số hữu tỉ
 - Có kỹ năng nhân chia số hữu tỉ nhanh và đúng.
 - Rèn tư duy nhanh , chính xác.
II. Chuẩn bị tài liệu,TB dạy học:
	GV : Sgk, bài soạn, thước thẳng.
 - HS : Sgk, Ôn quy tắc nhân, chia phân số.
III . Tiến trình tổ chức dạy học :
1. Tổ chức: 7A:	 7B:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Muốn cộng 2 số hữu tỉ x,y ta làm như thế nào? viết công thức tổng quát.Làm bài tập 8c SGK.
HS2. Phát biểu và viết qui tắc chuyển vế
 Làm bài tập 9d. SGK
3.Dạy học bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức cần đạt
ĐVĐ: Trong tập hợp Q các số hữu tỉ cũng có phép nhân ,chia 2 số hữu tỉ.
VD: -0,2.em sẽ thực hiện như thế nào?
GV. Tổng quát x = ; y= (b, d 0) thì x.y =?
Cho HS làm VD.
? phép nhân phân số có tính chất gì?
-Phép nhân số hữu tỉ cũng có tính chất như vậy.
GV cho HS làm BT11, gọi làm bài.
GV: Với x= ; y= (y 0)
áp dụng qui tắc chia phân số, hãy viết CT x:y?
-HS làm vd trong sgk.
- Cả lớp làm ?1 vào vở .2 HS lên bảng 
HS đọc chú ý (11 SGK )
1. Nhân 2 số hữu tỉ:
Với x= ; y = (b ;d 0)
 Ta có: 
 x.y =. =
VD: 
*Tính chất:
 +) x.y =y.x
 +) (x.y ). z =x.(y.z)
 +)x.1=1.x
 +)x. =1
 +)x.(y+z)=x.y+x.z
2. Chia 2 số hữu tỉ:
Với x= y= ( y0)
Ta có : x:y=:=.=
VD: 
?1.a, 3,5.
b, 
* Chú ý.
Với x;y Q ; y 0 tỉ số của x và y kí hiệu là x/y hay x : y
VD: 
4. Củng cố – Luyện tập:
-GV cho HS làm BT13 (sgk), sau đọc gọi hs trình bày.
-Cho hs hoạt động nhóm làm bài 14.
5. Hướng dẫn về nhà:
 -Học qui tắc nhân , chia số hữu tỉ.
 -Ôn giá trị tuyệt đối của số nguyên.
 -BTVN:12,15;16 (13 SGK )
 10; 11; 14; 15 ( 4;5 SBT )
-----------------------------------------------------
Ngày giảng:
Tiết 4.	 giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
 Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
I. Mục tiêu :
 - HS hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
 - Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, có kỹ năng cộng ,trừ, nhân, chia số thập phân.
 - Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán một cách hợp lý.
II. Chuẩn bị TL – TB dạy học:
- GV:sgk,sbt, bảng phụ, thước kẻ.
- HS:sgk, sbt, mtbt.
III . Tiến trình tổ chức dạy học :
1. Tổ chức: KT s/số: 7A:	7B:
2. Kiểm tra bài cũ
- HS1: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì?
	Tìm | 15 | ; | -3 | ; | 0 |
	Tìm x biết | x | =2
- HS2: Vẽ trục số,biểu diễn trên trục số các số hữu tỉ 3,5 ; ; -2
3.Dạy học bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức cần đạt
? Hãy định nghĩa giá trị tuyệt đối của số nguyên.
HS: Phát biểu định nghĩa.
Đó cũng chính là định nghĩa giá trị tuyệt đối của số nguyên.
Dựa vào định nghĩa trên hãy tìm | 3,5 | ; ; | 0 | ; | -2 |
HS làm VD.
HS làm ?2.
HS làm BT 17( 15 SGK )
HS làm miệng BT sau:
Bài giải sau đúng hay sai?
a,| x | 0 với mọi x Q
b,| x | x với mọi x Q
c, | x | =-2 => x= -2
d, | x | =- | -x |
e, | x | = -x => x 0
từ đó rút ra nhận xét:
Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
VD: a, (-1,13) +(-0,264)
Hãy viết các số thập phân trên dưới dạng phân số thập phân rồi áp dụng QT cộng 2 phân số.
- Có cách nào làm khác không ?
GV: áp dụng QT tương tự như với số nguyên.
- Học sinh lên bảng thực hành cách làm.
VD: b,c
GV: Cho hs làm ?3
1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
* Định nghĩa: (13 SGK )
 | 3,5| = 3,5; = 
| 0 | =0;| -2 | = 2
 * Nếu x > 0 thì | x | = x
 x =0 thì | x | =0
 x < 0 thì | x | =-x
 * VD.x = thì | x | = 
x=-5,75 thì | x | =| -5,75 | =5,75
?2.
a, x = - thì | x | =
b, x = thì | x | = 
c, x = - thì | x | =
d, x = 0 thì | x | = 0
BT17. (15 SGK )
1, a, đúng
 b, sai
 c, đúng
2, a, | x | = => x = 
 b,| x | = 0,37 => x = 0.37
 c, | x |=0 =>x =0
 d, | x | = =>x=
* Nhận xét:
Với mọi số nguyên x ta có 
| x | 0;| x |= | -x | ;| x | x
2.Cộng trừ ,nhân, chia số thập phân.
a, (-1,13)+(-0,264) = 
=
Cách khác.
(-1,13) + (-0,264)
=-(1,13+0,264) =-1,394
b, 0,245-2,134
=-(2,134-0,245)=-1,1889
c, (-5,2). 3,14
=-(5,2.3,14)=-16,328
d, -0,408:(-0,34)=0,408:0,34=1,2
-0,408:(0,34)=-1,2
?3
a, -3,116+0,263=-(3,116-0,263)
=- 2,853
b, (-3,7).(-2,16)=7,992
4. Củng cố – Luyện tập:
GV: Cho HS làm BT 20(15-sgk)
GV : Hướng dẫn HS sử dụng tính chất của các phép toán để làm toán nhanh.
5. Hướng dẫn về nhà:
- BTVN: 26 (17 SGK )
 28, 34 (8;9 SBT )
 - Ôn: định nghĩa luỹ thừa bậc n của số nguyên a , nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số.
-----------------------------------------------
Ngày giảng:
Tiết 5. luyện tập
I. Mục tiêu :
 -Củng cố qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
 -Rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức , tìm x trong biểu thức chứa dấu giá trị tuyệt đối.Sử dụng máy tính bỏ túi.
- Rèn cho hs tính cẩn thận, chính xác khi giải toán.
II. Chuẩn bị TL, TB dạy học:
- GV:sgk,sbt, thước kẻ, mtbt.
- HS:sgk, sbt, mtbt.
III. Tiến trình tổ chức dạy học :
1. Tổ chức: 7A:	7B:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1. nêu công thức tính gttđ của 1 số h.tỉ. Chữa bt.24(7-sbt)
Tìm x biết:
a, |x| =2,1=>x=2,1 	 c, |x| =-x không có gía trị
b, |x| =và x x= d, |x| =0,35, x>0 => x=0,35
HS2. Chữa bt 27a, c(8 SBT)
3.Dạy học bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức cần đạt
HĐ1: Dạng bài toán ss p/s
GV: - Em có nxét gì về các psố này?
- muốn biết P.Số nào b/d cùng một số H.Tỉ ta làm như thế nào?
HS trả lời nêu cách làm và làm bài
GV yêu cầu HS viết 3 phân số cùng biểu diễn số hữu tỉ. 
GV: yêu cầu hs thảo luận làm bài, sau đó gọi hs trình bày
GV: áp dụng tc nêu trong sgk, ta tìm số trung gian y?
HD: a, ss với 1
Gv hd hs cụ thể làm câu c,
HĐ2: Dạng BT tính giá trị biểu thức.
HS hoạt động nhóm làm BT 24.
GV: gọi hs trình bày
HĐ3: sử dụng máy tính bỏ túi.
GV hướng dẫn HS sử dụng máy tính bỏ túi làm BT 26
HĐ4. Dạng BT tìm x
GV hướng dẫn HS làm phần BT25.
HS làm các phần còn lại.
Gv gọi hs làm bài
Gọi hs nx chữa bài
1. Bài 21 
a, 
=> Các phân số biểu diễn cùng một số hữu tỉ; biểu diễn cùng một số hữu tỉ
b, =
2. Bài 22 
3. Bài 23 
 a, < 1 <1,1
 b, -500 <0 <0,001
 c, 
4. Bài 24 
5. Bài 26 
6. Bài 25 
a, | x – 1,7 |= 2,3
=> x-1,7= 2,3 hoặc x-1,7=-2,3
=> x=4 hoặc x= -0,6
b, => =
* x+= => x=
* x+=- => x=
4. Củng cố – Luyện tập:
GV củng cố lại cho hs các dạng toán đã làm trong giờ học
5. Hướng dẫn về nhà:
	- ôn lại bài. Làm bt 24, 26, 29, 31, 35 
- Ôn: định nghĩa luỹ thừa bậc n của số nguyên a , nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số.
------------------------- ... x2y3; .
3. Quy tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng:
4. Số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) nếu P(a)=0.
II. BÀI TẬP
1. Tớnh giỏ trị của biểu thức:
*Bài 58 
a) Thay x = 1; y = -1; z = -2 vào biểu thức 2xy(5x2y + 3x – z) ta được:
2.1.(-1).[5.12.(-1) + 3.1 –(-2)]
 = -2.(-5 + 3 + 2) = 0
b) Thay x = 1; y = -1; z = -2 vào biểu thức xy2 + y2z3 + z3x4 ta được:
1.(-1)2 + (-1)2.(-2)3 + (-2)3.14
 = 1 – 8 – 8 = -15
2. Tớnh tớch cỏc đơn thức:
*Bài 59 
Đỏp số: (theo thứ tự từ trờn xuống dưới)
75x4y3z2 ; 125x5y2z2 ; -5x3y2z2 ; -x2y4z2
3. Sắp xếp đa thức, cộng, trừ đa thức:
*Bài 62 
a) P(x) = x5 + 7x4 – 9x3 – 2x2 – x.
Q(x) = – x5 + 5x4 – 2x3 + 4x2 – .
b) P(x) = x5 + 7x4 – 9x3 – 2x2 - x
 Q(x) = -x5 + 5x4 – 2x3 + 4x2 - 
P(x) + Q(x) = 12x4 - 11x3 +2x2 - x -
 P(x) = x5 + 7x4 – 9x3 – 2x2 - x
 Q(x) = -x5 + 5x4 – 2x3 + 4x2 - 
P(x) - Q(x) = 2x5 + 2x4 - 7x3 - 6x2 -x +
c) Vụựi x = 0 ta coự :
+ P(0) = 05+7.04– 9.03– 2.02–1/4.0 = 0
Vaọy : x = 0 laứ nghieọm cuỷa ủa thửực P(x).
+ Q(0) = –05+5.04– 2.03+ 4.02 –1/4= –1/4.
Vaọy : x=0 khoõng laứ nghieọm cuỷa ủa thửực Q(x).
	4. Củng cố - Luyện tập
- GV: nhắc lại cho HS cỏc kiến thức cơ bản cần ghi nhớ trong chương IV.
5. Hướng dẫn về nhà: 
- ễn lại kĩ bài và ụn lại cỏc nội dung của chương qua cỏc bài tập đó làm.
- Làm bài tập 60, 61, 63-65 .
 51 – 57 
-ễn lớ thuyết và làm bài tập ụn tập cuối năm 
-----------------------------------------------------
Ngày giảng:
Tiết 66: ôn tập cuối năm
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho hs một số kiến thức trọng tõm đó học trong chương trỡnh đại số lớp 7: cỏc phộp tớnh về số hữu tỉ, số thực; tỉ lệ thức và t/c của dóy tỉ số bằng nhau.
- Luyện giải một số cỏc bài tập điển hỡnh vận dụng cỏc kiến thức trờn.
- Rốn luyện kĩ năng trỡnh bày bài toỏn và tư duy nhanh, sỏng tạo.
II. Chuẩn bị TL-TBDH:
*GV: sgk, sbt, hệ thống cõu hỏi ụn tập.
*HS: sgk, sbt, ụn tập theo cỏc nội dung ở phần ụn tập chương I, II.
III.Tiến trình tổ chức dạy học :
1. Tổ chức: KT s/số: 7A: 
	 7B:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kết hợp trong giờ học.
3.Dạy học bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức cần đạt
-GV: cho HS hoạt động nhúm làm bài: 4 nhúm, mỗi nhúm làm 1 cõu.
-GV: gọi đại diện nhúm lờn bảng trỡnh bày.
-GV: HD cỏ nhõn HS trong khi làm bài.
-GV: lưu ý HS thứ tự thực hiện cỏc phộp tớnh.
-GV: gọi HS nhận xột chữa bài.
-GV: cho HS nhắc lại đ/n GTTT của 1 số x:
- Từ GT => =? => x như thế nào?
-GV: gọi HS làm bài.
-GV: cho HS nhắc lại tớnh chất của tỉ lệ thức và tớnh chất của dóy tỉ số bằng nhau?
-HS làm bài, 1 HS lờn bảng trỡnh bày.
1. Bài 1 
2. Bài 2 
3. Bài 3 
 = = = 
Tửứ tổ leọ thửực = 
=> = (đổi chỗ hai trung tỉ)
	4. Củng cố - Luyện tập
- GV: khắc sõu cho HS cỏc kiến thức cần ghi nhớ qua tiết ụn tập
-Cho HS làm bài 9 (nếu cũn thời gian)
5. Hướng dẫn về nhà: 
- ễn lại cỏc kiến thức trong tiết ụn tập.
- ễn tập về đồ thị và hàm số, thống kờ.
- Làm bài tập 5-9 .
 51 – 57 
-----------------------------------------------------
Ngày giảng:
Tiết 67: ôn tập cuối năm
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho hs một số kiến thức trọng tõm đó học trong chương trỡnh đại số lớp 7: cỏc kiến thức về đồ thị và hàm số; thống kờ.
- Luyện giải một số cỏc bài tập điển hỡnh vận dụng cỏc kiến thức trờn.
- Rốn luyện kĩ năng trỡnh bày bài toỏn và tư duy nhanh, sỏng tạo.
II. Chuẩn bị TL-TBDH:
*GV: sgk, sbt, hệ thống cõu hỏi ụn tập.
*HS: sgk, sbt, ụn tập theo cỏc nội dung ở phần ụn tập chương I, II.
III.Tiến trình tổ chức dạy học :
1. Tổ chức: KT s/số: 7A: 
	 7B:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kết hợp trong giờ học.
3.Dạy học bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức cần đạt
-GV: cho HS nhắc lại k/n về hai đại lượng TLT, TLN và đồ thị của hàm số y=ax (aạ0)?
- Điểm M(x0, y0) thuộc đồ thị hàm số 
y= ax khi nào? (y0 = ax0)
-GV: cho HS làm bài 4, 5 sau đú gọi HS lờn bảng trỡnh bày.
- GV: gọi HS nhận xột chữa bài.
-GV: yờu cầu HS đọc đề bài và tỡm cỏch làm bài.
-GV: gọi HS nờu cỏch làm.
-HS cả lớp làm bài, 1 HS lờn bảng trỡnh bày.
-GV: cho HS thảo luận làm bài.
-GV: gọi HS cho biết dấu hiệu của bài toỏn và gọi HS vẽ bảng tần số.
-HS cả lớp làm cỏc cõu b, c, d
-GV: gọi HS trỡnh bày sau đú GV gọi HS nhận xột chữa bài.
1. Bài 4 
-Gọi số tiền lói mỗi đơn vị được chia theo thứ tự là x, y, z (triệu đồng).
- Ta cú: và x+ y + z = 560.
=> 
=> x=2.40=80 ; y= 5.40=200 ; z=7.40=280
Vậy : Mỗi đơn vị được chia số lại lần lượt là 80, 200, 280 triệu đồng.
2. Bài 5 
+ Thay x=0, ta cú: y=-2.0+
=> A thuộc đồ thị hàm số.
+ Thay x=1/2, ta cú: 
=> B khụng thuộc đồ thị hàm số.
+ Thay x=1/6, ta cú: 
=> C thuộc đồ thị hàm số.
Vậy: cỏc điểm A và C thuộc đồ thị hàm số.
3. Bài 6 
Điểm M ( -2; -3) thuộc đồ thị hàm số y=ax nờn ta cú: 
-3 = a.( -2)ị a = (-3): (-2) = 0,5
Vậy: a = 0,5 (y=0,5x).
4. Bài 8 
a) Sản lượng lỳa của từng thửa ruộng (tớnh theo tạ/ha).
Bảng tần số :
Sản lượng
(x)
Tần số
(n)
Cỏc tớch
(x.n)
31
10
310
 (tạ/ha)
35
30
1050
38
10
380
42
5
210
34
20
680
36
15
540
40
10
400
44
20
880
N=120
Tổng: 4450
b) Biểu đồ đoạn thẳng
c) Mốt của dấu hiệu : M0=35.
	4. Củng cố - Luyện tập
- GV: túm tắt lại cỏc nội dung kiến thức cần ghi nhớ đó học trong chương trỡnh đại số 7 được ụn lại qua 2 tiết ụn tập cuối năm. Lưu ý HS cần tự ụn lại và xem lại cỏc dạng bài tập đó chữa để chuẩn bị cho kiểm tra cuối năm.
5. Hướng dẫn về nhà: 
- ễn lại cỏc kiến thức trong chương trỡnh đại số 7 theo cỏc nội dung đó được ụn tập và xem lại cỏc bài tập chữa trong cỏc tiết ụn tập.
- Tự ụn tập và tổng hợp kiến thức phần đại số, chuuẩn bị cho kiểm tra cuối năm.
-----------------------------------------------------
Ngày giảng:
Tiết 68+69: kiểm tra cuối năm
 (cả đại số và hình học)
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra , đỏnh giỏ kiến thức của học sinh thụng qua bài kiểm tra.
- Đỏnh giỏ kĩ năng làm bài , trỡnh bày lời giải của học sinh.
- Rốn luyện thỏi độ nghiờm tỳc làm bài.
II. Chuẩn bị TL-TBDH:
*GV: Đề Thi,đáp án.
*HS: Hệ thống cỏc kiến thức đó học trong chương trỡnh kể cả kỡ II.
II.Tiến trình tổ chức dạy học :
1. Tổ chức: KT s/số: 7A: 
	 7B:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của.
3.Dạy học bài mới:
Đề BàI
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Chọn cõu trả lời đỳng nhất:
Cõu 1: Biểu thức nào sau đõy khụng phải là đơn thức ?
A. 4xy	B. x	C. 1	D. x + y
Cõu 2: Tớch của hai đơn thức 2xy và 3x2y là
A. 6x3y2	B. 6x3y2	C. 5x3y2	D. x3y2
Cõu 3: Trong cỏc số sau số nào là nghiệm của đa thức x2 1:
A. 2	B. 2	C. 1	D. 3
Cõu 4: Trong cỏc bộ ba sau, bộ ba nào là độ dài ba cạnh của một tam giỏc
A. 2cm; 3cm; 5cm	B. 2cm; 3cm; 4cm 	
C. 2cm; 3cm; 6cm	D. 1cm; 4cm; 5cm
Cõu 5: Cho đơn thức . Bậc của đơn thức đú là:
A. 8	B. 7	C. 9 	D. 10
Cõu 6: Dạng thu gọn của đa thức P = x2 + y2 + z2 + x2 y2 z2 là 
A. 2z2	B. 2x2 + 2y2 + 2z2 	C. 2y2	D. 2x2 
Cõu 7: Cho đa thức P(x) = 2x4 . Hệ số tự do của đa thức P( x ) là
A. 	B. 	C. 	D. 5
Cõu 8: Cho đa thức Q(x) = 6x5 + 4x3 7x + 9. Hệ số cao nhất là :
A. 6	B. 9	C. 4	D. 7
Cõu 9: Cho biết AC = 8cm; BC = 7cm; AB = 6cm. So sỏnh cỏc gúc của :
A. 	B. 	C. 	D. 
Cõu 10: Cho đoạn thẳng DE = 4cm. M là điểm thuộc đường trung trực của đoạn thẳng DE và MD = 3 cm. Ta cú độ dài của ME là :
A. 2cm	B. 4cm	C. 3cm	D. 1cm
Cõu 11: Trọng tõm của tam giỏc là giao điểm của ba đường :
A. phõn giỏc	B. trung trực	C. trung tuyến	D. cao
Cõu 12: Đơn thức đồng dạng với đơn thức là 
A. 2xy	B. 	C. 	D. 
II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Số ngày nghỉ (x)
1
2
3
4
5
Tần số (n)
8
3
11
1
2
N = 25
Bài 1: (2 điểm) Số ngày vắng mặt của 25 học sinh trong một học kỡ được giỏo viờn ghi lại như bảng sau: 
	a/ Tớnh số trung bỡnh cộng và tỡm mốt của dấu hiệu 	
	b/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng 	
Bài 2: (1 điểm) Cho hai đa thức : M = x2 xy + y2 và N = y2 + 2xy + x2 + 1
	a/ Tớnh M + N 	
b/ Tớnh M N 
Bài 3: (1 điểm) Tớnh giỏ trị của đa thức P(x) = x2 2x + 1 tại x = 1; x = 2 . 
Với x = 1 ; x = 2 số nào là nghiệm của đa thức P(x).
Bài 4: (3 điểm) Cho tam giỏc DEF cõn tại D với đường trung tuyến DI.
	a/ Chứng minh 	
b/ Chứng minh 	
	c/ Biết DE = DF = 13cm, EF = 10cm. Hóy tớnh độ dài đường trung tuyến DI. 
đáp án
	I/ TRẮC NGHIỆM: mỗi cõu đỳng 0,25 điểm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
D
A
C
B
C
D
B
A
B
C
C
D
II/ TỰ LUẬN: (7 điểm )
1/ ( 2 điểm) a/= = 2,44. Mốt của dấu hiệu M0 = 3 	1 điểm
b/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng 	1 điểm
2/ (1điểm)	a/ M + N = 2x2 + 2y2 + 2 	0,5 điểm 
b/ M N = 4xy 1 	0,5 điểm
3/ (1 điểm)	P(x) = x2 2x + 1 
P(1) = 0 ; P(2) = 9
x = 1 là nghiệm của đa thức P(x) 	1 điểm
4/ (3 điểm) hỡnh vẽ đỳng 	0,5 điểm
a/ Xột và Cể
 	DI cạnh chung; DE = EF (gt); IE = IF (gt)
(c.c.c) 	1 điểm
b/ ta cú (cmt) Suy ra 
mà + = 1800 ( kề bự) Do đú = 900 	0,5 điểm 
c/ ta cú IE = IF = = 5 
Xột tam giỏc DIE vuụng tại I: DI2 = DE2 – IE2 = 132 – 52 = 144
DI = = 12 cm 	1 điểm 
...................................................................................
4. Củng cố - Luyện tập:
	- GV : thu bài,nhận xét giờ kiểm tra.
5. Hướng dẫn về nhà: 
	- Y/c HS về nhà làm lại bài vào vở bài tập,giờ sau trả bài.
---------------------------------------------------------
Ngày giảng:
Tiết 70: trả bài kiểm tra cuối năm
(phần đại số)
I. Mục tiêu:
- Giỳp HS kiểm tra và đỏnh giỏ bài làm của mỡnh và tự rỳt ra kinh nghiệm trong việc ụn tập và làm bài kiểm tra.
- Rốn kĩ năng giải toỏn và trỡnh bày lời giải, kĩ năng làm bài trắc nghiệm.
- Giỏo dục HS ý thức tự đỏnh giỏ về cụng việc của mỡnh.
II. Chuẩn bị TL-TBDH:
*GV: đáp án và tổng hợp nhận xét chấm, chữa bài của HS.
*HS: Bài làm lại bài thi HK II phần đại số.
II.Tiến trình tổ chức dạy học :
1. Tổ chức: KT s/số: 7A: 
	 7B:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của.
3.Dạy học bài mới:
	-GV: trả bài cho HS xem lại bài làm của mỡnh.
-GV: HDHS chữa bài.
I/ TRẮC NGHIỆM: mỗi cõu đỳng 0,25 điểm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
D
A
C
B
C
D
B
A
B
C
C
D
II/ TỰ LUẬN: (7 điểm )
1/ ( 2 điểm) a/= = 2,44.
 	Mốt của dấu hiệu M0 = 3 	1 điểm
b/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng 	1 điểm
2/ (1điểm)	a/ M + N = 2x2 + 2y2 + 2 	0,5 điểm 
b/ M N = 4xy 1 	0,5 điểm
3/ (1 điểm)	P(x) = x2 2x + 1 
P(1) = 0 ; P(2) = 9
x = 1 là nghiệm của đa thức P(x) 	1 điểm
	-GV: nhận xột tổng hợp chung cho cả lớp về những phần làm tốt và những lỗi phổ biến trong bài làm kiểm tra HK II; 
	-GV: HDHS phương phỏp sửa chữa những chỗ làm sai của HS núi chung và cho một số cỏ nhõn cú nhiều lỗi sai cơ bản.
	-GV: giải đỏp thắc mắc của HS nếu cú.
	4. Củng cố - Luyện tập
- GV: thu lại bài và nhận xột bổ sung nếu cú.
5. Hướng dẫn về nhà: 
- ễn lại cỏc kiến thức trong chương trỡnh đại số.
-----------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docDAI SO 7_chuan.doc