I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS biết được số thực là tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và vô tỉ; biết được biểu diễn thập phân của số thực. Hiểu được ý nghĩa của trục số thực.
- Thấy được sự phát triển của hệ thống từ N đến Z, Q và R.
2. Kĩ năng:
Có Kỹ năng thực hiện tính toán với số thực.
3. Thái độ:
Rèn tính cẩn thận trong tính toán.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Giáo án, SGK.
2. Học sinh: Tập, SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Tuần: 9 + 10 Ngày soạn: Tiết: 18 + 19 § 11. SỐ THỰC - LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS biết được số thực là tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và vô tỉ; biết được biểu diễn thập phân của số thực. Hiểu được ý nghĩa của trục số thực. - Thấy được sự phát triển của hệ thống từ N đến Z, Q và R. 2. Kĩ năng: Có Kỹ năng thực hiện tính toán với số thực. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận trong tính toán. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giáo án, SGK. 2. Học sinh: Tập, SGK. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ § 11. SỐ THỰC -Ổn định lớp -Định nghĩa căn bậc hai của một số a 0 Nêu quan hệ giữa số hữu tỉ, số vô tỉ với số thập phân. - Lớp trưởng báo cáo sì số. -HS lên bảng trả bài Hoạt động 2: Số thực 1. Số thực: Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực. Tập hợp các số thực được ký hiệu là R. vậy tất cả các tập hợp số đã học: tập N, tập Z, tập Q, tập I đều là tập con của R. Với hai số thực x,y bất kỳ ta luôn có hoặc x = y hoặc x y. -Hãy cho ví dụ về số tự nhiên, số nguyên âm, phân số, số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn, vô hạn không tuần hoàn, số vô tỉ viết dưới dạng căn bậc hai -Chỉ ra trong các số trên số nào là số hữu tỉ, số nào là số vô tỉ Tất cả các số trên, số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực. Tập hợp các số thực được ký hiệu là R. vậy tất cả các tập hợp số đã học: tập N, tập Z, tập Q, tập I đều là tập con của R. -GV cho HS làm ?1 Cách viết x R cho ta biết điều gì? x có thể là những số nào? -GV yêu cầu HS làm ?2 So sách các số thực a) 2,(35) và 2,369121518 b) –0,(63) và -GV giới thiệu : Với a,b là hai số thực dương nếu: a>b thì > HS lấy ví dụ (chẳng hạn) 0 ; 2 ; -5 ; 0,2 ; 1,(45) ; 3,21347 Số hữu tỉ : 0 ; 2; –5 ; ; 0,2 ; 1,(45) Số vô tỉ: 3,21347 ; HS : khi viết x R ta hiểu rằng x là số thực. x có thể là những số hữu tỉ hoặc vô tỉ HS làm bài tập vào vở Ba HS lên bảng làm 3 phần a) 2,(35) =2,3535 2,(35)<2,369121518 b) =-0,(63) -HS vẽ hình 6b vào vở. Hoạt động 3: Trục số thực LUYỆN TẬP 2. Trục số thực Người ta đã chứng minh được rằng: - Mỗi số thực được biểu diễn bởi một điểm trên trục số. - Ngược lại, mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một số thực. Như vậy, có thể nói rằng các điểm biểu diễn số thực đã lấp đầy trục số. Vì vậy trục số còn được gọi là trục số thực. -Ta biết cách biểu diễn một số hữu tỉ trên trục số. Vậy có biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số không? Hãy đọc SGK và xem hình 6b trang 44 biểu diễn số trên trục số. -GV vẽ trục số lên bảng, rồi gọi 1 HS lên biểu diễn Việc biểu diễn được số hữu tỉtrên trục số chứng tỏ không phải mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn số hữu tỉ, hay các điểm hữu tỉ không lấp đầy được các trục số. Người ta đã chứng minh được rằng: - Mỗi số thực được biểu diễn bởi một điểm trên trục số. - Ngược lại, mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một số thực. Như vậy, có thể nói rằng các điểm biểu diễn số thực đã lấp đầy trục số. Vì vậy trục số còn được gọi là trục số thực 1 HS lên bảng biểu diễn số trên trục số. -1 0 1 2 HS nghe GV giảng để hiểu được ý nghĩa của tên gọi :trục số thực” Hoạt động 4: Luyện tập Bài 91 trang 45 SGK Điền số thích hợp vào ô vuông. a) –3,02<-3, 1 b) –7,5 8>-7,513 c) –0,4 854<-0,49826 d) –1, 0765<-1,892 Bài 92 trang 45 SGK Sắp xếp các số thực: -3,2 ; 1 ; ; 7,4; 0 ; -1,5 a) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn b) Theo thứ tự từ hhỏ đến lớn của các giá trị tuyệt đối của chúng. *Bài 91 trang 45 SGK Điền số thích hợp vào ô vuông. Nêu quy tắc so sánh hai số âm *Bài 92 trang 45 SGK Sắp xếp các số thực: -3,2 ; 1 ; ; 7,4; 0 ; -1,5 a) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn b) Theo thứ tự từ hhỏ đến lớn của các giá trị tuyệt đối của chúng. a)–3,02<-3, 0 1 b) –7,5 0 8>-7,513 c) –0,4 9 854<-0,49826 d) –1, 9 0765<-1,892 a) -3,2 < -1,5 < < 0 < 1 < 7,4 b) IV. Hoạt động tổng kết: - Tập hợp số thực bao gồm những số nào? Vì sao nói trục số là trục số thực ? - Chữa bài tập 89 SGK trang 45. V. Hoạt động nối tiếp: - Về nhà xem lại bài, làm các bài tập còn lại. - Xem trước phần ôn tập chương I
Tài liệu đính kèm: