Bài soạn môn Đại số 7 - Tiết 51 đến tiết 67

Bài soạn môn Đại số 7 - Tiết 51 đến tiết 67

I/MỤC TIÊU :

 Học xong tiết này học sinh cần đạt được :

ỉ Kiến thức :

 - Học sinh hiểu khái niệm về biểu thức đại số .

 - Tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số .

ỉ Kĩ năng :

 - Rốn luyện kĩ năng làm bài tập áp dụng vào thực tế cuộc sống hàng ngày

 - Tự viết một số ví dụ về biểu thức đại số .

ỉ Thái độ :

 - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học , sáng tạo trong học tập

 áp dụng kiến thức đó học phục vụ cuộc sống và rèn kĩ năng giải bài tập toán học

II/CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

 - Giáo viên: Giaựo aựn , bảng phụ ghi cỏc vớ dụ về biểu thức đại số

 - Hoùc sinh : Thửụực thaỳng – Baỷng phuù nhoựm .

III/TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

 A. Ổn định lớp (ktss) (1')

 

doc 26 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 539Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn Đại số 7 - Tiết 51 đến tiết 67", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BỘ MễN ĐẠI SỐ CHƯƠNG II
Chương
Kiến thức trọng tõm
Mục tiờu
Thiết bị dạy học
Ghi chỳ
Đó cú
Bổ sung
Chương III
 Biểu thức đại số . 
- Khỏi niệm biểu thức đại số, giỏ trị của một biểu thức đại số.
- Khỏi niệm đơn thức, đơn thức đồng dạng, cỏc phộp toỏn cộng, trừ , nhõn đơn thức.
- Khỏi niệm đa thức nhiều biến, cụng và trừ đa thức.
- Đa thức một biến.cộng và trừ đa thức một biến.
- Nghiệm của đa thức một biến. 
* Kiến thức:
- Biết khỏi niệm biểu thức đại số, giỏ trị của một biểu thức đại số
- Biết cỏc khỏi niệm đơn thức, bậc của đơn thức một biến .
- Biết cỏc khỏi niệm đa thức nhiều biến, đa thức một biến, bậc của một đa thức một biến.
- Biết khỏi niệm nghiệm của đa thức một biến .
- Biết cộng trừ cỏc đa thức và đa thức một biến .
- Biết tớnh nghiệm của đa thức một biến và hiểu được việc cần thiết phải tỡm nghiệm của đa thức một biến .
* Kĩ năng :
- Biết cho vớ dụ về một biểu thức đại số .
- Biết cỏch tớnh giỏ trị của một biểu thức đại số .
- Biết cỏch xỏc định bậc của một đơn thức, biết nhõn hai đơn thức, biết làm cỏc phộp cộng và trừ cỏc đơn thức đồng dạng .
- Biết cỏch thu gọn đa thức, xỏc định bậc của đa thức .
- Biết sắp xếp cỏc hạng tử của đa thức một biến theo luỹ thừa tăng hoặc giảm.
- Biết tỡm nghiệm cuả một đa thức một biến bậc nhất . 
Bảng phụ ,
Thước thẳng , 
Phấn màu ,
Phiếu học tập 
Mỏy chiếu 
- Cho học sinh làm cỏc bài tập tớnh toỏn đa thức cộng trừ khụng quỏ phức tạp 
- Tỡm nghiệm của đa thức chủ yếu là bậc 1 và bậc 2 đơn giản .
- Cho học sinh biết bài toỏn tỡm x từ trước tối giờ thực ra là một bài toỏn tỡm nghiệm của đa thức .
ễn tập
chương III
* Kiến thức:
 Toàn bộ kiến thức đó học trong chương III
* Kĩ năng: 
 Làm tốt bài KT chương ụn tập tốt chuẩn bị kiểm tra .
Bảng phụ
Mỏy chiếu 
Ra bài kt cú ma trận và đỏp ỏn 
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRèNH CỤ THỂ
Tuần 
Tiết theo PPCT
Tờn bài dạy
25
51
Đ1. Khỏi niệm về biểu thức đại số
52
Đ2. Giỏ trị của một biểu thức đại số
26
53
Đ3. Đơn thức
54
Đ3. Đơn thức
27
55
Đ4. Đơn thức đồng dạng
56
Luyện tập
28
57
Đ5. Đa thức
58
Đ5. Đa thức
29
59
Đ6. Cộng, trừ đa thức
60
Luyện tập
30
61
Đ7. Đa thức một biến
62
Đ8. Cộng, trừ đa thức một biến
31
63
Luyện tập
64
Đ9. Nghiệm của một đa thức
32
65
Luyện tập
66
ễn tập chương 4
33
67
Kiểm tra 1 tiết
Tuaàn :25 Ngaứy soaùn : 05/02/2011
Tieỏt :51 Ngaứy daùy : 14/02/2011
Đ1 . Biểu thức đại số
I/Mục tiêu :
 Học xong tiết này học sinh cần đạt được :
Kiến thức : 
 - Học sinh hiểu khái niệm về biểu thức đại số .
 - Tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số .
Kĩ năng :
 - Rốn luyện kĩ năng làm bài tập ỏp dụng vào thực tế cuộc sống hàng ngày 
 - Tự viết một số ví dụ về biểu thức đại số . 
Thái độ :
 - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học , sáng tạo trong học tập
 áp dụng kiến thức đó học phục vụ cuộc sống và rốn kĩ năng giải bài tập toán học 
II/Chuẩn bị của thầy và trò :
 - Giáo viên: Giaựo aựn , bảng phụ ghi cỏc vớ dụ về biểu thức đại số 
 - Hoùc sinh : Thửụực thaỳng – Baỷng phuù nhoựm . 
III/Tiến trình bài dạy : 
 A. Ổn định lớp (ktss) (1')
 7A3: 
 B. Kiểm tra bài cũ: (3') 
 Giỏo viờn treo bảng phụ và hỏi đõy cú phải là cỏc biểu thức khụng ? 
 Cho hai học sinh trả lời và giỏo viờn chốt lại và giới thiệu thành bài mới 
 C. Bài mới: Đ1 . Biểu thức đại số (29')
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng
- Giáo viên giới thiệu qua về nội dung của chương.
? ở lớp dưới ta đã học về biểu thức, lấy ví dụ về biểu thức.
- Yêu cầu học sinh làm ví dụ tr24-SGK.
- Yêu cầu học sinh làm ?1
- Học sinh đọc bài toán và làm bài.
- Người ta dùng chữ a để thay của một số nào đó.
- Yêu cầu học sinh làm ?2
- Nhứng biểu thức a + 2; a(a + 2) là những biểu thức đại số.
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ trong SGK tr25
? Lấy ví dụ về biểu thức đại số.
- Giáo viên chọc sinh làm ?3
- Người ta gọi các chữ đại diện cho các số là biến số (biến)
? Tìm các biến trong các biểu thức trên.
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Yêu cầu học sinh đọc chú ý tr25-SGK.
Chữa lại bài và nhấn mạnh ý nghĩa của cỏc chữ số trong biểu thức 
- 3 học sinh đứng tại chỗ lấy ví dụ.
- 1 học sinh đọc ví dụ.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh lên bảng làm.
- Cả lớp thảo luận theo nhóm, đại diện nhóm lên trình bày.
- 2 học sinh lên bảng viết, mỗi học sinh viết 2 ví dụ về biểu thức đại số.
- Cả lớp nhận xét bài làm của các bạn.
- 2 học sinh lên bảng làm bài.
Nhận xột và phõn tớch ý nghĩa của cỏc chữ trong biểu thức đại số
1. Nhắc lại về biểu thức 
Ví dụ: Biểu thức số biểu thị chu vi hình chữ nhật là:
 C = 2(5 + 8) (cm)
?1
 S = 3(3 + 2) cm2.
2. Khái niệm về biểu thức đại số 
Bài toán:
 2(5 + a)
?2
Gọi a là chiều rộng của HCN
 chiều dài của HCN là a + 2 (cm)
 Biểu thức biểu thị diện tích: a(a + 2)
?3
a) Quãng đường đi được sau
 x (h) của 1 ô tô đi với vận tốc
 30 km/h là :
 30.x (km)
b) quóng đường đi bộ là 5.x (km)
 quóng đường đi ụtụ là 35.y (km)
Tổng quãng đường đi được của người đó là: 
 5.x + 35.y (km)
(ta cú thể khụng cần viết dấu nhõn khi chữ đứng cạnh số vớ dụ là : 5x + 35y )
 D. Củng cố: (10')
- 2 học sinh lên bảng làm bài tập 1 và bài tập 2 tr26-SGK
Bài tập 1:
 a) Tổng của x và y: x + y
 b) Tích của x và y: xy
 c) Tích của tổng x và y với hiệu x và y: (x+y)(x-y)
Bài tập 2: 
 Biểu thức biểu thị diện tích hình thang : 
Bài tập 3: 
 Học sinh đứng tại chỗ làm bài 
 - Yêu cầu học sinh đọc phần có thể em chưa biết.
 E. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
 - Nẵm vững khái niệm thế nào là biểu thức đại số.
 - Làm bài tập 4, 5 tr27-SGK 
 - Làm bài tập 1 5 (tr9, 10-SBT)
 - đọc trước bài 2
RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAẽY 
Tuaàn :25 Ngaứy soaùn : 07/02/2011
Tieỏt :52 Ngaứy daùy : 18/02/2011
Đ2 . giá trị của một biểu thức đại số
I/Mục tiêu :
 Học xong tiết này học sinh cần đạt được :
Kiến thức : 
 - Học sinh biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số.
 - Biết cách trình bày lời giải của loại toán này.
Kĩ năng :
 - Rốn luyện kĩ năng làm bài tập ỏp dụng vào thực tế cuộc sống hàng ngày . 
 - Biết cách trình bày lời giải của tớnh giỏ trị của một biểu thức đại số .
Thái độ :
 - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học , sáng tạo trong học tập
 áp dụng kiến thức đó học phục vụ cuộc sống và rốn kĩ năng giải bài tập toán học 
II/Chuẩn bị của thầy và trò :
 - Giáo viên: Giaựo aựn , 2 bảng phụ ghi bài tập 6 SGK/28 làm trũ chơi 
 - Hoùc sinh : Xem tỡm hiểu bài trước ở nhà – Baỷng phuù nhoựm.
III/Tiến trình bài dạy : 
 A. Ổn định lớp (ktss) (1')
 7A3: 
 B. Kiểm tra bài cũ: (8') 
 - Học sinh 1: làm bài tập 4
 - Học sinh 2: làm bài tập 2
 Nếu a = 500 000 đ ; 
 m = 100 000 ; 
 n = 50 000
 Em hãy tính số tiền công nhận được của người đó. 
 C. Bài mới: Đ2 . giá trị của một biểu thức đại số (25')
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
- Giáo viên cho học sinh tự đọc ví dụ 1 tr27-SGK.
Vậy ta gọi số 18,5 trong phộp tớnh ở trờn là gỡ ? 
Hay ta cũn núi tại m = 9 và n = 0,5 thỡ giỏ trị của biểu thức 2m + n là 18,5 
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm ví dụ 2 SGK.
Cho hoạt động nhúm 
Gọi hai học sinh lờn bảng lần lượt thay và tớnh trong hai trường hợp 
? Vậy muốn tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã cho ta làm như thế nào.
- Yêu cầu học sinh làm ?1.
- Yêu cầu học sinh làm ?2
Giỏo viờn nhận xột chung lại toàn bài học 
- Học sinh tự nghiên cứu ví dụ trong SGK.
Thay m = 9 ; n = 0,5 vào biệu thức đó cho ta được : 
2.9 + 0,5 = 18,5 
Vậy ta gọi số 18,5 trong phộp tớnh ở trờn là giỏ trị của biểu thức 2m + n tại m = 9 và n = 0,5 
H/S 1 :
Thay x = -1 vào biểu thức trên ta có:
3.(-1)2 - 5.(-1) + 1 = 9
H/S 2 : Thay x = vào biểu thức trên ta có:
- Học sinh phát biểu theo SGK .
- 2 học sinh lên bảng làm bài.
 H/S 1 :
* Thay x = 1 vào biểu thức trên ta có:
 H/S 1 :
* Thay x = vào biểu thức trên ta có:
 - Học sinh lên bảng làm
1. Giá trị của một biểu thức đại số 
Ví dụ 1 (SGK)
 Thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức 2m + n thỡ ta được :
 2.9 + 0,5 = 18,5
Ví dụ 2 (SGK)
Tính giá trị của biểu thức
3x2 - 5x + 1 tại x = -1 và x = 
* Thay x = -1 vào biểu thức trên ta có:
3.(-1)2 - 5.(-1) + 1 = 9
Vậy giá trị của biểu thức tại 
 x = -1 là 9
* Thay x = vào biểu thức trên ta có:
Vậy giá trị của biểu thức tại
 x = là 
* Cách làm: SGK 
2. áp dụng
?1 Tính giá trị biểu thức 3x2 - 9 tại x = 1 và x = 1/3
* Thay x = 1 vào biểu thức trên ta có:
Vậy giá trị của biểu thức tại x = 1 là -6
* Thay x = vào biểu thức trên ta có:
Vậy giá trị của biểu thức tại x = là 
?2 Giá trị của biểu thức x2y tại x = - 4 và y = 3 là 48
 D. Củng cố: (10')
- Giáo viên tổ chức trò chơi. Giáo viên treo 2 bảng phụ lên bảng và cử 2 đội lên bảng tham gia vào cuộc thi.
- Mỗi đội 1 bảng.
- Các đội tham gia thực hiện tính trực tiếp trên bảng.
N: 
T: 
Ă: 
L: 
M: 
Ê: 
H: 
V: 
I: 
 E. Hướng dẫn học ở nhà:(1')
- Làm bài tập 7, 8, 9 - tr29 SGK.
- Làm bài tập 8 12 (tr10, 11-SBT)
- Đọc phần ''Có thể em chưa biết''; ''Toán học với sức khoẻ mọi người'' tr29-SGK.
- Đọc bài 3
RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAẽY 
Tuaàn :26 Ngaứy soaùn : 10/02/2011
Tieỏt :53 Ngaứy daùy : 21/02/2011
 Đ3 . đơn thức
I/Mục tiêu :
 Học xong tiết này học sinh cần đạt được :
Kiến thức : 
 - Nhận biết được một biểu thức đại số nào đó là đơn thức.
 - Nhận biết được đơn thức thu gọn. Nhận biết được phần hệ số phần biến của đơn thức.
 - Biết nhân 2 đơn thức. Viết đơn thức ở dạng chưa thu gọn thành đơn thức thu gọn.
Kĩ năng :
 - Rốn luyện kĩ năng làm bài tập ỏp dụng vào thực tế cuộc sống hàng ngày . 
 - Biết cách trình bày một đơn thức , thu gọn đơn thức thành thạo .
Thái độ :
 - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học , sáng tạo trong học tập
 áp dụng kiến thức đó học phục vụ cuộc sống và rốn kĩ năng giải bài tập toán học 
II/Chuẩn bị của thầy và trò :
 - Giáo viên: Giaựo aựn , bảng phụ ghi cỏc đơn thức đó thu gọn và chưa thu gọn làm trũ chơi ai nhanh hơn
 - Hoùc sinh : Xem tỡm hiểu bài trước ở nhà – Baỷng phuù nhoựm. 
III/Tiến trình bài dạy : 
 A. Ổn định lớp (ktss) (1')
 7A3: 
 B. Kiểm tra bài cũ: (7') 
H/S1: - Để tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã cho, ta làm thế nào ?
H/S2: - Làm bài tập 9 - tr29 SGK.
 C. Bài mới: (25')
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng
- Giáo viên đưa ?1 lên bổ sung thêm 9; ; x; y
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm theo yêu cầu của SGK.
- Giáo viên thu giấy của một số nhóm.
.
- GV: các biểu thức như câu a gọi là đơn thức.
? Thế nào là đơn thức.
? Lấy ví dụ về đơn thức.
- Giáo viên thông báo.
- Yêu cầu học sinh làm ?2
- Giáo viên cho HS làm BT 10-tr ...  2 đa thức (10')
Cho 2 đa thức:
?1
Viết hai đa thức rồi tớnh tổng của chỳng 
2. Trừ hai đa thức (13')
Cho 2 đa thức:
 ?2 
Viết hai đa thức rồi tớnh tổng của chỳng
 D. Củng cố: (10')
- Giáo viên yêu cầu 2 học sinh lên bảng làm bài tập 29(tr40-SGK)
a) 
b) 
- Yêu cầu làm bài tập 32:
 E. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Ôn lại các kiến thức của bài.
- Làm bài tập 31, 33 (tr40-SGK)
- Làm bài tập 29, 30 (tr13, 14-SBT)
RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAẽY
Tuaàn :29 Ngaứy soaùn : 10/03/2011
Tieỏt :60 Ngaứy daùy : 18/03/2011
luyện tập 
I/Mục tiêu :
 Học xong tiết này học sinh cần đạt được :
Kiến thức : 
 - Học sinh được củng cố việc cộng , trừ hai đa thức
 - Nắm vững kĩ năng thu gọn đa thức , cộng , trừ hai đa thức, tìm bậc của đa thức .
Kĩ năng :
 - Rèn luyện kĩ năng bỏ dấu ngoặc, thu gọn đa thức, chuyển vế đa thức .
 - Học sinh được rèn kĩ năng tính tổng, hiệu các đa thức, tính giá trị của đa thức . 
 - Rốn luyện kĩ năng thao tỏc chớnh xỏc và nhanh nhẹn . 
Thái độ : 
 - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học , sáng tạo trong học tập , yờu thớch mụn
 học áp dụng kiến thức đó học phục vụ cuộc sống và rốn kĩ năng giải bài tập toán học 
II/Chuẩn bị của thầy và trò :
 GV: Giáo án ,SGK,SBT
 HS : làm cỏc bài tập về nhà ,xem và làm trước bài tập phần luyện tập
III/Tiến trình bài dạy : 	
 A. Ổn định lớp (ktss) (1')
 7A3: 
 B. Kiểm tra bài cũ: (9') 
 - Học sinh 1: làm bài tập 34a
Tớnh tổng của cỏc đa thức : P = x2y + xy2 - 5x2y2 + x3 và Q = 3xy2 - x2 + x2y2
 P + Q = x2y + xy2 - 5x2y2 + x3 + 3xy2 - x2 + x2y2 
 = x2y + xy2 + 3xy2 - 5x2y2 + x2y2 - x2 + x3 
 = x3 – 4 x2y2 + 4 x2y2 + x2y + xy2
 - Học sinh 2: làm bài tập 34b
 Tớnh tổng của cỏc đa thức : M = x3 + xy + y2 – x2y2 – 2 và N = x2y2 + 5 – y2 
 M + N = x3 + xy + y2 – x2y2 – 2 + x2y2 + 5 – y2
 = x3 + x2y2 – x2y2 + y2 – y2 + xy + 5 – 2 
 = x3 + xy + 3 
 C. Luyện tập:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng
- Học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên bổ sung tính N- M
- Giáo viên chốt lại: Trong quá trình cộng trừ 2 đa thức ban đầu nên để 2 đa thức trong ngoặc để tránh nhầm dấu.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 36.
? Để tính giá trị của mỗi đa thức ta làm như thế nào.
- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng làm bài.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 37 theo nhóm.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại muốn cộng hay trừ đa thức ta làm như thế nào.
- Cả lớp làm bài vào vở
- 3 học sinh lên bảng làm bài
- Lớp nhận xét bài làm của 3 bạn trên bảng.
(bổ sung nếu thiếu, sai)
- Học sinh nghiên cứu bài toán.
- HS: 
+ Thu gọn đa thức.
+ Thay các giá trị vào biến của đa thức.
- Học sinh cả lớp làm bài vào vở.
- Cả lớp thi đua theo nhóm (mỗi bàn 1 nhóm)
- Các nhóm thảo luận và đại diện nhóm lên trình bày.
- 2 học sinh phát biểu lại.
 Bài tập 35 (tr40-SGK)
Bài tập 36 (tr41-SGK)
a) 
Thay x = 5 và y = 4 vào đa thức ta có:
b) 
Thay x = -1, y = -1 vào đa thức ta có:
x.y = (-1).(-1) = 1
Bài tập 37 (tr41-SGK)
Viết một đa thức bậc 3 cú hai biến x,y và cú ba hạng tử là :
 35x2y – 6xy2 + xy
 D. Củng cố: (5'):
 Làm bài tập sau : Cho 2 đa thức A= 2xyz2 – 5xy3 + 6; B = xy3 – xyz2 + yz – 3
 Tính: A – B ; A + B; B – A:
 A – B = (2xyz2 – 5xy3 + 6) – (xy3 – xyz2 + yz – 3)
 	 = 2xyz2 – 5xy3 + 6 - xy3 + xyz2 - yz + 3
	 = (2xyz2 + xyz2) + (– 5xy3 + - xy3) – yz + (6 + 3)
	 = 3xyz2– 6xy3 – yz + 9
 B – A = (xy3 – xyz2 + yz – 3) - (2xyz2 – 5xy3 + 6)
	 = xy3 – xyz2 + yz – 3 - 2xyz2 + 5xy3 – 6
	 = (xy3 + 5xy3) +(– xyz2 - 2xyz2) + yz + ( -3 – 6)
	 = 6xy3 – xyz2 + yz – 9
 A + B = (2xyz2 – 5xy3 + 6) + (xy3 – xyz2 + yz – 3)
	 = 2xyz2 – 5xy3 + 6 + xy3 – xyz2 + yz – 3
	 = (2xyz2 – xyz2) +( – 5xy3 + xy3) + yz + (6 -3) 
	 = xyz2 – 5xy3 + yz + 3
 E. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
 - Làm bài tập 32, 32 (tr14-SGK)
 - Đọc trước bài ''Đa thức một biến''
RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAẽY
Tuaàn :30 Ngaứy soaùn : 15/03/2010
Tieỏt :61 Ngaứy daùy : 21/03/2010
Đ7 .đa thức một biến
I/Mục tiêu :
 Học xong tiết này học sinh cần đạt được :
Kiến thức : 
Học sinh biết kí hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm hoặc tăng của biến . 
 - Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến .
- Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại 1 giá trị cụ thể của biến . 
Kĩ năng :
 - Rốn luyện kĩ năng thao tỏc chớnh xỏc và nhanh nhẹn .Làm thành thạo việc sắp xếp một đa thức một biến theo thứ tự tăng dần hoặc giảm dần cỏc bậc của biến . Chỉ ra được cỏc hệ số .
Thái độ : 
 - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học , sáng tạo trong học tập , yờu thớch mụn
 học áp dụng kiến thức đó học phục vụ cuộc sống và rốn kĩ năng giải bài tập toán học 
II/Chuẩn bị của thầy và trò :
 GV: Giáo án , SGK
 HS : làm cỏc bài tập về nhà ,xem và tỡm hiểu trước bài mới .
III/Tiến trình bài dạy : 	
 A. Ổn định lớp (ktss) (1')
 7A3: 
 B. Kiểm tra bài cũ: (5') 
 Tính tổng các đa thức sau rồi tìm bậc của đa thức tổng.
- Học sinh 1: a) và 
- Học sinh 2: b) và 
 C. Bài mới: Đ7 .đa thức một biến (29')
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
- Giáo viên quay trở lại bài kiểm tra bài cũ của học sinh .
 ? Em hãy cho biết mỗi đa thức trên có mấy biến là những biến nào.
? Viết đa thức có một biến.
- Giáo viên thu giấy đưa lên .
? Thế nào là đa thức một biến.
? Tại sao 1/2 được coi là đơn thức của biến y
? Vậy 1 số có được coi là đa thức mọt biến không.
- Giáo viên giới thiệu cách kí hiệu đa thức 1 biến.
- Yêu cầu học sinh làm ?1 , ?2
? Bậc của đa thức một biến là gì.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK 
- Học sinh tự nghiên cứu SGK 
- Yêu cầu làm ?3
? Có mấy cách để sắp xếp các hạng tử của đa thức.
? Để sắp xếp các hạng tử của đa thức trước hết ta phải làm gì.
- Yêu cầu học sinh làm ?4
- Giáo viên giới thiệu đa thức bậc 2:
 ax2 + bx + c (a, b, c cho trước; a0)
? Chỉ ra các hệ số trong 2 đa thức trên.
- Giáo viên giới thiệu hằng số (gọi là hằng)
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK
- 1 học sinh đọc
? Tìm hệ số cao của luỹ thừa bậc 3; 1
? Tìm hệ số của luỹ thừa bậc 4, bậc 2
- Học sinh: cau a: đa thức có 2 biến là x và y; câu b: đa thức có 3 biến là x, y và z.
Tổ 1 viết đa thức có biến x
Tổ 2 viết đa thức có biến y
..........................................
- Cả lớp làm bài ra giấy .
- Lớp nhận xét.
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Học sinh: 
- Học sinh chú ý theo dõi.
- Học sinh làm bài vào vở.
- 2 học sinh lên bảng làm bài.
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời
- Học sinh làm theo nhóm ra giấy .
- Ta phải thu gọn đa thức.
- Cả lớp làm bài ra giấy
- Đathức Q(x): a = 5, b = -2, c = 1; đa thức R(x): a = -1, b = 2, c = -10.
- Hệ số của luỹ thừa bậc 3; 1 lần lượt là 7 và -3
- HS: hệ số của luỹ thừa bậc 4; 2 là 0.
1. Đa thức một biến (14')
* Đa thức 1 biến là tổng của những đơn thức có cùng một biến.
Ví dụ: 
* Chú ý: 1 số cũng được coi là đa thức một biến.
- Để chỉ rõ A lầ đa thức của biến y ta kí hiệu A(y)
+ Giá trị của đa thức A(y) tại y = -1 được kí hiệu A(-1)
?1
?2
A(y) có bậc 2
B9x) có bậc 5
2. Sắp xếp một đa thức (10')
- Có 2 cách sắp xếp
+ Sắp xếp theo luỹ thừa tăng dần của biến.
+ Sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần của biến.
?4
Gọi là đa thức bậc 2 của biến x
3. Hệ số (4')
Xét đa thức 
- Hệ số cao nhất là 6
- Hệ số tự do là 1/2
 D. Củng cố: (10')
- Học sinh làm bài tập 39, 42, 43 (tr43-SGK)
Bài tập 39
a) 
b) Các hệ số khác 0 của P(x) là: luỹ thừa bậc 5 là 6, ...
Bài tập 42: 
 E. Hướng dẫn học ở nhà:(1')
- Nẵm vững cách sắp xép, kí hiệu đa thức một biến . Biết tìm bậc của đa thức và các hệ số.
- Làm các bài 40, 41 (tr43-SGK)
- Bài tập 34 37 (tr14-SBT) 
RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAẽY
Tuaàn :30 Ngaứy soaùn : 15/03/2010
Tieỏt :62 Ngaứy daùy : 25/03/2010
Đ8 .cộng ,trừ đa thức một biến
I/Mục tiêu :
 Học xong tiết này học sinh cần đạt được :
Kiến thức : 
 - Học sinh biết cộng, trừ đa thức một biến theo 2 cách: hàng ngang, cột dọc . 
Kĩ năng :
 - Rèn luyện kĩ năng cộng trừ đa thức, bỏ ngoặc, thu gọn đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự . 
Thái độ : 
 - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học , sáng tạo trong học tập , yờu thớch mụn
 học áp dụng kiến thức đó học phục vụ cuộc sống và rốn kĩ năng giải bài tập toán học 
II/Chuẩn bị của thầy và trò :
 GV: Giáo án , SGK
 HS : làm cỏc bài tập về nhà ,xem và tỡm hiểu trước bài mới .
III/Tiến trình bài dạy : 	
 A. Ổn định lớp (ktss) (1')
 7A3: 
 B. Kiểm tra bài cũ: (5') 
 Tính tổng các đa thức sau rồi tìm bậc của đa thức tổng.
- Học sinh 1làm bài 40 SGK/43 : 
Q(x) = - 5x6 + 2x4 + 4x3 + 4x2 - 4x - 1
Hệ số bậc 6 là -5 ; bậc 4 là 2 ; bậc 3 là 4 ; bậc 2 là 4 ; bậc 1 là - 4 
Hệ số tự do là -1
 C. Bài mới: Đ8 .cộng ,trừ đa thức một biến (27') 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
- Giáo viên nêu ví dụ SGK/44
- Học sinh chú ý theo dõi.
Ta đã biết cách tính ở Đ6. Cả lớp làm bài.
- 1 học sinh lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Giáo viên giới thiệu cách 2, hướng dẫn học sinh làm bài.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 44 phần P(x) + Q(x)
- Mỗi nửa lớp làm một cách, sau đó 2 học sinh lên bảng làm bài.
- Giáo viên nêu ra ví dụ.
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm.
- Giáo viên giới thiệu: ngoài ra ta còn có cách làm thứ 2.
- Học sinh chú ý theo dõi.
- Trong quá trình thực hiện phép trừ. Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại:
? Muốn trừ đi một số ta làm như thế nào.
+ Ta cộng với số đối của nó.
- Sau đó giáo viên cho học sinh thực hiện từng cột.
? Để cộng hay trừ đa thức một bién ta có những cách nào.
? Trong cách 2 ta phải chú ý điều gì.
+ Phải sắp xếp đa thức.
+ Viết các đa thức thức sao cho các hạng tử đồng dạng cùng một cột.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1.
Ví dụ: 
cho 2 đa thức 
Hãy tính tổng của chúng.
Cách 1:
Cách 2:
Ví dụ:
Tính P(x) - Q(x)
Cách 1: P(x) - Q(x) = 
Cách 2:
 * Chú ý: 
- Để cộng hay trừ đa thức một biến ta có 2 cách:
Cách 1: cộng, trừ theo hang ngang.
Cách 2: cộng, trừ theo cột dọc
?1 Cho 
1.Cộng trừ đa thức một biến (15')
Ví dụ: cho 2 đa thức 
Hãy tính tổng của chúng.
Cách 1:
Cách 2:
2. Trừ hai đa thức 1 biến (12')
Ví dụ:
Tính P(x) - Q(x)
Cách 1: P(x) - Q(x) = 
Cách 2:
* Chú ý: 
- Để cộng hay trừ đa thức một biến ta có 2 cách:
Cách 1: cộng, trừ theo hang ngang.
Cách 2: cộng, trừ theo cột dọc
1? Cho 
 D. Củng cố: (11')
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 45 (tr45-SGK) theo nhóm:
- Yêu cầu 2 học sinh lên làm bài tập 47
 E. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Học theo SGK, chú ý phải viết các hạng tử đồng dạng cùng một cột khi cộng đa thức một biến theo cột dọc.
- Làm bài tập 46, 47, 48, 49, 50 (tr45, 46-SGK)
RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAẽY 

Tài liệu đính kèm:

  • docđại số tháng 7+8.doc