Giáo án Hình học 7 - Chương II: Tam giác - Năm học 2011-2012

Giáo án Hình học 7 - Chương II: Tam giác - Năm học 2011-2012

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Nắm đợc định lí về “Tổng ba góc của một tam giác”.

2. Kĩ năng: Biết vận dụng định lí trong bài để tính số đo các góc của một tam giác.

3. Thái độ: Yêu thích học tập bộ môn toán. Có ý thức vận dụng kiến thức đợc học vào thực tế.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: Bảng phụ, thớc thẳng, thớc đo góc.

2. Học sinh: Bảng nhóm, thớc kẻ, thớc đo góc.

III. Tiến trình dạy học

1. ổn định tổ chức: (1’)

Lớp 7: /36 vắng .

2. Kiểm tra bài cũ: (2’)

 - Định nghĩa tam giác?

3. Bài mới:

 

doc 70 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 361Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 7 - Chương II: Tam giác - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng
Lớp 7: ././ 2011
Chương II: tam giác
Tiết 17
tổng ba góc của một tam giác
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Nắm được định lí về “Tổng ba góc của một tam giác”. 
2. Kĩ năng: Biết vận dụng định lí trong bài để tính số đo các góc của một tam giác.
3. Thái độ: Yêu thích học tập bộ môn toán. Có ý thức vận dụng kiến thức được học vào thực tế.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc.
2. Học sinh: Bảng nhóm, thước kẻ, thước đo góc.
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức: (1’)
Lớp 7:/36 vắng .
2. Kiểm tra bài cũ: (2’)
	- Định nghĩa tam giác?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
*Hoạt động 1: Xét tổng ba góc của một tam giác
- HS thảo luận nhóm, thực hiện ?1
- HS đại diện các nhóm nêu nhận xét?
- GV chốt ý đúng. 
- GV hướng dẫn HS cách thực hành cắt, ghép 3 góc của tam giác. 
- CH: Nêu dự đoán về tổng 3 góc của một tam giác? 
- GV chốt ý đúng và nêu định lí.
*Hoạt động 2: Chứng minh định lí 
- 3HS đọc nội dung định lí
- GV vẽ hình lên bảng
- HS nêu GT, KL?
- GV hướng dẫn HS chứng minh:
+ Lập luận như thế nào để chứng minh định lí?
+ Qua A kẻ xy // BC. Ta có các cặp góc bằng nhau nào? Vì sao?
+ Từ đó suy ra?
*Hoạt động 3: Luyện tập
- GV treo bảng phụ ghi sẵn yêu cầu bài tập 1
- HS thảo luận nhóm nhỏ (theo bàn) tính số đo các góc?
- HS đại diện 4 nhóm trả lời?
- GV ghi bảng
- HS nhận xét, GV chốt ý đúng.
(15’)
(15’)
(9’)
1. Tổng ba góc của một tam giác
?1. Vẽ 2 tam giác bất kỳ, đo và tính tổng 3 góc của mỗi tam giác:
 A D
 B C E F
* Nhận xét: Hai tam giác bất kỳ (có kích thước, hình dạng khác nhau) đều có tổng ba góc bằng 1800.
?2. Thực hành
Cắt ghép 3 góc của tam giác
* Dự đoán: Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800.
*Định lí:
Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800.
 x A y
 1 2
 B C
 GT DABC
 KL A + B + C = 1800
Chứng minh: 
Qua A kẻ xy // BC. 
Ta có A1 = B (2góc so le trong)
 A2 = C (2góc so le trong)
Mà BAC + A1 + A2 = 1800
Suy ra A + B + C = 1800.
* Luyện tập
Bài 1 (107):
Hình 47: 
x =
Hình 48:
x = 
Hình 49:
 2x = 
	x = 1300 : 2 = 650
Hình 51:
y = 
x = 
4. Củng cố: (2’) 
	- Nhắc lại định lí “Tổng ba góc của một tam giác”?
	- Cách tìm số đo của 1 số góc trong tam giác?
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
	- Làm tiếp bài 1 và bài 2; 3 (SGK.107; 108). 
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ giảng:
.........
Ngày giảng
Lớp 7: ././ 2011
Tiết 18
tổng ba góc của một tam giác (tiếp)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Nắm được định nghĩa, định lí về góc của tam giác vuông, góc
	 ngoài của tam giác. 
2. Kĩ năng: Biết vận dụng định lí trong bài để tính số đo các góc của một tam giác.
3. Thái độ: Yêu thích học tập bộ môn toán. Có ý thức vận dụng kiến thức được học vào thực tế.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc.
2. Học sinh: Bảng nhóm, thước kẻ, thước đo góc.
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức: (1’)
Lớp 7:/36 vắng .
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
	- Định lí về tổng 3 góc của 1 tam giác?
	- Bài 1 (hình 50-SGK.108)? (GV vẽ sẵn hình vào bảng phụ)
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
*Hoạt động 1: áp dụng vào tam giác vuông
* GV vẽ tam giác ABC có A = 900 và khẳng định đây là tam giác vuông.
- CH: Tam giác vuông là tam giác ntn?
- GV chốt ý đúng, nêu cách gọi tên tam giác, các cạnh của tam giác.
- 2HS đọc định nghĩa (SGK.107).
* HS làm việc cá nhân, trả lời ?3
- 1HS trả lời tại chỗ?
- HS nhận xét, GV chốt ý đúng.
- CH: Hai góc nhọn có tổng bằng 900 được gọi là hai góc nhọn ntn? 
- GV khẳng định nội dung định lí.
- HS phát biểu nội dung?
- GV chốt ý đúng, 2HS đọc lại định lí.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu góc ngoài của tam giác
* GV vẽ hình và giới thiệu góc ngoài của tam giác.
- CH: Góc ngoài của 1 tam giác là góc ntn? 
- GV chốt ý đúng, nêu cách gọi tên góc ngoài, các góc trong.
- 2HS đọc định nghĩa (SGK.107).
* GV liên hệ bài tập kiểm tra bài cũ: Bằng tính toán, ta thấy: Góc ngoài = tổng 2 góc không kề với nó. Bằng suy luận: ta có thể CM được điều đó không?
- GV treo bảng phụ ghi sẵn ?4- HS thảo luận theo bàn, trả lời?
- 1HS trả lời, lớp nhận xét.
- GV chốt ý đúng.
* CH: Mỗi góc ngoài của 1 tam giác bằng tổng của 2 góc nào?
- GV khẳng định nội dung định lí. 
- HS phát biểu nội dung?
- GV chốt ý đúng. 2HS đọc lại định lí.
* CH: Hãy so sánh ACx với , ACx với ? giải thích?
(vì ACx = mà luôn > 0
 và ACx = mà luôn > 0). 
- GV nêu nhận xét. 
*Hoạt động 3: Luyện tập
- GV ghi bảng phụ bài tập 4; 5 dạng điền khuyết; chia lớp thành 4 nhóm cho HS làm.
- HS đại diện các nhóm nhận xét chéo. 
- GV chốt ý đúng.
(10’)
(10’)
(15’)
2. áp dụng vào tam giác vuông
* Định nghĩa: (SGK.107) 
 B
 A C
?3. DABC có 
* Định lí: 
Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau.
3. Góc ngoài của tam giác
* Định nghĩa: (SGK.107)
 A
 B C x
?4. 
Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 nên (1)
Góc ACx là góc ngoài của DABC nên ACx = 1800 - (2)
Từ (1) và (2) ACx = 
* Định lí:
Mỗi góc ngoài của 1 tam giác bằng tổng của 2 góc trong không kề với nó.
* Nhận xét: (SGK.107)
ACx > ; ACx > 
* Luyện tập A
Bài 4 (108):
DABC: A = 50; 
 C = 900 
 B = 900 - 50 
 = 850.
 50
 B C
Bài 5 (108):
DABC là tam giác vuông
Vì B = 620; C = 280 A = 900.
DDEF là tam giác tù
Vì E = 450; F = 370 D = 980.
DHIK là tam giác nhọn
Vì I = 620; K = 380 H = 800.
4. Củng cố: (2’) 
	- Nhắc lại kiến thức cơ bản đã học trong bài (tiết 18-19).
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
	- Ôn lại toàn bộ kiến thức cơ bản đã học trong bài (tiết 18-19).	
	- Làm bài tập 6-9 (SGK.109); bài 10-13 (SBT.99). 
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy:
.........
Ngày giảng
Lớp 7: ././ 2011
Tiết 19
hai tam giác bằng nhau
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau; biết viết kí hiệu hai giác bằng nhau của theo quy ước viết tên các đỉnh tương ứng.
2. Kĩ năng: Biết vận dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. 
3. Thái độ: Yêu thích học tập bộ môn toán. Có ý thức vận dụng kiến thức được học vào thực tế.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc.
2. Học sinh: Bảng nhóm, thước kẻ, thước đo góc.
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức: (1’)
Lớp 7:/36 vắng .
2. Kiểm tra bài cũ: (không)
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
*Hoạt động 1: Đặt vấn đề 
- GV nêu vấn đề như ở đầu bài.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu định nghĩa
- 2HS đọc yêu cầu ?1
- GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình 60 - ?1 (SGK).
- 1HS lên bảng đo các cạnh và các góc? (ghi bảng nháp)
- 1HS lên bảng đo kiểm nghiệm lại?
- GV chốt ý. (lưu ý cho HS khái niệm đỉnh, góc, cạnh tương ứng).
- CH: Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác ntn? ĐN.
- 2HS đọc định nghĩa.
*Hoạt động 3: Tìm hiểu qui ước ghi kí hiệu...
- GV: Ghi bảng và nhấn mạnh quy ước chỉ sự bằng nhau của hai tam giác; qui ước các đỉnh tương ứng phải được viết theo cùng thứ tự.
- GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình 61 (SGK). (HS vẽ hình vào vở)
- HS thảo luận nhóm trả lời ?2 và ghi kết quả vào bảng nhóm.
- HS đại diện các nhóm nhận xét chéo? GV chốt ý,
- GV vẽ hình 62 lên bảng.
- HS đọc ?3, quan sát hình vẽ và trả lời?
- GV chốt ý (lưu ý từ kí hiệu hai tam giác bằng nhau suy ra các góc, các cạnh tương ứng).
*Hoạt động 4: Luyện tập
* GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình 63; 64 - Bài 10 (SGK.111)
- HS đọc đề bài, quan sát hình và trả lời? GV chốt ý.
* HS đọc yêu cầu và tự làm bài 11 (SGK.112) vào nháp.
(GV hướng dẫn: từ kí hiệu hai tam giác bằng nhau suy ra các góc, các cạnh tương ứng).
- 1HS lên bảng lam bài? Lớp nhận xét? GV chốt ý.
(2’)
(10’)
(16’)
(12’)
1. Định nghĩa
?1.
DABC và DA’B’C’ có :
AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’; 
Ta nói: DABC = DA’B’C’
* Định nghĩa: (SGK.110)
2. Kí hiệu
DABC = DA’B’C’ nếu 
AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’; 
?2.
a) DABC = DMNP
b) Đỉnh M tương ứng với đỉnh A.
Góc B tương ứng với góc N. 
Cạnh MP tương ứng với cạnh AC. 
c) DACB = DMPN ; AC = MP; = .
?3. A D
 ?
 700 500 E
 B C 3
Cho DABC = DDEF. F
= 700 ; ; EF = 3cm. 
Tìm = ? BC = ?
Bài giải:
Xét DABC có 
Vì DABC = DDEF 
nên ; BC = EF = 3cm.
* Luyện tập
Bài 10 (111):
Hình 63: DABC = DIMN
Hình 64: DPQR = DHRQ
Bài 11 (111):
Cho DABC = DHIK
a) Cạnh IK tương ứng với cạnh BC. 
 Góc A tương ứng với góc H. 
b) AB = HI ; AC = HK ; BC = IK
4. Củng cố: (3’)
	- GV&HS hệ thống lại bài. Nhắc lại ĐN hai tam giác bằng nhau? 
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
	- Học bài. Xem lại bài tập 10; 11 (đã chữa).	
	- Làm bài tập 12-14 (SGK.112).
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy:
.........
Ngày giảng
Lớp 7: ././ 2011
Tiết 20
trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác Cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Nắm được trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (c.c.c).
2. Kĩ năng: Biết cách vẽ một tam giác khi biết ba cạnh của nó. 
3. Thái độ: Yêu thích học tập bộ môn toán. Có ý thức vận dụng kiến thức được 	 học vào thực tế.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, com-pa.
2. Học sinh: Bảng nhóm, thước kẻ, thước đo góc, com-pa.
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức: (1’)
Lớp 7:/36 vắng .
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
	- Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau?
	- Để kiểm tra xem hai tam giác có bằng nhau không, ta cần kiểm tra những 	điều kiện gì?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
*Hoạt động1: Đặt vấn đề
- GV liên hệ ĐN hai tam giác bằng nhau với cách nêu vấn đề ở đầu bài.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu cách vẽ tam giác biết ba cạnh
- 1HS đọc đề bài toán. 
- GV ghi tóm tắt đề bài và hướng dẫn HS thực hiện từng thao tác.
- 1HS lên bảng thực hiện ?1: Đọc nội dung câu hỏi, nêu cách vẽ và vẽ hình? Lớp làm vào nháp?
-1HS lên bảng thực hiện tiếp ?1: Đo và so sánh các góc tương ứng của DABC và DA'B'C'? nhận xét?
- GV quan sát và hướng dẫn HS thực hành trên bảng (nếu cần).
- HS nhận xét bài làm trên bảng?
- GV chốt ý, liên hệ với vấn đề nêu ở đầu bài và chuyển ý - mục 2.
*Hoạt động 3: Luyện tập
* 2HS đọc đề bài 16.
- 1HS lên bảng làm bài? nhắc lại cách vẽ? lớp làm bài vào nháp? 
- HS nhận xét? GV chốt ý.
GV: Yêu cầu HS vẽ vào vở 1 em lên bảng vẽ 
HS: Lên bảng
GV: kiểm tra lại cách vẽ của hs
(2’)
(20’)
(15’)
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
Bài toán: A
Vẽ DABC biết 2 3
AB = 2cm 
AC = 3cm B 4 C
BC = 4cm 
Giải:
- Vẽ BC = 4cm.
- Vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm và cung tròn tâm C bán kính 3cm (trên cùng 1 nửa mp’ bờ BC). Hai cung tròn cắt nhau tại A.
- Vẽ AC, AB. Ta được: DABC. 
?1. A'
- Vẽ DA'B'C' biết 2 3
A'B' = 2cm 
A'C' = 3cm B' 4 C'
B'C' = 4cm 
- = '; = ; = 
- Nhận xét: DA’B’C’ = DABC (theo định nghĩa hai tam giác bằng nhau).
* Luyện tập A
Bà ... nhóm.
- GV: Quan sát, nhắc nhở, hướng dẫn (nếu cần thiết).
(3’)
(7’)
(25’)
1. Nhiệm vu
Cho trước 2 cọc A và B trong đó ta nhìn thấy cọc B nhưng không đi được đến B . Hãy tìm cách xác định khoảng cách AB giữa 2 chân cọc.
2. Cách làm 
* Dùng giác kế vạch đường thẳng xy ^ AB = A. 
* Chọn một điểm E trên xy.
* Xác định điểm D sao cho E là trung điểm của AD.
* Dùng giác kế vạch tia Dm ^ AD
* Bằng cách gióng đường thẳng, chọn điểm C nằm trên tia Dm sao cho B, E, C thẳng hàng.
* Đo độ dài CD và ghi lại kết quả.
* Hãy giải thích vì sao CD = AB?
(DABE và DDCF có: ; (đối đỉnh); AE = DE (gt) 
 DABE = DDCF (g.c.g hay cạnh góc vuông-góc nhọn kề).
Do đó: AB = CD (cặp cạnh tương ứng).
3. Thực hành
- Mỗi nhóm chọn 1 điểm E trên xy rồi thực hành. 
- Các nhóm hoàn thành báo cáo.
4. Củng cố: (3’)
- GV nhận xét, đánh giá giờ thực hành.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)
	- Ôn lại cách làm. Tự làm ở nhà.
	- Trả lời các câu hỏi ôn tập (SGK.139). Làm bài tập 67-70 (SGK.140;141)
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ giảng:
.........
Ngày giảng
7A: ../.../ 2011
7B: ../......./ 2011
Tiết 44
ôn tập chương II
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Ôn tập và hệ thống các kiến thức cơ bản đã học trong chương II. 
2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài toán vẽ hình, tính toán, 
	 chứng minh.
3. Thái độ: Yêu thích học tập bộ môn toán. 
	 Có ý thức hợp tác nhóm và vận dụng kiến thức được học vào thực tế.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, êke, compa.
2. Học sinh: Bảng nhóm, thước kẻ, thước đo góc, êke, com pa.
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức: (1’)
Lớp 7:/36 vắng .
2. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra trong giờ ôn tập).
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập về tổng 3 góc của 1 tam giác
- GV:Vẽ hình và yêu cầu HS:
+ Phát biểu định lí về tổng 3 góc của 1 tam giác? tính chất góc ngoài của tam giác?
+ Nêu công thức minh hoạ theo hình vẽ?
- GV: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài 67/SGK lên bảng phụ và yêu cầu 2HS lên bảng, mỗi HS điền 3 câu (có giải thích)
- GV: Đưa tiếp đề bài 68/SGK (vẽ sẵn 4 hình minh hoạ để HS có thể giải thích nhanh).
- HS: Đọc đề bài – Thảo luận theo nhóm cùng bàn và trả lời (có giải thích rõ ràng).
Hoạt động 2: Ôn tập về các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác
- HS1: Nêu các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác thường.
- HS2: Nêu các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông.
- GV: Chốt lại vấn đề bằng bảng các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác (SGK.139). 
- HS đọc đề bài 69/SGK.
- GV vẽ hình và ghi GT, KL của bài toán
- GV: Gợi ý để HS cùng phân tích đề bài
AD ^ a
DAHB = DAHC
Cần có 
DABD = DACD
- HS: Trình bày miệng tại chỗ.
Hoạt động 3: Ôn tập về 1 số dạng tam giác đặc biệt
- HS nêu ĐN, TC về cạnh, góc của các loại tam giác đặc biệt, đồng thời nêu 1 số cách c/m đã biết của các tam giác đó? phát biểu định lí Py-ta-go (thuận, đảo)?
- GV: Chốt lại vấn đề bằng cách đưa ra bảng phụ có vẽ và ghi sẵn các dạng tam giác đặc biệt (SGK.140). 
- GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề, vẽ hình, ghi GT-KL bài 70/SGK. 
- HS: Thảo luận nhóm và trình bày tại chỗ câu a, b, c, d.
- GV:Khi BAC= 600 và BM = CN = BC thì suy ra được gì? Hãy tính số đo các góc của DAMN; DBOC khi đó là tam giác gì?
- GV hướng dẫn cho HS c/m.
(12’)
(12’)
(16’)
1. Ôn tập về tổng 3 góc của 1 tam giác
DABC có:
.
 A 2
 1
 2 1 1 2
 B C
Bài 67 (140):
1) Đúng 4) Sai
2) Đúng 5) Đúng
3) Sai 6) Sai.
Bài 68 (141):
Bốn tính chất trong BT này được suy ra trực tiếp từ định lí “Tổng ba góc của một tam giác”.
a) DABC có 
và . 
b) DABC có mà 
 .
2. Ôn tập về các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác
* Bảng các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác (SGK.139).
Bài 69 (141): 
 A
 A ẻ a 1 2
GT AB = AC
 BD = BC B 1 2 C
KL AD ^ a. H
Chứng minh: 
* Xét DABD và DACD có: D
AB = AC (gt)
BD = BC (gt) DABD = DACD 
AD chung (c.c.c)
Do đó (2góc tương ứng).
* Xét DAHB và DAHC có:
 AB = AC (gt)
(c/m trên) DAHB = DAHC 
AH chung (c.g.c)
Do đó (2góc tương ứng)
Mà = 900
Vậy: AD ^ a.
3. Ôn tập về 1 số dạng tam giác đặc biệt
* Bảng một số dạng tam giác đặc biệt (SGK.140). 
Bài 70 (141):
 DABC
 (AB=AC)
 BM = CN = BC
 GT BH ^ AM = H
 CK ^ AN = K
 HB ì CK = O
 A
 H K
 M B C N
 O
 a) DAMN cân b) BH = CK
 KL c) AH = AK
 d) DBOC là tam giác gì? Vì sao?
 e) Khi BAC = 600. Tính số đo các 
 góc của DAMN. Xác định dạng 
 DOBC.
Chứng minh: 
a) Vì DABC cân (gt) ABC = ACB 
Do đó ABM = CAN.
DABM và DACN có:
AB = AC (gt)
ABM = ACN (c/m trên) DABM = DACN 
BM = CN (gt) (c.g.c)
Do đó: (2góc tương ứng)
Vậy: DAMN cân tại A AM = AN (1)
b) Xét DBHM () và DCKN () có:
 BM = CN (gt) ; (c/m trên)
 DBHM = DCKN (cạnh huyền-góc nhọn)
Do đó BH = CK (2cạnh tương ứng)
và HM = KN (2) ; MBH = NCK (3).
c) Theo c/m trên, ta có: AM = AN (1) 
 và HM = KN (2)
 AM – MH = AN – NK hay AH = AK.
d) DBOC cân tại O vì: MBH = NCK (3)
 Nên OBC = OCB hay DBOC cân.
e) Khi BAC = 600 thì ABC cân tạiA là tam giác đều ABC = ACB = 600 
Ta có DABM cân vì BA = BM = BC
ABM = 1800 – ABC = 1200
 = MAB = = 300
Chứng minh tương tự ta được: 300
Do đó MAN = 1800 - (300 + 300) = 1200
Xét DBHM () có 
 MBH = 600 OBC = 600 (đối đỉnh)
Vì DBOC cân (c/m trên) có OBC = 600 Nên DBOC là tam giác đều.
4. Củng cố: (3’)
- Nhắc lại kiến thức cơ bản vừa ôn tập.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
	- Trả lời các câu hỏi ôn tập (SGK.139). xem lại các bài tập đã chữa.
	- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết vào giờ sau.
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ giảng:
.........
Ngày giảng
7A: ../.../ 2011
7B: ../......./ 2011
Tiết 45
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục tiờu
Kiờ̉m tra mức đụ̣ đạt chuõ̉n KTKN mụn hỡnh học 7 trong chương II.
1. Kiến thức
- Kiểm tra việc nắm toàn bộ kiến thức về tổng ba gúc của một tam giỏc, khỏi niệm hai tam giỏc bằng nhau, cỏc trường hợp bằng nhau của tam giỏc, cỏc dạng tam giỏc đặc biệt; định lớ Pitago, cỏc trường hợp bằng nhau của tam giỏc vuụng.
2. Kỹ năng
- Rốn kỹ năng vận dụng cỏc kiến thức về tổng ba gúc của một tam giỏc, khỏi niệm hai tam giỏc bằng nhau, cỏc trường hợp bằng nhau của tam giỏc, cỏc dạng tam giỏc đặc biệt; định lớ Pitago, cỏc trường hợp bằng nhau của tam giỏc vuụng để làm bài kiểm tra
3. Thỏi độ
- Rốn tớnh cẩn thận, trung thực và tự giỏc. 
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: 
Đề kiểm tra kết hợp TNKQ+ TL
2. Học sinh:
Học sinh làm bài ở lớp trong thời gian 45 phút
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức: (1’)
Lớp 7:/36 vắng .
2. Kiểm tra
A. Ma trận:
 Mức độ
 Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp dộ thấp
Cấp độ cao
TN
KQ
TN
TL
TNKQ
TN
TL
TNKQ
TNTL
TN
KQ
TNTL
 Tổng ba gúc 
của một tam giỏc
Nhận dạng mối quan hệ giữa gúc ngoài của tam giỏc với hai gúc trong khụng kề với nú.
Hiểu định lớ tổng ba gúc của một tam giỏc
 Số câu : 2
 Số điểm : 1điểm
 Tỉ lệ % 
1(C7)
0,5
1(C1)
0,5
2
1điểm= 10%
Cỏc trường
 hợp bằng nhau của tam giỏc
Biết ba trường hợp bằng nhau của tam giỏc
Biết sử dụng hai tam giỏc bằng nhau để suy ra hai đoạn thẳng bằng nhau, hai gúc bằng nhau
Vận dụng được ba trường hợp bằng nhau của tam giỏc để chứng minh được hai tam giỏc bằng nhau, hai đoạn thẳng bằng nhau, hai gúc bằng nhau 
 Số câu :5
 Số điểm : 4điểm
 Tỉ lệ %
2(C2,3)
1
2(C6,8)
1
2(C10a,b)
 3,5
6
5,5điểm= 55%
Cỏc dạng
 tam giỏc đặc biệt
Hiểu được định lớ Pi ta go
- Vận dụng được định lớ Pi ta go vào tớnh toỏn 
 Số câu : 3
 Số điểm : 3điểm
 Tỉ lệ %
1(C9)
1,5
1(C5)
0,5
1(C4)
0,5
1(C11)
1
4
3,5điểm= 35%
 Tổng số câu
 Tổng số điểm
 Tỉ lệ %
4
 3 
 30%
4
 2 
 20%
4 
5 
 50%
12
10điểm= 100%
B. Đề kiểm tra
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (4điểm)
 A
 60 0
 800 x
 B C
Khoanh tròn chữ cái trước phương án trả lời đúng
Cõu 1: Số đo gúc x trờn hỡnh vẽ bằng:
A. 300
B. 400	
C. 500
D. 200	
Cõu 2: Xem hỡnh vẽ cho biết ABC = A’B’C’ theo trường hợp nào:
A. Gúc – cạnh – gúc 
B. Cạnh – gúc – cạnh A A’
C. Cạnh – cạnh – cạnh
D. Gúc – gúc - gúc
 B C B’ C’
Cõu 3: Số cặp tam giỏc bằng nhau trong hỡnh vẽ là: A
A. 4 C. 2
B. 3 D. 1
A
 B H C
x
Cõu 4: Độ dài x trờn hỡnh vẽ bờn là: 
A. x = 8 B. x = 9 6
C. x = 6 D. x = 7 
 B 10 C
Cõu 5: Tam giỏc nào là tam giỏc vuụng trong cỏc tam giỏc cú độ dài sau: 
A. 2cm, 5cm, 3cm	B. 3cm, 3cm, 4cm
C. 3cm, 4cm, 5cm	D. 2cm, 2cm, 3cm
B
Cõu 6: Nờu thờm một điều kiện để DABC = DADC theo trường hợp cạnh – gúc - cạnh:
A
C
BC = DC
ABC = ADC
BAC = DAC
D
BCA = DCA
Điền từ thớch hợp vào chỗ chấm (... ) trong cỏc cõu sau:
Cõu 7: Mỗi gúc ngoài của tam giỏc bằng .......................................... khụng kề với nú.
Cõu 8: Cho DABC = DDEF. Suy ra:
E = ......; C = .....; AC = .....; DE = .....;
Phần II: Trắc nghiệm tự luõn (6 điểm)
Cõu 9 (1,5 điểm): Trờn mỗi hỡnh 1 và hỡnh 2 cú cỏc tam giỏc vuụng nào bằng nhau? Vỡ sao?
A
 M
Hỡnh 2
Hỡnh 1
C
H
B
N
Q
P
Cõu 10 (3,5 điểm): Cho tam giỏc ABC cú AB = AC. Tia phõn giỏc gúc A cắt BC tại D. Chứng minh rằng:
DADB = DADC. 
ADB = ADC.
Cõu 11 (1 điểm). Cho tam giỏc ABC cú A = 900, BC = 13cm, AC = 12 cm. Tớnh cạnh
C. Đỏp ỏn – Biểu điểm
Từ cõu 1 đến cõu 6 mỗi cõu đỳng được 0,5 điểm
Cõu
1
2
3
4
5
6
Đỏp ỏn
B
A
C
A
C
C
Cõu 7: (0,5 điểm) Điền: Tổng hai gúc trong 
Cõu 8: (0,5điểm) Điền theo thứ tự: B ; F ; DF ; AB
Cõu 9: (1,5 điểm) ( Mỗi ý đúng 0,75 điểm)
	Hỡnh 1: Vỡ
 D MNP= D MNQ (c.g.c) Hay ( Cạnh huyền- gúc nhọn)
Hỡnh 2: Vỡ
 DABH = DACH ( Cạnh huyền – cạnh gúc vuụng)
Cõu 10: (3,5 điểm)
B
D
C
GT: D ABC cú AB =AC 
	AD là phõn giỏc
AD cắt BC tại D
KL: a, D ADB =D ADC
 b, ADB = ADC 
Vẽ hỡnh, viết GT KL đỳng (0,5 điểm)
A
Chứng minh
a, D ADB và D ADC cú :
D ADB =D ADC ( c.g.c) (1,5điểm)
b, Theo c/m: D ADB =D ADC (c.g.c) ADB = ADC 
 (Hai gúc tương ứng bằng nhau) (1,5 điểm)
y
C
12
A
13
B
Cõu 11: (1 điểm)
* Vẽ hỡnh: (0,5 điểm)
Vẽ gúc xAy = 900
 Trờn tia Ay lấy điểm C sao cho AC = 12 cm
Vẽ (O;13) cắt Ax tại B
Nối BC ta được DABC
 * Tớnh AB (0,5 điểm)
Theo Định lý Pi ta go: AB2 + AC2 = BC2 AB2 = BC2 - AC2
 = 169 – 144 =25
 AB = = 5(cm)
3. Củng cố
Thu bài - nhận xét giờ kiểm tra
4. Hướng dẫn học ở nhà
- Đọc, chuẩn bị bài chương III
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_7_chuong_ii_tam_giac_nam_hoc_2011_2012.doc