I- MỤC TIÊU:
- HS hiểu được khái niệm của đa thức.
- Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không? ( chỉ cần kiểm tra xem P(a) có bằng 0 hay không?).
- HS biết 1 đa thức ( khác đa thức 0 có thể có 1 nghiệm , 2 nghiệm hoặc không có nghiệm, số nghiệm của nó không vượt quá bậc của nó.
II- CHUẨN BỊ:
- GV : Giấy ghi bài tập .
- HS : Ôn tập quy tắc chuyển vế.
III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp vấn đáp , luyện tập .
IV – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 30 – Tiết 62 * * * * * I- MỤC TIÊU: - HS hiểu được khái niệm của đa thức. - Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không? ( chỉ cần kiểm tra xem P(a) có bằng 0 hay không?). - HS biết 1 đa thức ( khác đa thức 0 có thể có 1 nghiệm , 2 nghiệm hoặc không có nghiệm, số nghiệm của nó không vượt quá bậc của nó. II- CHUẨN BỊ: - GV : Giấy ghi bài tập . - HS : Ôân tập quy tắc chuyển vế. III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Phương pháp vấn đáp , luyện tập . IV – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG ** HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra đặt vấn đề (5ph) - Cho HS giải bài tập 42 SBT Tính A(1) Trong bài tập vừa làm , khi ta thay x=1 ta có A(1) = 0 ta nói x = 1 là nghiệm của đa thứcA(x). Vậy thế nào là nghiệm của đa thức A(x). Làm thế nào để kiểm tra xem một số acó phải là nghiệm của một đa thức hay không? Đó là nội dung bài học hôm nay . 1 HS giải bảng F(x) = x5 -4x3 -2x +1 G(x) = x5 -2x4 +x2 -5x +3 H(x) = -x4 +3x2 -2x +5 A(x)= 2x5 -3x4 -4x3 +5x2 -9x +9 A(1) = 0 ** HOẠT ĐỘNG 2: Nghiệm của đa thức 1 biến (10ph) Ở Anh , Mỹ và một số nước khác , nhiệt độ được tính theo độ F .Ở nươc ta và nhiều nước khác được tính theo độ C. -Vậy khi nào số a là 1 nghiệm của đa thức P(x)? -Tại sao x = 1 là 1 nghiệm của đa thức A(x). I- Nghiệm của đa thức 1 biến: - Xét bài toán : Cho biết công thức đổi từ độ F sang độ C. C = (F – 32) nước đóng băng ở 00C => F = 32 . Vậy nước đóng băng ở 320F Thay F = x ta có Xét đa thức P(x) = Khi nào P(x) có giá trị bằng 0. P(x) = 0 khi x = 32 Ta nói x = 32 là 1 nghiệm của đa thức P(x). -Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói x = a là 1 nghiệm của đa thức P(x). -Vì tại x = 1; A(x) có giá trị bằng 0. Hay A(x) = 0 * HOẠT ĐỘNG 3: Ví dụ (15ph) a) Cho đa thức P(x) = 2x + 1. Tại sao x = - là nghiệm của đa thức P(x)? -Vậy 1 đa thức có bao nhiêu nghiệm? - Cho HS đọc chú ý SGK. - Cho HS làm [?1] a) Thay x = - vào P(x) P(-) = 2.(-) + 1 = 0 x = - là nghiệm của P(x). b) Tìm nghiệm của đa thức Q(x). Q(x) = x2 – 1 có nghiệm là 1; -1 G(x) = x2 + 1 không có nghiệm x2 ≥ 0 x => x2 + 1 ≥ 1 > 0 -Có thể có 1 nghiệm, 2 nghiệm hoặc không có nghiệm. -Đọc chú ý. -Kiểm tra nghiệm của đa thức 1 biến. -Cách tìm nghiệm của đa thức. * HOẠT ĐỘNG 4: Luyện tập- Củng cố (14ph) -Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)? -BT 54 SGK. -Tổ chức trò chơi toán học. a) x = không là nghiệm của P(x). b) x = 1; x = 3 là các nghiệm của đa thức Q(x). * HOẠT ĐỘNG 5: Hướng dẫn về nhà (1ph) - BT 36 SGK. - Chuẩn bị luyện tập. * * * RÚT KINH NGHIÊM: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: