Bài soạn môn Đại số 7 - Tiết 65 đến tiết 69

Bài soạn môn Đại số 7 - Tiết 65 đến tiết 69

I/MỤC TIÊU :

 Học xong tiết này học sinh cần đạt được :

ỉ Kiến thức :

 - Học sinh được rèn luyện kỹ năng cộng, trừ đa thức một biến theo 2 cách

 hàng ngang, cột dọc .

ỉ Kĩ năng :

 - Rèn luyện kĩ năng cộng trừ đa thức, bỏ ngoặc, thu gọn đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự .

ỉ Thái độ :

 - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học , sáng tạo trong học tập , yờu thớch mụn

 học áp dụng kiến thức đó học phục vụ cuộc sống và rèn kĩ năng giải bài tập toán học

II/CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

 GV: Giáo án , SGK

 HS : làm cỏc bài tập về nhà ,xem và tỡm hiểu trước bài mới .

 

doc 14 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 517Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Đại số 7 - Tiết 65 đến tiết 69", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn :31 Ngaứy soaùn : 20/03/2011
Tieỏt :63 Ngaứy daùy : 27/03/2011
luyện tập Về cộng ,trừ đa thức một biến
I/Mục tiêu :
 Học xong tiết này học sinh cần đạt được :
Kiến thức : 
 - Học sinh được rèn luyện kỹ năng cộng, trừ đa thức một biến theo 2 cách
 hàng ngang, cột dọc . 
Kĩ năng :
 - Rèn luyện kĩ năng cộng trừ đa thức, bỏ ngoặc, thu gọn đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự . 
Thái độ : 
 - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học , sáng tạo trong học tập , yờu thớch mụn
 học áp dụng kiến thức đó học phục vụ cuộc sống và rốn kĩ năng giải bài tập toán học 
II/Chuẩn bị của thầy và trò :
 GV: Giáo án , SGK
 HS : làm cỏc bài tập về nhà ,xem và tỡm hiểu trước bài mới .
III/Tiến trình bài dạy : 	
 A. Ổn định lớp (ktss) (1')
 7A3: 
 B. Kiểm tra bài cũ: (5') 
 Cho f(x) = 
 g(x) = 
a) Tính f(-1)
b) Tính g(2)
c) Tính f(x) + g(x)
 d) Tính f(x) - g(x) 
 C. Bài mới: luyện tập cộng ,trừ đa thức một biến (27')
Hoạt động của thày, trò
Hoạt động học sinh
Ghi bảng
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 4 theo nhóm.
- Học sinh thảo luận nhóm rồi trả lời.
- Giáo viên ghi kết quả.
- Giáo viên lưu ý: cách kiểm tra việc liệt kê các số hạng khỏi bị thiếu.
- 2 học sinh lên bảng, mỗi học sinh thu gọn 1 đa thức.
- 2 học sinh lên bảng:
+ 1 em tính M + N
+ 1 em tính N - M
- Giáo viên lưu ý cách tính viết dạng cột là cách ta thường dùng cho đa thức có nhiều số hạng tính thường nhầm nhất là trừ
- Nhắc các khâu thường bị sai:
+ 
+ tính luỹ thừa
+ quy tắc dấu.
- Học sinh 1 tính P(-1)
- Học sinh 2 tính P(0)
- Học sinh 3 tính P(4)
Hoạt động nhúm ,từng nhúm cử đại diện lờn bảng làm , sau đú cỏc nhúm tự nhận xột lẫn nhau , sửa chữa lại bài và ghi nội dung bài vào vở 
Hoạt động nhúm ,từng nhúm cử đại diện lờn bảng làm , sau đú cỏc nhúm tự nhận xột lẫn nhau , sửa chữa lại bài và ghi nội dung bài vào vở
Hoạt động nhúm ,từng nhúm lờn cử đại diện lờn bảng làm , sau đú cỏc nhúm tự nhận xột lẫn nhau , sửa chữa lại bài và ghi nội dung bài vào vở
Bài tập 49 (tr46-SGK) (6')
Có bậc là 2
 có bậc 4
Bài tập 50 (tr46-SGK) (10')
a) Thu gọn
Bài tập 52 (tr46-SGK) (10')
P(x) = 
tại x = 1
Tại x = 0
Tại x = 4
 D. Củng cố: (1')
- Các kiến thức cần đạt
+ thu gọn.
+ tìm bậc
+ tìm hệ số
+ cộng, trừ đa thức.
 E. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Về nhà làm bài tập 53 (SGK)
- Làm bài tập 40, 42 - SBT (tr15)
RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAẽY 
Tuaàn : 31 Ngaứy soaùn : 20/03/2011
Tieỏt : 64 Ngaứy daùy : 30/03/2011
Đ9. nghiệm của đa thức một biến
I/Mục tiêu :
 Học xong tiết này học sinh cần đạt được :
Kiến thức : 
 - Hiểu được khái niệm của đa thức một biến, nghiệm của đa thức.
 - Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không . 
Kĩ năng :
Rèn luyện kĩ năng nhận biết thế nào là đa thức một biến . 
Biết kiểm tra số a có phải là nghiệm của một đa thức hay không .
Thái độ : 
 - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học , sáng tạo trong học tập , yờu thớch mụn
 học áp dụng kiến thức đó học phục vụ cuộc sống và rốn kĩ năng giải bài tập toán học 
II/Chuẩn bị của thầy và trò :
 - Giáo viên: Giaựo aựn , bảng phụ ghi cỏc vớ dụ về biểu thức đại số 
 - Hoùc sinh : Thửụực thaỳng – Baỷng phuù nhoựm.
III/Tiến trình bài dạy : 	
 A. Ổn định lớp (ktss) (1')
 7A3: 
 B. Kiểm tra bài cũ: (5') 
 (4') 
- Kiểm tra vở bài tập của một số em học sinh.
 C. Bài mới: Đ9. nghiệm của đa thức một biến (34')
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
-GV nêu công thức đổi từ độ F sang độ C 
-Nước đóng băng ở bao nhiêu độ C ?
-Khi đó nước đóng băng ở bao nhiêu nhiệt độ F?
GV: giới thiệu đa thức P(x). . Khi nào P(x) có giá trị bằng 0 ?
-GV giới thiệu là một nghiệm của đa thức P(x)
H: Khi nào số a là 1 nghiệm của đa thức f(x)?
 GV kết luận.
Học sinh đọc bài toán và ghi bài vào vở
HS: Nước đóng băng ở 00 C
HS thay vào công thức rồi tìm được F
HS: Khi thì P(x) = 0
Học sinh phát biểu định nghĩa nghiệm của đa thức
1. Nghiệm của đa thức 
Bài toán: Công thức đổi từ độ F sang độ C là: 
-Nước đóng băng ở 00 C. Khi đó: 
Vậy nước đóng băng ở 320 F
Ta nói 32 là một nghiệm của đa thức 
*Đn: Cho đa thức f(x). Nếu thì ta nói a (hoặc ) là một nghiệm của đa thức f(x)
H: có là nghiệm của đa thức không? Vì sao ?
-Cho đa thức . Hãy tìm nghiệm của Q(x)? Giải thích ?
-Cho đa thức . Hãy tìm nghiệm của G(x) ?
H: Một đa thức khác đa thức 0 có thể có bao nhiêu nghiệm
-GV nêu chú ý (SGK)
-GV yêu cầu học sinh làm ?1
H: Muốn kiểm tra xem một số có là nghiệm của đa thức hay không ta làm ntn ?
-GV yêu cầu HS làm tiếp ?2 
H: Làm thế nào để biết trong các số đã cho, số nào là nghiệm của đa thức ?
-Có cách nào khác để xác định nghiệm của P(x) nữa không ?
-Cho đa thức 
Tính ?
Đa thức Q(x) nhận giá trị nào làm nghiệm ?
-Ngoài 2 nghiệm thì Q(x) còn nghiệm nào ko?
 GV kết luận.
HS tính rồi kết luận
Học sinh thảo luận nhóm tìm nghiệm của Q(x)
-Học sinh đọc kết quả
HS suy nghĩ, thảo luận
HS: Có thể có 1 nghiệm, 2 nghiệm, .. hoặc không có n0
HS: Thay giá trị của số đó vào đa thức. Nếu đa thức nhận giá trị bằng 0 thì số đó là nghiệm của đa thức
HS: Lần lượt thay các số đó vào đa thức rồi tính giá trị
HS: Cho rồi tìm x
Đại diện học sinh lên bảng trình bày bài giải
HS: Q(x) có bậc 2, nên có nhiều nhất 2 nghiệm. Q(x) không có nghiệm khác 3; -1
2. Ví dụ:
a) Cho đa thức 
*
 là 1 nghiệm của P(x
b) Cho đa thức 
Ta có: 
 là 2 nghiệm của đa thức Q(x)
c) Đa thức không có nghiệm. Vì tại bất kỳ ta có: 
*Chú ý: SGK
?1: Cho đa thức 
Vậy là 3 nghiệm của đa thức M(x)
?2: a) Ta có 
Vậy là nghiệm của P(x)
b) Đa thức 
Vậy là nghiệm của đa thức Q(x)
 D. Củng cố: (4')
- Cách tìm nghiệm của P(x): cho P(x) = 0 sau tìm x.
- Cách chứng minh: x = a là nghiệm của P(x): ta phải xét P(a)
+ Nếu P(a) = 0 thì a là nghiệm.
+ Nếu P(a) 0 thì a không là nghiệm.
 E. Hướng dẫn học ở nhà: (2')
- Làm bài tập 54, 55, 56 (tr48-SGK); cách làm tương tự ? SGK .
HD 56
P(x) = 3x - 3
G(x) = 
........................
Bạn Sơn nói đúng.
Trả lời các câu hỏi ôn tập.
RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAẽY 
Tuaàn :32 Ngaứy soaùn : 22/03/2011
Tieỏt :65 Ngaứy daùy : 04/04/2011
Ôn tập chương IV(T1)
I/Mục tiêu :
 Học xong tiết này học sinh cần đạt được :
Kiến thức : 
 - Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức, cộng trừ các đa thức đã sắp xếp . 
Kĩ năng :
 - Rèn kỹ năng viết đơn thức, đa thức có bậc xác định và hệ số theo yêu cầu của đề bài. Rèn kỹ năng tính giá trị của biểu thức đại số, thu gọn đơn thức, nhân đơn thức
 - Rèn luyện kĩ năng tính toán.
 - Rèn kĩ năng trình bày.
Thái độ : 
 - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học , sáng tạo trong học tập , yờu thớch mụn
 học áp dụng kiến thức đó học phục vụ cuộc sống và rốn kĩ năng giải bài tập toán học 
II/Chuẩn bị của thầy và trò :
 - Giáo viên: Giaựo aựn , bảng phụ ghi cỏc vớ dụ về biểu thức đại số 
 - Hoùc sinh : Thửụực thaỳng – Baỷng phuù nhoựm.
III/Tiến trình bài dạy : 	
 A. Ổn định lớp (ktss) (1')
 7A3: 
 B. Kiểm tra bài cũ: (5') 
- Kiểm tra vở bài tập của một số em học sinh.
 C. Bài mới: Ôn tập chương IV(T1) (34')
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
-Biểu thức đại số là gì? 
 Cho ví dụ ?
-Thế nào là một đơn thức ?
-Hãy viết một đơn thức có 2 biến x, y có bậc khác nhau ?
-Bậc của đơn thức là gì ?
-Hãy tìm bậc của mỗi đơn thức trên ?
-Đa thức là gì ? Cho ví dụ ?
-Hãy viết 1 đa thức của biến x có bậc 3 và 4 hạng tử ?
-Xác định hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức ?
-Bậc của đa thức là gì ?
 GV kết luận.
HS phát biểu định nghĩa biểu thức đại số và lấy ví dụ 
HS lấy ví dụ về đơn thức. Có thể: ; , .....
HS: Là tổng số mũ của phần biến có trong đơn thức
HS phát biểu định nghĩa đa thức và lấy ví dụ theo yêu cầu 
HS: Là bậc của hạng tử có bậc cao nhất
I) Lý thuyết:
1. Biểu thức đại số:
VD: 
 , ....
2. Đơn thức:
VD: ; , .....
Ta có: x là đơn thức bậc 1
+) 0 là đơn thức không có bậc
3. Đa thức: là một tổng của những đơn thức
VD: 
Đa thức: có
+) hệ số cao nhất là -2
+) hệ số tự do là 1
+) và có bậc 3
2. Hoạt động 2: Luyện tập (24 phút)
-GV yêu cầu học sinh làm bài tập 58 (SGK)
-Gọi hai học sinh lên bảng làm bài tập
-GV kiểm tra bài làm của một số HS ở dưới
-Yêu cầu học sinh chữa bài bạn
Học sinh làm bài tập 58 (SGK
vào vở
-Hai học sinh lên bảng làm bài tập
Học sinh lớp nhận xét bài bạn
*Dạng I: Tính GTBT
Bài 58 (SGK)
a) 
Thay vào bt trên ta được:
b) 
Thay vào bt trên ta được:
-GV yêu cầu học sinh làm bài tập 59 (SGK)
(Đề bài đưa lên bảng phụ)
-Yêu cầu học sinh lên bảng điền vào ô trống
-GV yêu cầu học sinh làm tiếp bài 61 (SGK)
H: Muốn tính tích các đơn thức ta làm như thế nào ?
-Gọi hai học sinh lên bảng làm bài tập
H: Hai đơn thức tích có phải là hai đơn thức đồng dạng không ? Vì sao?
 GV kết luận.
-Học sinh hoạt động nhóm làm bài tập 59-SGK
-Đại diện học sinh lên bảng điền vào chỗ trống các đơn thức thích hợp
Học sinh độc lập làm bài tập 61 vào vở
HS nêu cách tính tích các đơn thức
-Hai HS lên bảng làm bài tập
HS: và là 2 đơn thức đồng dạng vì chúng có cùng phần biến
Dạng II: Thu gọn đơn thức
Bài 59 (SGK)
Bài 61 Tính tích các đơn thức rồi tìm hệ số và bậc
a) 
Đơn thức có hệ số bằng 
và có bậc là 
b) 
 D. Củng cố: 
 Sau mỗi bài dạy
 E. Hướng dẫn học ở nhà: 
Ôn tập quy tắc cộng, trừ 2 đơn thức đồng dạng, cộng, trừ đa thức, nghiệm của đa thức
BTVN: 62, 63, 65 (SGK) và 51, 52, 53 (SBT)
Tiết sau ôn tập tiếp
Tuaàn :32 Ngaứy soaùn : 29/03/2011
Tieỏt :66 Ngaứy daùy : 07/04/2011
Ôn tập chương IV (tiếp)
I/Mục tiêu :
 Học xong tiết này học sinh cần đạt được :
Kiến thức : 
 - Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức, cộng trừ các đa thức đã sắp xếp tiếp theo . 
Kĩ năng :
 - Tiếp tục rèn kỹ năng viết đơn thức, đa thức có bậc xác định và hệ số theo yêu cầu của đề bài. Rèn kỹ năng tính giá trị của biểu thức đại số, thu gọn đơn thức, nhân đơn thức
 - Rèn luyện kĩ năng tính toán.
 - Rèn kĩ năng trình bày.
Thái độ : 
 - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học , sáng tạo trong học tập , yờu thớch mụn
 học áp dụng kiến thức đó học phục vụ cuộc sống và rốn kĩ năng giải bài tập toán học 
II/Chuẩn bị của thầy và trò :
 - Giáo viên: Giaựo aựn , bảng phụ ghi cỏc vớ dụ về biểu thức đại số 
 - Hoùc sinh : Thửụực thaỳng – Baỷng phuù nhoựm.
III/Tiến trình bài dạy : 	
 A. Ổn định lớp (ktss) (1')
 7A3: 
 B. Kiểm tra bài cũ: (5') 
 HS1: Viết 1 BTĐS chứa biến x, y thỏa mãn một trong các điều kiện sau:
Là một đơn thức bậc 3
Chỉ là một đa thức bậc 5 nhưng không là đơn thức
HS2: Cho đa thức: 
Sắp xếp M(x) theo lũy thừa giảm của biến
 b) Tính và 
 C.  ... n trong BT
-Đại diện HS lên bảng làm bài tập
HS đọc kỹ đề bài, suy nghĩ, thảo luận tìm cách làm của BT
Bài 56 (SBT) Cho đa thức
a) Thu gọn đa thức f(x)
b) Tính: 
Bài 62 (SGK) Cho hai đa thức:
a) Sắp xếp các hạng tử theo lũy thừa giảm của biến
b)Tính: 
c) 
Vậy là nghiệm của P(x), nhưng không là nghiệm của Q(x)
Bài 65 (SGK) Số nào là nghiệm của đa thức
a) 
Ta có: 
 là nghiệm của đa thức A(x)
b) 
Ta có: 
 là nghiệm của đa thức B(x)
c) 
Ta có: 
 là 2 nghiệm của đa thức Q(x)
Bài 64 (SGK)
Giá trị của phần biến tại là:
Vậy các đơn thức phải tìm có hệ số là các số TN khác 0 và nhỏ hơn 10, có phần biến là . Chẳng hạn: 
 D. Củng cố: 
 Sau mỗi bài dạy
 E. Hướng dẫn học ở nhà: (1 phút)
Ôn tập kỹ các dạng bài tập cơ bản trong chương
BTVN: 55, 56 (SGK)
 Tiết sau kiểm tra 1 tiết 
Tuaàn :33 Ngaứy soaùn : 01/04/2011
Tieỏt :67 Ngaứy daùy : 11/04/2011
 Kiểm tra 45' chương IV
MA TRẬN ĐỀ
Nội dung chớnh
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng Tổng
 cao 
Biểu thức đại số . 
Giỏ trị của biểu thức đại số .
1
0,5
1
1
 1
 2,5
Đơn thức
1
0,75 
 1
2
 1
 2
Đa thức
1
0,75
2
4
 1
5,5
Nghiệm của đa thức một biến
1
 1
Tổng
3
 2 
1
1
1
5,5 
 3
10 
Đề bài
I . LÍ THUYẾT :
 Cõu 1: Đơn thức là gỡ ? (1 đ)
 Cõu 2 : Trong cỏc biểu thức sau biểu thứ nào là đơn thức 
 ; 0,75 x2y + ; (1 đ) 
II . BÀI TẬP :
 Cõu 3: Thu gọn đơn thức sau và tớnh bậc của nú : (2đ)
 Cõu 4: Tớnh giỏ trị của biểu thức x2y3 + xy tại x = 1 và y = -2. (1đ)
 Cõu 5: Cho hai đa thức sau :
 P(x) = x4 + 2x3 + x4 – x3 – x2 + 1
	 Q(x) = 2x3 – x4 + 2x2 – x + x3
 a) Thu gọn hai đa thức trờn và sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến. (2đ)
 b) Tớnh P(x) + Q(x) (2đ) 
 cõu 6: Tỡm nghiệm của đa thức : P(x) = 2x – 1 (1đ)
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM 
ĐÁP ÁN:
THANG ĐIỂM:
LÍ THUYẾT :
 Cõu 1: Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số , hoặc một biến ,
 hoặc một tớch giữa cỏc số và cỏc biến 
 Cõu 2 : biểu thức là đơn thức 
BÀI TẬP :
 Cõu 3: Thu gọn : và : 
 Bậc của nú là : 13 
 Cõu 4: Tớnh giỏ trị của biểu thức x2y3 + xy tại x = 1 và y = -2. là 
 12.(-2)3 + 1.(-2) 
 = -8 + (-2) = -10 
 Cõu 5: a) Thu gọn hai đa thức sau :
 P(x) = x4 + 2x3 + x4 – x3 – x2 + 1 = 2x4 + x3 – x2 + 1
	 Q(x) = 2x3 – x4 + 2x2 – x + x3 = -x4 + 3x3 + 2x2 –x	
 b) Tớnh P(x) + Q(x) :
 P(x) = 2x4 + x3 – x2 + 1
	 Q(x) = -x4 + 3x3 + 2x2 – x
 P(x) + Q(x) = x4 + 4x3 + x2 – x + 1
 Cõu 7: Tỡm nghiệm của đa thức : P(x) = 2x – 1
 2x – 1 = 0
 2x = 1
 x = 
0,5 đ
0,5 đ
1,0 đ
1,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
1,0 đ
1,0 đ
2,0 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25 
CHẤT LƯỢNG BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG I
Lớp
T Số H/S
Tổng số bài
0 à 2
8 à 10
Trờn TB
Dưới TB
SL
 %
SL
%
SL
%
SL
%
7A 3
29
Tuaàn :34 Ngaứy soaùn : 15/04/2011
Tieỏt :68 Ngaứy daùy : 18/04/2011
ễN TẬP HỌC Kè II (T 1)
I/Mục tiêu :
 Học xong tiết này học sinh cần đạt được :
Kiến thức : 
 - Hệ thống lại cho học sinh trỡnh tự phỏt triển và kĩ năng cần thiết trong toỏn học thống kờ .
 - ễn lại kiến thức và kĩ năng cơ bản như: dấu hiệu, tần số, bảng tần số, cỏch tớnh số trung bỡnh cộng, mốt, biểu đồ . 
 - Luyện tập một số dạng toỏn cơ bản của chương . 
Kĩ năng :
 - Rốn luyện kĩ năng làm bài tập ỏp dụng vào thực tế cuộc sống hàng ngày 
 - Rốn các kí hiệu đối với một dấu hiệu , giá trị của nó và tần số của một giá trị. Biết lập bảng đơn giản để ghi lại số liệu thu thập được qua điều tra . Luyện tập cỏc dạng bài tập .
Thái độ :
 - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học , sáng tạo trong học tập
 áp dụng kiến thức đó học phục vụ cuộc sống và rốn kĩ năng giải bài tập toán học 
II/Chuẩn bị của thầy và trò :
 Giáo viên : Giaựo aựn , bảng phụ ghi nội dung cỏc cõu hỏi phần ụn tập chương III
 Hoùc sinh : Thửụực thaỳng – Baỷng phuù nhoựm .
III/Tiến trình bài dạy : 
 A. Ổn định lớp (ktss) (1')
 7A3: 
 B. Kiểm tra bài cũ: (3')
 Gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời cỏc cõu hỏi phần ghi trờn bảng phụ 
 C. Bài mới: ễN TẬP HỌC Kè II (T1)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
? Để điều tra 1 vấn đề nào đó em phải làm những công việc gì.
? Làm thế nào để đánh giá được những dấu hiệu đó.
? Để có một hình ảnh cụ thể về dấu hiệu, em cần làm gì.
- Giáo viên đưa bảng phụ lên bảng.
? Tần số của một gía trị là gì, có nhận xét gì về tổng các tần số; bảng tần số gồm những cột nào.
.
? Để tính số ta làm như thế nào.
? Mốt của dấu hiệu là gì ? Kí hiệu.
? Người ta dùng biểu đồ làm gì.
? Thống kên có ý nghĩa gì trong đời sống.
? Đề bài yêu cầu gì.
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm bài.
- Học sinh: + Thu thập số liệu
+ Lập bảng số liệu
- Học sinh: + Lập bảng tần số
+ Tìm , mốt của dấu hiệu
- Học sinh: Lập biểu đồ.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên
- Học sinh trả lời.
- Học sinh:
+ Lập bảng tần số.
+ Dựng biểu đồ đoạn thẳng
+ Tìm 
- 3 học sinh lên bảng làm
+ Học sinh 1: Lập bảng tần số.
+ Học sinh 2: Dựng biểu đồ.
+ Học sinh 3: Tính giá trị trung bình cộng của dấu hiệu.
I. Ôn tập lí thuyết (10')
- Tần số là số lần xuất hiện của các giá trị đó trong dãy giá trị của dấu hiệu.
- Tổng các tần số bằng tổng số các đơn vị điều tra (N)
- Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số, kí hiệu là 
- Thống kê giúp chúng ta biết được tình hình các hoạt động, diễn biến của hiện tượng. Từ đó dự đoán được các khả năng xảy ra, góp phần phục vụ con người ngày càng tót hơn.
II. Ôn tập bài tập (24')
Bài tập 20 (tr23-SGK)
a) Bảng tần số
Năng xuất (x)
Tần số
(n)
Các tích
x.n
20
25
30
35
40
45
50
1
3
7
9
6
4
1
20
75
210
315
240
180
50
N=31
Tổng 1090
b) Dựng biểu đồ
 9
7
6
4
3
1
50
45
40
35
30
25
20
n
x
0
 D. Củng cố: (5')
 Bài tập tham khảo ụn tập ở nhà :
Thời gian làm bài tập của cỏc hs lớp 7 tớnh bằng phỳt đươc thống kờ bởi bảng sau:
4	5	6	7	6	7	6	4
6	7	6	8	5	6	9	10	
5	7	8	8	9	7	8	8	
8	10	9	11	8	9	8	9
4	6	7	7	7	8	5	8	
Dấu hiệu ở đõy là gỡ? Số cỏc giỏ trị là bao nhiờu?
Lập bảng tần số? Tỡm mốt của dấu hiệu?Tớnh số trung bỡnh cộng? 
Vẽ biểu đồ đoạn thẳng?
 E. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Ôn tập lí thuyết theo bảng hệ thống ôn tập và các câu hỏi ôn tập đó nờu ở trờn .
- Làm lại các dạng bài tập đó làm và làm bài vừa núi trờn .
- Chuẩn bị tiết sau ta ụn tập phần chương IV BIỂU THỨC ĐẠI SỐ về nhà cỏc em xem và làm bài tập trước theo đề cương thầy đó phỏt .
RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAẽY
Tuaàn :35 Ngaứy soaùn : 20/04/2011
Tieỏt :69 Ngaứy daùy : 25/04/2011
ễN TẬP HỌC Kè II (T 2)
I/Mục tiêu :
 Học xong tiết này học sinh cần đạt được :
Kiến thức : 
 - Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức, cộng trừ các đa thức đã sắp xếp . 
Kĩ năng :
 - Rèn kỹ năng viết đơn thức, đa thức có bậc xác định và hệ số theo yêu cầu của đề bài. Rèn kỹ năng tính giá trị của biểu thức đại số, thu gọn đơn thức, nhân đơn thức
 - Rèn luyện kĩ năng tính toán.
 - Rèn kĩ năng trình bày.
Thái độ : 
 - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học , sáng tạo trong học tập , yờu thớch mụn
 học áp dụng kiến thức đó học phục vụ cuộc sống và rốn kĩ năng giải bài tập toán học 
II/Chuẩn bị của thầy và trò :
 - Giáo viên: Giaựo aựn , bảng phụ ghi cỏc vớ dụ về biểu thức đại số 
 - Hoùc sinh : Thửụực thaỳng – Baỷng phuù nhoựm.
III/Tiến trình bài dạy : 	
 A. Ổn định lớp (ktss) (1')
 7A3: 
 B. Kiểm tra bài cũ: (5') 
- Kiểm tra vở bài tập từng em xem quỏ trỡnh làm bài tập trong đề cương ở nhà mà giỏo viờn phỏt cho học sinh .
 C. Bài mới: ễN TẬP HỌC Kè II (T2) (34')
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
-Biểu thức đại số là gì? 
 Cho ví dụ ?
-Thế nào là một đơn thức ?
-Hãy viết một đơn thức có 2 biến x, y có bậc khác nhau ?
-Bậc của đơn thức là gì ?
-Hãy tìm bậc của mỗi đơn thức trên ?
-Đa thức là gì ? Cho ví dụ ?
-Hãy viết 1 đa thức của biến x có bậc 3 và 4 hạng tử ?
-Xác định hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức ?
-Bậc của đa thức là gì ?
 GV kết luận.
GV : phỏt đề cho học sinh thảo luận nhúm 
Mỗi nhúm một đế :
N1 + N3 : cõu a)
N2 + N4 : cõu b)
GV : thu bài nhúm và sửa chữa
Cho điểm cỏc nhúm nhận xột cỏch trỡnh bày và nhấn mạnh phương phỏp làm ngoài ra cũn chỉ ra cỏc chỗ sai sụt hay gặp phải của học sinh và làm lại kết quả ra bảng .
GV: Đưa ra dạng toỏn thứ hai cần ụn tập
H: Muốn tính tích các đơn thức ta làm như thế nào ?
-Gọi hai học sinh lên bảng làm bài tập
H: Tích hai đơn thức có phải là một đơn thức không ? 
 GV kết luận.
 Muốn cộng hay trừ hai đa thức ta làm như thế nào ?
 Cho hai học sinh lờn bảng làm 
HS1 : tớnh A + B
HS2 : tớnh A – B 
 Cỏc em hóy giải thớch lại cỏch làm của cỏc em cho tất cả cỏc bạn cựng nhận xột 
HS phát biểu định nghĩa biểu thức đại số và lấy ví dụ 
HS lấy ví dụ về đơn thức. Có thể: ; , .....
HS: Là tổng số mũ của phần biến có trong đơn thức
HS phát biểu định nghĩa đa thức và lấy ví dụ theo yêu cầu 
HS: Là bậc của hạng tử có bậc cao nhất
Hoạt động nhúm trong 3’
Học sinh lờn bảng trỡnh bầy
Nhúm khỏc nhận xột 
N1 + N3 : cõu a)
N2 + N4 : cõu b)
Nộp bài làm của cỏc nhúm 
Ghi nội dung bài học vào vở 
Tích hai đơn thức là một đơn thức 
Đơn thức này cú bậc là 12
Hệ số của đơn thức là 
HS: 
+ Bỏ dấu ngoặc 
(đằngtrước có dấu''+'' )
+ áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp.
+ Thu gọn các hạng tử đồng dạng.
I) Lý thuyết:
1. Biểu thức đại số:
VD: 
 , ....
2. Đơn thức:
VD: ; , .....
Ta có: x là đơn thức bậc 1
+) 0 là đơn thức không có bậc
3. Đa thức: là một tổng của những đơn thức
VD: 
Đa thức: có
+) hệ số cao nhất là -2
+) hệ số tự do là 1
+) và có bậc 3
II)Bài tập :
Dạng I: Tính GTBT
Baứi 1 : Tớnh giaự trũ bieồu thửực
a) B = x2 y2 + xy + x3 + y3 
 taùi x = –1 ; y = 3 
 B = (-1)2.32 + (-1).3 + (-1)3+ 33 
 B = 9 - 3 - 1 + 27
 B = 32
b) A = 3x3 y + 6x2y2 + 3xy3 
 taùi 
A = 
A = 
A = 
A = 
Dạng II: Thu gọn đơn thức
Thu goùn ủụn thửực, tỡm baọc, heọ soỏ.
 A = 
 A = 
 A = 
Dạng III: Cộng trừ đa thức
Cho hai ủa thửực :
	A = 4x2 – 5xy + 3y2; 	B = 3x2 + 2xy - y2
Tớnh A + B ; A – B
A + B =
 = (4x2+3x2)+(2xy - 5xy)+(3y2-y2 )
 = 7x2 – 3xy + 2y2 
A – B =
= 4x2-3x2-5xy - 2xy+3y2-(-y2 ) 
= x2 – 7xy + 4y2 
 D. Củng cố: 
 Baứi 2 : Tỡm ủa thửực M,N bieỏt :
 a) M + (5x2 – 2xy) = 6x2 + 9xy – y2	 b) (3xy – 4y2)- N = x2 – 7xy + 8y2 
 E. Hướng dẫn học ở nhà: 
Ôn tập quy tắc cộng, trừ 2 đơn thức đồng dạng, cộng, trừ đa thức, nghiệm của đa thức
Xem lại cỏc bài tập sau : 62, 63, 65 (SGK) và 51, 52, 53 (SBT)
Tiết sau ôn tập tiếp về đa thức một biến , cộng trừ đa thức một biến , nghiệm của đa thức một biến . Về nhà tiếp tục ụn tập theo đề cương thầy đó đưa , bỏm theo thời gian ụn trờn lớp để ụn .
RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAẽY

Tài liệu đính kèm:

  • docđại số tháng 9+10.doc