Bài soạn môn Đại số 7 - Trường THPT Thường Tân

Bài soạn môn Đại số 7 - Trường THPT Thường Tân

I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- củng Cố khái niệm đồ thị của hàm số , đồ thị của hàm số y= ax (a≠ 0)

- Rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị của hàm số y= ax (a≠ 0) , biết kiểm tra thuộc đồ thị , điểm 0 thuộc đồ thị hàm số . biết cách xát định hệ số a khi biết đồ thị hàm số.

II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Ổn định tổ chức:

2.Kiểm tra bài cũ:

- Đ62 thị hàm số y= ax (a≠ 0) là gì?

- Cho ví dụ về hàm số.

3.Chuẩn bị

· Giáo viên:

- Giáo án, SGK, SGV

· Học sinh:

- Làm bài tập về nhà, xem trước bài mới

 

doc 62 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 4941Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn Đại số 7 - Trường THPT Thường Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP
Tuần: 	17	Tiết: 34
Lớp: 7AB
Ngày soạn: / /20 
Ngày dạy: / /20 
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
củng Cố khái niệm đồ thị của hàm số , đồ thị của hàm số y= ax (a≠ 0)
Rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị của hàm số y= ax (a≠ 0) , biết kiểm tra thuộc đồ thị , điểm 0 thuộc đồ thị hàm số . biết cách xát định hệ số a khi biết đồ thị hàm số.
II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
Đ62 thị hàm số y= ax (a≠ 0) là gì?
Cho ví dụ về hàm số.
3.Chuẩn bị
Giáo viên:
Giáo án, SGK, SGV
Học sinh:
Làm bài tập về nhà, xem trước bài mới
SGK, SBT
4.Giảng bài mới:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
( Phương pháp )
42.
43.
44.
1
-2
-5
2,5
4
-2
y
x
45.
42.
Ta có A(2;1)
a. đồ thị hàm số y= ax 
Þ 1 = a.2
Þ a = 
b. Đánh dấu ngay tại điểm có hòanh độ bằng 
c. Đánh dấu ngay tại điểm có tung độ bằng -1.
43. 
a. Thời gian chuyển động củ a ngừơi đi bộ là 4 giờ , của người đi xe đạp là 2 giờ 
b. Quãng đường của ngừoi đi bộ là 20km, của người đi xe đạp là 40km.
c. Từ đó tính ra vận tốc của mỗi người:
* Vận tốc người đi bộ là:
* Vận tốc người đi xe đạp là:
44.
a/ f(2) = -1 ; f(-2) = 1; f(4) = -2; f(0) = 0
b. y = - 1 Þ x = 2; y = 0 Þ x= 0; y = 2,5 =.x= 0; y = 2,5 Þ x = -5
c. 
* y 0
* y > 0 bé hơn 0 ứng với phần đồ thị nằm phía trên trục hòanh và bên trái trục tung, nên x> 0
45. đồ thị y = 3x
a. * với x = 3 Þ y = 9. vậy khi x = 3 thì diện tích hình chữ nhật bằng 9 m2 
* với x = 4 Þ y = 12. vậy khi x = 4 thì diện tích hình chữ nhật bằng 12 m2
b. 
* y = 6 Þ x = 2. Vậy khi diện tích hình chữ nhật bằng 6 (m2) thì cạnh x = 2m
* y = 9 Þ x = 3. Vậy khi diện tích hình chữ nhật bằng 9 (m2) thì cạnh x = 3 m
Ta cần xát định điểm A(?;?)?
Từ đó thế vào đồ thị hàm số y= ax để tìm hệ số a.
Hãy quan sát hình và trả lời
Khi tìm được quãng đường và thời gian thì ta áp dụng công thức để tìm vận tốc cho mỗi người.
Aùp dụng làm tương tự
Ta thếi giá trị x vào hàm số tìm giá trị y tương ứng
Nhận xét khi y 0
Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời : nếu khi biết được giá trị x thì phải tìm được giá trị y tương ứng, ngược lại khi biết được giá trị y thì phải tìm được giá trị x tương ứng
Giáo viên cho học sinh chia nhóm vẽ đồ thị ngay trong bài tập của mình.
5. Củng cố:
Các BT đã làm
6. Dặn dò:
	ư Bài tập về nhà 7 trang76
	ư Chuẩn bị bài ôn tập chương II
* RÚT KINH NGHIỆM
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
BÀI KIỂM TRA 45’+Kiểm tra HK
Tuần: 	18	Tiết: 35, 36
Lớp: 7AB
Ngày soạn: / /20 
Ngày dạy: / /20 
1. 	a. Đồ thị y = ax (a ¹ 0 ) là đường thẳng như thến nào?
	b. Vẽ đồ thị hàm số y = x
	c. Cho các điểm A(6;3), B(3;1), D(45;15), E(-24;8). Điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = x
2. Đồ thị hàm số y = ax (a ¹ 0) đi qua điểm M(2;5). Hãy tính hệ số a của hàm số
3. Biết độ dài ba cạnh của một tam giác tỉ lệ 3 ; 4 ; 5. tính độ dài mỗi cạnh của tam giác đó . biết cạnh lớn nhất dài hơn cạnh nhỏ nhất là 10cm
BÀI ÔN TẬP CHƯƠNG II+ TRẢ BÀI KIỂM TRA HKI
Tuần: 	19, 20	Tiết: 37, 38, 39, 40
Lớp: 7AB
Ngày soạn: / /20 
Ngày dạy: / /20 
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Hệ thống hóa kiến thức của chương về hai đại lượng tỉ lệ thuận , hai đại lượng tỉ lệ nghịch (định nghĩa, tính chất)
 Rèn luyện kỹ năng giải tóan về hai đại lượng tỉ lệ thuận , hai đại lượng tỉ lệ nghịch.Chia một số thành các phần tỉ lệ thuận , tỉ lệ nghịch với số đã cho.
Hệ thống hóa kiến thức của chương về hàm số, đồ thị hàm số, y= f(x) , đồ thị hàm số y = ax (a ¹ 0 )
Rèn luyện kỹ năng xác định tọa độ của một điểm cho trước , xác định điểm tọa độ cho truớc , vẽ độ thị y = ax, xác định điểm thuộc đồ thị, điểm không thuộc đồ thị.
Thấy được mối quan hệ giữa hình học và đại số thông qua phương pháp tọa độ.
II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
Khi nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận , tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax có dạng như thế nào.
Cho ví dụ
3.Chuẩn bị
Giáo viên:
Giáo án, SGK, SGV
Học sinh:
Làm bài tập về nhà, xem trước bài mới
SGK, SBT
4.Giảng bài mới:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
( Phương pháp )
I.. Nhắc lại phần lý thuyết
II. BÀI TẬP
48.
49.
50.
51.
y
x
B(3;-1)
-5
-1
A(3;5)
5
3
C(-5;-1)
0
52.
Học sinh trả lời các phần lý thuyết đã học
48. 
Gọi khói lượng muối có trong 250g nước biển là x. 
Vì lựong muối nước biển và lượng muối chứa trong đó là hai đại lượng tỉ lệ thuận , nên theo tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận ta có: 
Vậy 250g nước biểu chứa 6,25g muối
49.
Vì m = V.D mà m là hằng số (có khối lựong bằng nhau), nên thể tích và khói lựơng riêng là hai đại lựong tỉ lệ nghịch với nhau theo hệ số tỉ lệ dương. Theo tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch ta có:
Vậy thể tích thanh sắt lớn hơn và lớn hơn khỏang 1,45 lần so với thể tính thanh chì.
50.
Ta có công thức: V = h.S. do đó diện tích đáy và chiều cao (khi V không đổi) tỉ lệ nghịch với nhau.
Vì chiều dài và chiều rộng đáy bể đều giảm đi một nữa nên diện tích giảm 4 lần . vậy chiều cao của bể phải tăng 4 lần.
51.
A(-2;2), B(-4;0), C(1;0), D(2;4), E(3;-2), F(0;-2), 
G(-3;-2)
52.
20km
7
1,75
1
4
t(h)
0
52.
Giáo viên gọi học sinh trả lời các câu hỏi trong SGK (lý thuyết).
Giáo viên lưu ý cho học sinh phải đổi ra cùng đơn vị đo.
GV cho học sinh suy nghĩ hai đại lựong này như thế nào?
Lập dãy tỉ số bằng nhau và giải.
Vì V không đổi nên diện tích đáy và chiều cao tỉ lệ nghịch với nhau?
Vậy nếu chiều dài và chiều rộng đáy bể đều giảm thì chiều cao như thế nào?
HS trả lời.
Góai viên học sinh quan sát các điểm trên đồ thị và cho biết các tọa độ của điểm đó.
Giáo viên cho học sinh vẽ các điểm trên mặt phẳng tọa độ
Giáo viên cho học sinh tìm các tọa độ
Thực hiện vẽ đồ thị hàm số 
5. Củng cố:
Các bài tập đã làm 
6. Dặn dò:
	ư Bài tập về nhà 53,54 trang77
	ư Chuẩn bị bài bài kiểm tra 1 tiết
* RÚT KINH NGHIỆM
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Duyệt của BGH
Duyệt của tổ
THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ
Tuần: 	21	Tiết: 41
Lớp: 7AB
Ngày soạn: / /20 
Ngày dạy: / /20 
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Làm quen các bản đơn giản về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo, về nội dung); biết xát định và diển tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của các cụm từ “số các giá trị của dấu hiệu” và “số các giá trị khác nhau của dấu hiện”; làm quen với khái niệm tần số của một giá trị.
Biết kí hiệu đối tượng của một dấu hiệu, giá trị của nó và giá trị tần số của một giá trị.biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập được qua điều tr. 
II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Chuẩn bị
Giáo viên:
Giáo án, SGK, SGV
Học sinh:
Làm bài tập về nhà, xem trước bài mới
SGK, SBT
4.Giảng bài mới:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
( Phương pháp )
1.Thu thập số liệu , bản số liệu thống kê 
Xem VD. Bảng 1,2 SGK
2.Dấu hiệu
a. Dấu hiệu , đơn vị điều tra
Dấu hiện được ký hiệu là chữ in hoa. Dấu hiệu X ở bảng 1 số cây tròng của mỗi lớp, còn mỗi lớp là một đơn vị điều tra
b. Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu.
Xét bảng 1: mỗi lớp (đơn vị) tròng được một số cây. Như vậy ứng mới mỗi một đơn vị điều tra có một số liệu, số liệu đó gọi là một giá trị dấu hiệu. Ký hiệu là N
3. Tần số của mỗi giá trị
Tần số là số lần xuất hiện của m ột giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là tần số của giá trị đó 
-HS học bài
-Cả lớp suy nghĩ
Là điều tra về số cây trồng của các lớp
HS trả lời.
HS đọc
Cả lớp cùng suy nghĩ tương tư như vd
HS trả lới
HS suy nghĩ và trả lới
GV gọi học sinh đọc VD và quan sát các số liệu trong bảng 1.
Nội dung trong bảng nói lên diều gì?
Cụ thể. Hãy cho biết số cây trong của lớp 6A?, 7D?, 8E?, . . .
* Như vậy việc làm trên của người điều tra là thu thập số liệu về vấn đề quan tâm. Các số liệu trên được ghi lại trên một bảng , gọi là số liệu thống kê ban đầu.
GV cho học sinh chia nhóm xem ?1
Tương tự như vd vừa xét
Như vậy lớp 7A trồng được bao nhiêu cây?
GV cho học sinh chia nhóm là ?5,?6 và ?7
5. Củng cố:
BT 1,2 /7
6. Dặn dò:
	ư Bài tập về nhà 3 trang 8
	ư Chuẩn bị bài 
* RÚT KINH NGHIỆM
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
LUYỆN TẬP
Tuần: 	21	Tiết: 42
Lớp: 7AB
Ngày soạn: / /20 
Ngày dạy: / /20 
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Học sinh được củng cố khắc sau các kiến thức đã được học ở tiết truớc như: dấu hiệu ; giá trị của các dấu hiệu và tần số của chúng.
 Có kỷ năng thanh thạo tìm giá trịn của dấu hiệu và tần số và phát hiện nhanh dấu hiệu 
Học sinh sinh thấy tầm quan trọng của môn hịc áp dụng vào đời sống hàng ngày
II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là dấu hiệu? Thế nào giá trị dấu hiệu
Cho ví dụ
3.Chuẩn bị
Giáo viên:
Giáo án, SGK, SGV
Học sin ... ỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
( Phương pháp )
49 . 
50
51.
49. 
M là đa thức bậc hai;
N là đa thức bậc 4 vì hạng tử x2y2 có bậc cao nhất.
50. 
Cho đa thức:
N= 15y3 + 5y2 – y5 – 5y2 –4y3 –2y
M = y2 + y3 – 3y + 1 – y2 + y5 – y3 +7y5
a. thu gọn:
N= 15y3 + 5y2 – y5 – 5y2 –4y3 –2y = –y5 + 11y3 – 2y
M = y2 + y3 – 3y + 1 – y2 + y5 – y3 +7y5 = 8y5 – 3y + 1
b. 
* N + M = (15y3 + 5y2 – y5 – 5y2 –4y3 –2y) + (y2 + y3 – 3y + 1 – y2 + y5 – y3 +7y5) =7y5 + 11y3 – 5y + 1
* N – M = (15y3 + 5y2 – y5 – 5y2 –4y3 –2y) –(y2 + y3 – 3y + 1 – y2 + y5 – y3 +7y5) =–9y5 + 11y3 + y – 1
51. Cho đa thức
P(x): 3x2 – 5 + x4 – 3x3 – x6 – 2x2 –x3
Q(x) = x3 + 2x5– x4 +x2 – 2x3 + x – 1
a. Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thứa tăng dần của biến
P(x):– 5 + x2 – 4x3+ x4– x6
Q(x): –1 + x +x2 – x3 – x4 + 2x5
b. P(x) + Q(x) = (– 5 + x2 – 4x3+ x4– x6) + (–1 + x +x2 – x3 – x4 + 2x5) = – 6 +x + 2x2 – 5x3 + 2x5 – x6
P(x) – Q(x) = (– 5 + x2 – 4x3+ x4– x6) – (–1 + x +x2 – x3 – x4 + 2x5) = – 4 – x – 3x3 + 2x4 – –2x5 –x6
Gío viên gọc sinh nhắc lại các bước tìm bậc của một đa thức
Gọi một số học sinh trả lới bậc của đa thức
Rút gọn đa thức là làm như thế nào
Áp dụng qui tắc cộng , trừ hai đa thức
Áp dụng làm tương tự
5. Củng cố:
Các bài tập đã làm
6. Dặn dò:
	ư Bài tập về nhà 52 trang 46
	ư Chuẩn bị bài Nghiệm của đa thức một biến
* RÚT KINH NGHIỆM
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
Tuần: 	31,32	Tiết: 32,63
Lớp: 7AB
Ngày soạn: / /20 
Ngày dạy: / /20 
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến Thức:
Học sinh hiểu được khái nhiệm của đa thức
Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiện của đa thức hay không (chỉ cần kiểm tra xem (a) có bằng 0 hay không)
Học sinh biết một đa thức (đa thức 0) có thể có một nghiệm, hai nghiệm , . . . . . hoặc không có nghiệm nào, số nghiệm của đa thức không vượt quá số bậc của nó.
2. Kỹ năng: 	Tìm được nghiệm của đa thức
	Rèn luyện tính cẩn thận trong tính toán
II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
Để cộng hay trừ đa thức có mấy cách làm?
Cho ví dụ
3.Chuẩn bị
Giáo viên:
Giáo án, SGK, SGV
Học sinh:
Làm bài tập về nhà, xem trước bài mới
SGK, SBT
4.Giảng bài mới:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
( Phương pháp )
1. Nghiện của đa thức một biến.
Bài tóan (SGK)
Nước đóng băng ở: = 0 Þ F = 32
Vậy ta nói nước đóng băng ở 320F
Xét đa thức P(x) = x – Þ P(32) = x – = 0
hay P(32) = 0
* Kết luận: giá trị 32 là nghiệm của đa thức vì tại giá trị 32 là cho đa thức P(x) = P(32) = 0
* Định nghĩa: 
Nếu tại x = a , đa thưc P(x) có giá trị bằng không thì ta nói a (hoặc x = a )là một nghiệm của đa thức đó.
2. Ví dụ:
a. x = là nghiệm của đa thức P(x) = 2x + 1 = 2() + 1 = 0
* Chú ý: (SGK)
Học sinh suy nghĩ và trả lời
Học sinh chia nhóam giải và tìm F=?
P(32) = ?
Học sinh phát biểu địng nghĩa
x = – 1 và x = 1 có là nghiệm của đa thức Q(x) = x2 – 1
học sinh nêu phần chú ý trong SGK
Giáo viên cho học sinh gọc bài toán
GV gọi một vài học sinh khác phân tích bài toán.
Vậy F = ?
Áp dụng vài tóan trên học sinhnêu định nghĩa
Giáo viện gọc học trả lời tại chổ.
Giáo viên cho vài ví dụ khác học sinh sẽ chia nhóm làm tại lớp
Học sinh sửa bài trên bảng và cả lớp cùng quan sát.
Giáo viên chốt lại vấn đề.
GV gọi học sinh nêu được phần chú ý trong SGK
Giáo viên cho học sinh chia làm ?1,?2
5. Củng cố:
BT 54 /48
6. Dặn dò:
	ư Bài tập về nhà 55 trang 48
	ư Chuẩn bị bài Oân tập chương IV
* RÚT KINH NGHIỆM
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
Tuần: 	32	Tiết: 64
Lớp: 7AB
Ngày soạn: / /20 
Ngày dạy: / /20 
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến Thức:
Oân tập và hệ thống hóa kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức , đa thức.
Rèn luyện kỹ năng viết đơn thức, đa thức có bậc xác định , có biến và hệ số theo yêu cầu của đề bài. Tinh giá trị biểu thức đại số , thu gọc đơn thức , nhân đơn thức
Oân tập các công thức qui tắc cộng trừ cac đơn thức đồng dạng , công trừ đa thức, nghiệm của đa thức
2. Kỹ năng: 	Rèn luyện kĩ năng cộng trừ đa thức , sấp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng thứ tự , xác định nghệm của đa thức
	Rèn luyện tính cẩn thận trong tính toán
II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
Các công thức , cách tính của biểu thức, đơn thức, đa thức.
Cho ví dụ
3.Chuẩn bị
Giáo viên:
Giáo án, SGK, SGV
Học sinh:
Làm bài tập về nhà, xem trước bài mới
SGK, SBT
4.Giảng bài mới:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
( Phương pháp )
I. Lý thuyết
–Biểu thức đ5i số
–đơn thức
–Bậc của đơn thức
–Đa thức
–Bậc của đa thức
 . . . . . 
II. Bài tập
57. 
59
60. 
a.Điền vào bảng
b.
61.
62.
Học sinh trả lời từng câu của những bài đã học.
57. 
a. Biểu thức là đơn thức: xy2, . . . 
b. Biểu thức là đa thức: x + y ; . . . . .
58. Tính giá trị của biểu thức sau tại x = 1, y = – 1, z = –2
a. 2xy(5x2y + 3x –z) = 0
b. xy2 + y2z3 + z3x4 = –15
59. Điền vài ô thích hộp lần lược là:
75x4y3z2
125x5y2z2
–5x3y2z2
x2y4z2
60. 
a.Điền vào bảng
Giáo viên nêu câu hỏi nội dung các tính chất, cộng thức, qui tắc, .
Giáo viên cho học sinh đọc bài và chia nhóm làm bài tập.
Giáo viên gọi học sinh làm
Thời gian
Bể
1
2
3
4
10
Bể A
100+30
100+60
100+90
100+120
100+300
Bể B
0+40
0+80
0+120
0+160
0+200
Cả hai bể
170
240
310
380
600
b. Bể A : 100 + 30x
Bể B: 40x
61. 
a. x3y4z2. Đơn thức có bậc 9 và hệ số là 
b. 6x3y4z2 Đơn thức có bậc 9 và hệ số là 6
62. 
Rút gọn và sắp xếp
P(x) = x5+7x4–9x3–2x2x
Q(x) = –x5+5x4–2x3+4x2
Giáo viên ggọi một số học sinh nhắc lại cách rút gọn và sắp xếp
GV gọi học sinh làm bài vào tập và sửa bài trên bảng
5. Củng cố:
BT 63/ 50
6. Dặn dò:
	ư Bài tập về nhà 64 trang 51
	ư Chuẩn bị bài Kiểm tra Chương và HKII
* RÚT KINH NGHIỆM
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
KIỂM TRA 45 PHÚT
Tuần: 	Tiết: 
Lớp: 7AB
Ngày soạn: / /20 
Ngày dạy: / /20 
1. Tính các giá trị của biểu thức sau
a. 2x2 + x – 1 lần lượt tại x = –1 ; x = 
b. x2y x – y3 tại x= –2, y = 5
2. Cho P(x) = 3x + 1 – x3 – x
	Q(x) = 3 + 2x2 – 2x3 + x – 2
a. Thu gọn và sắp xếp
b. Tính P(x) + Q(x) 
c. Tính P(x) – Q(x)
d. Tính Q(x) – P(x)
THI HỌC KỲ 2 (Đề của Phòng GD)
Tuần: 	Tiết: 
Lớp: 7AB
Ngày soạn: / /20 
Ngày dạy: / /20 
BÀI ÔN TÂP CUỐI NĂM
Tuần: 	Tiết: 
Lớp: 7AB
Ngày soạn: / /20 
Ngày dạy: / /20 
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến Thức:
Ôn tập và hệ thống hóa kiến thức về số hữu tỉ , số thực, tỉ lệ thức, hàm số và đồ thị. Thống kê và biểu mẫu đại số
Rèn luyện kỹ năng thự hiện phép tính trong Q, giải bài tóan chia tỉ lệ , bài tập vẽ đồ thị hàm số y = ax (với a ¹ 0)
Nhận biết các khái niệm cơ bản của thống kê như dấu hiệu, tần số, số trung bình cộng và cách xcác định chúng
2. Kỹ năng: 	Củng có các lkhái niệm đơn thức , đơn thức đồng dạng , đa thức, nghệm của đa thức. Rèn luyện kỹ năng nhân, cộng trừ các đơn thức, đa thức, tìm nghiệm của đa thức một biến
	Rèn luyện tính cẩn thận trong tính toán
II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
Nêu lại các định nghĩa, tính chất đã học.
Cho ví dụ
3.Chuẩn bị
Giáo viên:
Giáo án, SGK, SGV
Học sinh:
Làm bài tập về nhà, xem trước bài mới
SGK, SBT
4.Giảng bài mới:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
( Phương pháp )
1. 
2. 
3. 
4.
5. 
6. 
1. Thực hiện các phép tính
a. 9,6.2–(2.125–1): =
= –970
b. –1,456:+4,5.
= –1
c. (+0,8–1)(2,3+4–1,28) = 
d. (–5)12:
2. Với giá trị nào của x thì có
a. |x| + x =0
Û x £ 0
b. x + |x| = 2x
Û x ³ 0
3. Tỉ lệ thức 
Ta rút ra được : = = Þ = 
4. gọi số lãi của ba đơn vị được chia lần lượt là a, b, c (triệu đồng)
Þ và a + b + c = 560
Có có:
= = 40
Þ a = 2. 40 = 80 (triệu đồng)
Þ b = 5.40 = 200 (triệu đồng)
Þ c = 7 .40 = 280 (triệu đồng)
5. Cho hà số y = –2x + 
Các điểm A(0 ; ) và C( ; 0) thộc đồ thị hàm số
6. Cho đồ thị hàm số y = ax đia qua điểm M(–2;–3). Hãy tìm a
Từ hàm số y = ax Û – 3 = a.(–2)
Û a = = 1,5
7. 
a. HỌc sinh đi học tiểu học là 0,25
b. Vùng học sinh đi học nhiều nhất là Đồng Bằng Song HỒng
VÙng học sinh đi học ít nhất là Đồng Bằng Song Cửu Long
Giáo viên gọi học sinh nhắc lại các tính chất của dãy tì số bằng nhau.
Hãy thay giá trị là các tọa độ của điểm M –3 và –2 Þ từ đó suy ra tìm a
5. Củng cố:
BT 8, 9/ 90
6. Dặn dò:
	ư Bài tập về nhà 10 trang 90
	ư Chuẩn bị bài Trả bài thi
* RÚT KINH NGHIỆM
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
TRẢ BÀI THI
Tuần: 	35	Tiết: 70
Lớp: 7AB
Ngày soạn: / /20 
Ngày dạy: / /20 
Đề thi và đáp án của Phòng Giáo Dục
Tuần: 17
Tiết: 33
Lớp: 7AB
Ngày soạn: 5/1/207
Ngày dạy: 9/1/207

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an daiso 7 T2.doc