Bài soạn môn Đại số khối 7 - Chương I: Số hữu tỉ – Số thực

Bài soạn môn Đại số khối 7 - Chương I: Số hữu tỉ – Số thực

I.Mục tiêu bài dạy:

 * Kiến thức : Hiểuđược khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên

Trục số và so sánh số hữu tỉ.

 - Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N Z Q

 * Kỹ năng :Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ.

 * Thái độ : Giáo dục hs có ý thức tư duy về quan hệ các số trong các tập

 Hợp số đã học

II.Chuẩn bị :

 -GV : sgk ,sgv ,thước thẳng có chia khoảng,bảng phụ

 -HS :ôn kiến thức về số nguyên ,phân số đã học ở lớp 6.

 

doc 67 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1163Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn Đại số khối 7 - Chương I: Số hữu tỉ – Số thực", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 1 Ngày soạn :24.08.2005
	Chương I: SỐ HỮU TỈ – SỐ THỰC
Tiết : 1 Bài: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
I.Mục tiêu bài dạy:
 * Kiến thức : Hiểuđược khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên 
Trục số và so sánh số hữu tỉ. 
 - Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N Z Q
 * Kỹ năng :Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ.
 * Thái độ : Giáo dục hs có ý thức tư duy về quan hệ các số trong các tập 
	Hợp số đã học
II.Chuẩn bị : 
 -GV : sgk ,sgv ,thước thẳng có chia khoảng,bảng phụ
 -HS :ôn kiến thức về số nguyên ,phân số đã học ở lớp 6.
 2.Kiểm tra bài cũ :(8’)
 Gv ôn tập một số kiến thức ở lớp 6 có liên quan:
 -Thế nào là phân số ? Phân số bằng nhau ?
 -Tính chất cơ bản của phân số ? 
 -Cách QĐMS nhiều phân số ?
 -Cách so sánh hai số nguyên, phân số ?
 -Cách biểu diễn số nguyên trên trục số ?
 3.Giảng bài mới :
 * Giới thiệu bài :Mỗi phân số đã học ở lớp 6 là một số hữu tỉ.Vậy số hữu tỉ được Định nghĩa như thế nào? Cách biểu diễn chúng trên trục số?so sánh số hữu 
	Tỉ?
 *Tiến trình bài dạy: 
Thời gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 Kiến thức
Hoạt động 1 : số hữu tỉ
*gv: các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số.
? Viết các số 3; -0,5; 0 ,2 
Dưới dạng các ps bằng nó?
*gv:Mỗi phân số như trên được gọi là một số hữu tỉ.
?Vậy số hữu tỉ là số được viết i dạng như thế nào?
gv giới thiệu ký hiệu Tập hợp Q các số hữu tỉ.
?1.vì sao các số 0,6;-1,25 ;1 Là các số hữu tỉ?
?2:số nguyên a có phải là số hữu tỉ không ?vì sao?
?*:Mối quan hệ giữa các tập hợp số N, Z ,Q ?
* hs :
3=...
-0,5= 
 0 = 
 2 .. 
Hs: dạng phân số 
 (a,b Z, b 0 )
- số nguyên a là số hữu tỉ 
Vì az ,a=
*NZQ 
1.Số hữu tỉ :
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số 
( với a,bZ,b0 ) 
Tập hợp số hữu tỉ,ký hiệu là Q .
Hoạt động 2:Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
*gv:các em đã biết cách biểu diễn các số nguyên trên trục số.
?3: Biểu diễn các số -1; 1 ; 2 trên trục số ? 
*gv:Tương tự ta biểu diễn được các số hữu tỉ trên trục số.
& Ví du:Biểu diễn số trên trục số 
-Chia đoạn thẳng đơn vị thành bốn phần bằng nhau , lấy một phần đó làm đơn vị mới ( bằng đơn vị cũ ) 
-số được biểu diễn bởi điểm M nằm bên phải điểm O và cách O một đoạn bằng 5 đơn vị mới 
?: Hãy biểu diễn sồ trên trục số.
Lưu ý : _Viết dưới dạng mẫu dương
_Trên trục số điểm biều diễn số xđược gọi là điểm x (do vậy khi biểu diễn nhiều số 
trên trục số ta phải cần đặt tên điểm bằng các chữ cái .vd :M,N,.
 + + + +
 -1 0 1 2
 + + + + + +
 0 1 
2.Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số : 
Vd: Biểu diễn số 
 trên trục số 
 + + + ++
 -1 0 1 
Hoạt động 3 : 
 So sánh hai số hữu tỉ 
?4: so sánh và ?
Lưu ý:+ viết các ps dưới dạng mẫu dương 
 + QĐMS các PS 
 + so sánh tử các ps đãQĐM 
*vd1: so sánh -0,6 và ? 
* vd2: so sánh -3và 0 ? 
* Lưu ý:- số hữu tỉ lớn hơn 0 là số hữu tỉ dương .
-số hữu tỉ nhỏ hơn 0 là số hữu tỉ âm .
-số 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm .
?*: +cách nhận biết nhanh số hữu tỉ dương ,số hữu tỉ âm?
+Nếu x< y thì vị trí giữa điểm biểu diễn số x và số y trên trục số ? 
?5:Trong các số hữu tỉ sau ,số nào là số hữu tỉ dương ,âm ,số nào không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm? 
-4 ; ?
Vì nên 
Hs :vd1(dãy 1 ) 
 -0,6 = ; 
Vì nên -0,6<
*vd2(dãy 2 ) :
-3= ;0= 
vì	nên-3< 0 
*> 0 nếu avàbcùngdấu
 < 0 nếu avàb tráidấu 
*Nếu x< y thì điểm x ở bên trái điểm y trên trục số 
?5:-số hữu tỉ dương : 
-số hữu tỉ âm: ;-4 
Số bằng 0 : 
3.So sánh hai số hữu tỉ: 
 X,yQ thì x=y 
Hoặc x<y 
Hoặc x> y 
*Nếu x < y thì điểm x nằm ở bên trái điểm y trên trục số .
Hoạt động 4 : củng cố 
-Thế nào là số hữu tỉ ? 
-Cách so sánh hai số hữu tỉ ?
*Bt 2a: trong các ps sau,ps nào biểu diễn số hữu tỉ ? 
. b) Biểu diễn số trên trục số?
* Bt 3 :so sánh các số hữu tỉ x và y khi :
 a) x = và y = 
 b) x = -0,75 và y = 
-hs : ( trả lời )
*bt 2a: Ps biểu diễn 
Là 
b) biểu diễn trên trục số :
 + + + + +
 -1 0
 4.Hướng dẫn về nhà : (3’)
 -Xem lại bài học , làm các bài tập 1; 4 ;5 trang 7 ; 8 sgk.
 *Hướng dẫn : bt 5 : nếu a ,b ,c Z và a < b thì a+ c< b+ c 
 	Vậy từ ( a ,b Z ) 
	 a < b 2a < a+b < 2b 
	 m> 0 
 -ôn cách cộng ,trừ ps ,quy tắc dấu ngoặc ,quy tắc chuyển vế đã học ở lớp 6 .
 IV. Rút kinh nghiệm- bổ sung:
.......
.......
.......
...
Tuần :1 Ngày soạn :
Tiết :2 Bài: CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ
 I .Mục tiêu bài dạy:
 * Kiến thức : Hs hiểu được quy tắc cộng ,trừ số hữu tỉ ,quy tắc chuyển vế . 
 * Kỹ năng : Vận dụng thành thạo quy tắc cộng ,trừ ps ,các tính chất của 
 	Phép Cộng để tính nhanh và đúng tổng đại số .
	-Vận dụng quy tắc chuyển vế để tìm số hạng chưa biết của 
	Tổng trongĐẳng thức
 * Thái độ : có ý thức tính toán nhanh , chính xác và hợp lý.
 II .Chuẩn bị của GV và HS :
GV : sgk ,sgv ,thước ,bảng phụ .
HS : ôn các tính chất của phép cộng trong Z ,quy tắc chuyển vế , quy tắc cộng trừ phân số .
 III .Tiến trình tiết dạy :
1.ổn định tổ chức :( 1 ph )
2.Kiểm tra bài cũ :( 6ph) 
 Hs1: Thế nào là số hữu tỉ ?
 -so sánh và ; 0,3 và ? 
 HS2 : Biểu diễn các số và 0,5 trên trục số ? 
3. Giảng bài mới :( 35ph)
 * Giới thiệu : ( 1ph) x Q ,X= (a,b Z ,b 0 ) .Do đó việc thực hiện cộng ,trừ số hữu tỉ cũng có nghĩa là cộng ,trừ các phân số .
 * Tiến trình tiết dạy :
:
Thời gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 Kiến thức
Hoạt động 1:
Cộng ,trừ hai số hữu tỉ .
?: Nêu quy tắc cộng ,trừ phân 
 Số ? 
Vậy cộng trừ hai số hữu tỉ x ,y ta làm thế nào?
*vd:Tính a) 
 b) -3 –()
Lưu ý: -3 – () = -3 + 
?1:Tính a) 0,6 + 
 b) - (-0,4 ) 
*chú ý: phép cộng trong Q cũng có tính chất như phép cộng trong Z: trong tổng đại số ta có thể đổi chỗ các số hạng, đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý.
* Bt 8 :tính :
a) 
b) ( 
c) 
d) 
*GV:trong tính toán ta cần áp dụng các tính chất của phép cộng để tính nhanh và hợp lý.
Lưu ý: đổi các kết quả các câu a ,b,d ra hỗn số .
*hs:+ QĐM 
 +cộng tử, giữ nguyên mẫu chung .
*hs:+ x= ,y= 
( a,b,c,d Z ; b,d>0 ) 
 +QĐM rồi cộng (trừ ) các phân số cùng mẫu .
Vd:a) = 
b)= 
*hs thực hiện vào bảng con: a) 
0,6+ 
b) 
* bt 8:mỗi nhómlàm1câu 
 a) 
 =.= 
b) ( 
 =-[ ]= 
c) = 
d) = 
1.Cộng ,trừ hai 
 Số hữu tỉ :
x,yQ; 
x= 
x+y=
x-y=
(a,b,mZ; m> 0)
*Chú ý:phép cộng trong Q cũng có những tính chất như trong Z .
Hoạt động 2 :
 Quy tắc chuyển vế 
? Nêu quy tắc chuyển vế trong Z ?
Gv: tương tự như trong Z,với x,y,z Q ta có:
x+y=z x+(-y) ?z+(-y) 
 (t /c của đẳng thức ) 
 x? z –y 
Vậy khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế khác của đẳng thứcnthì ta làm thế nào ?
Vd:áp dụng quy tắc chuyển vế,tìm x biết :
? 
?2:Tìm x biết:
 a) 
 b) 
-hs: x,y,zz :
 x+y =z x=z-y
 x+(-y) = z+(-y) 
x=z-y 
-hs: khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế khác của một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó.
Vd:
 =
a) 
b) 
2.quy tắc chuyển vế : 
Quy tắc:(sgk) 
x,y,z Q :
x+y=z x=z-y
Hoạt động 3:
 Củng cố – luyện tập 
-Nêu quy tắc chuyển vế? 
-BT10:Cho biểu thức:
A=( 
 -( 
Hãy tính giá trị của Atheo hai cách:
C1:tính giá trị của từng biểu thức trong ngoặc.
C2: Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp.
-hs nêu quy tắc .
Bt10: (mỗi dãy bàn làm một cách )
C1:A= 
= 
C2:
A=6- 
=( 
= -2 -0 - = -2 .
 4. Hướng dẫn về nhà: (3ph) 
 -Học thuộc quy tắc ,làm bài tập 6,7,9 trang 10 sgk 
 -Hd bt7: * Viết một số hữu tỉ dưới dạng tổng của hai phân số :mẫu phân số tổng là bội chung của các mẫu các ps trong tổng.
 	*Viết một số hữu tỉ dưới dạng hiệu của hai phân số :
	 +Nếu ps nhỏ hơn 1 thì ta lấy 1- 
	 +Nếu ps lớn hơn 1 thì ta lấy 
	-ôn lại :các quy tắc nhân ,chia phân số.
 	 Các tính chất của phép nhân trong Z .
 IV. Rút kinh nghiệm- bổ sung:
.......
.......
.......
.....
Tuần : 2 Ngày soạn :
Tiết : 3 Bài : NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ
 I .Mục tiêu bài dạy:
 * Kiến thức : -HS biết cách nhân chia số hữu tỉ theo quy tắc .
	 -Hs hiểu khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ .
 * Kỹ năng : Hs có kỹ năng nhân , chia số hữu tỉ nhanh và đúng .
 * Thái độ :hs có ý thức tính toán chính xác và hợp lý 
 II .Chuẩn bị của GV và HS :
GV :sgk ,sgv ,thước ,phấn màu .
HS : ôn các kiến thức về nhân, chia phân số ,bảng 
III .Tiến trình tiết dạy :
1.ổn định tổ chức : (1ph)
2.Kiểm tra bài cũ :(7ph) 
 *HS1: Nêu quy tắc cộng ,trừ số hữu tỉ? 
 Aùp dụng: tính a) 
 	 b) 
 *HS2: Nêu quy tắc chuyển vế ? 
 Aùp dụng : Tìm x ,biết : a) 
	 b) 
3. Giảng bài mới :(34ph)
 * Giới thiệu :(1ph) Nhân ,chia số hữu tỉ như nhân ,chia phân số .Việc tính nhanh và hợp lý dựa vào t /c của các phép tính nhân ,chia .
 * Tiến trình tiết dạy :
:
Thời gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 Kiến thức
Hoạt động 1:Nhân hai số hữu tỉ :
 *?:Nêu cách nhân hai phân 
Á số?
 Vậy với x,yQ ,x= 
Thì x,y=? 
Aùp dụng : 
*Lưu ý:cần rút gọn ps khi kết quả còn ở dạng tích .
*hs: phát biểu quy tắc (sgk) 
 = 
1.Nhân hai số hữu tỉ :
Với x,yQ,
Hoạt động 2:
 Chia hai số hữu tỉ .
*?:Nêu cách chia phân số cho phân số?
 -Điều kiện của phép chia? 
 Với x=thì x:y=?
Aùp dụng: tính : -0,4: (-)=? 
*Lưu ý:vận dụng quy tắc “dấu’’ ở lớp 6 để xác định nhanh dấu ở kết quả.
?: tính : =? 
*gv giới thiệu khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ như sgk .
? tìm tỉ số của hai số là ta xác định gì ? 
Lưu ý :tỉ số phân số .
*áp dụng: tìm tỉ số của -5,12 và 10,25 ?
Hs :phát biểu quy tắc (sgk) 
-số bị chia phải khác 0.
 x:y ... .2005
Tiết : 20 Bài: ÔN TẬP CHƯƠNG I
I .Mục tiêu bài dạy:
 * Kiến thức : Hệ thống cho học sinh các tập hợp số đã học 
 * Kỹ năng : Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu , tỉ, quy tắc các phép toán trong Q 
 * Thái độ :Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép toán trong Q. Tính nhanh, tính hợp lý 
 (nếu có thể ),tìm x,so sánh 2 số hữu tỉ 
II .Chuẩn bị của GV và HS :
GV :Giáo án, bảng tổng kết “Quan hệ giữa các tập hợp số N ,Z , Q ,I , R. Bảng phụ ghi các phép toán trong 	Q
HS : Làm 5 câu hỏi ôn tập chương ( từ câu 1đến câu 5),làm bài tập về nhà, bảng nhóm, máy tính bỏ túi 
III .Tiến trình tiết dạy :
ổn định tổ chức : (1’)
Kiểm tra bài cũ :(Kiểm tra trong quá trình ôn tập)
 3. Giảng bài mới :
 * Giới thiệu :
 * Tiến trình tiết dạy :
Thời gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 Kiến thức
5’
Hoạt động 1: Quan hệ giữa các tập hợp số N , Z ,Q ,R
Gv: Hãy nêu các tập hợp số đã học và mối quan hệ giữa các tập hợp số đó ?
*Chú ý : Q I = 
Gv: vẽ sơ đồ ven lên bảng vàgiải thích sơ đồ về mối quan hệ giữa các tập hợp sốø =>Hs lấy ví dụ về các số để minh hoạ 
Cho học sinh đọc các bảng còn lại ở trang 47(sgk)
Hs:
-Tập hợp N các số tự nhiên 
-Tập hợp Z các số nguyên 
-Tập hợp Q các số hữu tỉ
-Tập hợp I các số vô tỉ 
-Tập hợp R các số thực 
*N Z ; Z Q ; Q R ;
 I R
Hs: đọc bảng ở sgk trang 47
1. Quan hệ giữa các tập hợp số :
 (SGK)
10’
Hoạt động 2: Ôn tập số hữu tỉ
a) Định nghĩa số hữu tỉ ? Thế nào là số hữu tỉ âm? Số hữu tỉ dương ? cho ví dụ?
*Số 0 là số hữu tỉ dương hay âm?
-Biểu diễn số - trên trục số 
b) Nêu quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ ?
Bài tập 101 (SGK): 
-Tìm x biết : a) |x| = 2,5
 b) |x| = - 1,2
c) |x| +0,573 = 2
 d) 
Cho hs nhận xét
? Định nghĩa luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ.
Gv: Treo bảng phụ đã viết sẵn vế trái của các công thức => Cho hs điền vào vế phải
* Với a, b, c, d, m Z , m 0
Phép luỹ thừa:
Với x, y Q ; m , n N
 Xm . xn = ...
 Xm : xn = ...
 (xm ) n = ...
 (x.y)n = ...
 () n = ...
Gv Gọi lần lượt các học sinh lên bảng điền
Hs nêu định nghĩa số hữu tỉ 
Số hữu tỉ dương là số hữu tỉ lớn hơn 0
Số hữu tỉ âm là số hữu tỉ nhỏ hơn 0
Số 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm
a nếu a > 0
= 0 nếu a = 0
 - a nếu a< 0
Hs: a) |x| = 2,5=> x = 2,5
 b) |x| = - 1,2 => không có giá trị nào của x
c) |x| + 0,573 = 2=> x = 1,427 
 d) 
=> 
=> 
Hs: Luỹ thừa bậc n của một số hữu tỉ x là tích của n thừa số x 
(n là số mũ tự nhiên lớn hơn 1)
Hs: lần lượt lên bảng điền
Phép luỹ thừa:
Với x, y Q ; m , n N
 Xm . xn = xm + n
 Xm : xn = xm – n (đk)
 (xm ) n = xm . n
 (x.y)n = xm. yn
 () n = ( y 0 )
2. Ôn tập số hữu tỉ:
23’
*Hoạt động 3: Luyện tập 
*Dạng 1: Thực hiện phép tính 
*Bài 96 (sgk) :
a) 
b) 
d) 
* Bài 97 (a ,b ) :Tính nhanh 
(- 6,37 . 0,4) .2,5
(-0,125) .( -5.3) .8
Gv: Hãy nêu cách tính, sau đó lên bảng thực hiện
*Dạng 2 : Tìm x hoặc tìm y:
* Bài 98 (b , d) ( sgk) 
Gv :- Kiểm tra hoạt động nhóm của học sinh 
- Gv dùng bảng phụ đưa bài giải cho hs => cho hs nhận xét bài làm của các nhóm 
Bài giải:
b)y : 
Gv: Nhận xét, cho điểm vài nhóm
Dạng 3: Toán phát triển tư duy
Bài 1: chứng minh rằng:
 106 – 57 Chia hết cho 59
Bài 2: So sánh 291 và 535
Gọi 3 học sinh lên bảng 
a) = 
 = 1+1+ 0,5 = 2,5
b) .(- 14)= -6
d) 
 = (-10) : (-) =14
Hs: 2 học sinh lên bảng 
a) = (-6,37) . (0,4 . 2.5)
 = - 6.37 . 1 = - 6.37
b) = (- 0,125 . 8 ) . ( - 5,3 )
 = (-1) . (- 5,3 ) = 5,3
Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm :Tìm y, biết
b)y : 
Hs nhận xét bài làm của các nhóm
*106- 57 =(5.2)6 – 57 =
=56.26 – 56.5 = 56( 26 -5)
= 56. (64 – 5) =56 . 59 
291 > 290 = ( 25 ) 18 = 3218
535 < 536 = (52) 18 = (25) 18
 Có 3218 > 2518 
 Vậy 291 > 5 35 
4’
Hoạt động 4: Củng cố
Khoanh tròn chữ trước ý đúng:
Số nào không phải là số hữu tỉ
a/ - b/ c/ d/ 
|-2,1| = 
a/ -2,1 b/ 2,1 c/ a và b 
 d/ không có
3)Tính giá trị của biểu thức a2b khi a= -3, b= 2 ta được:
a/ -18 b/ -12 c/ 12 d/ 18
Hs:
c
 b
 d
 4. Hướng dẫn về nhà:(2’)
- Ôn tập lại lý thuyết và các bài tập đã giải 
-Làm 5 câu hỏi ( từ câu 6 đến câu 10)
- Bài tập 99 , 100 ,102 (sgk)
- Bài 133, 140 ,141 .Sách bài tập
Hướng dẫn bài 100 sgk: - Tính số tiền lãi hàng tháng
 - Lãi suất hàng tháng
 IV. Rút kinh nghiệm- bổ sung:
.................
.................
.................
..........................
..
Tuần : 11 Ngày soạn : 07.11.2005
Tiết :21 Bài : ÔN TẬP CHƯƠNG I (tt)
I .Mục tiêu bài dạy:
 * Kiến thức : Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau; Khái niệm số vô tỉ, số thực, căn bậc hai. 
 * Kỹ năng : Rèn kỹ năng tìm số chưa biết trong tỉ kệ thức, trong dãy tỉ số bằng nhau; Giải toán về tỉ số, chia tỉ lệ, thực hiện phép tính trong R, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
 * Thái độ : 
II .Chuẩn bị của GV và HS :
GV : Giáo án, bảng phụ có ghi sẵn định nghĩa, tính chất cơ bản của tỉ lệ thức; Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
HS : Chuẩn bị 5 câu hỏi ôn tập chương (từ câu 6 đến câu 10) và làm bài tập về nhà; máy tính bỏ túi.
III .Tiến trình tiết dạy :
 1.ổn định tổ chức : (1’)
 2.Kiểm tra bài cũ :(6’)
Viết các công thức về: Nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số; Luỹ thừa của luỹ thừa; Luỹ thừa của một tích; Luỹ thừa của một thương ? 
Bài tập: Tính giá trị của biểu thức P = 
 Đáp án: == 
 3. Giảng bài mới :
 * Giới thiệu :
 * Tiến trình tiết dạy :
Thời gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 Kiến thức
12’
Hoạt động 1: Ôn tập về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau.
Gv cho hs trả lời các câu hỏi:
- Thế nào là tỉ số của hai số hữu tỉ ? Cho ví dụ.
- Tỉ lệ thức là gì? Phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức?
Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau?
* Củng cố: bài 133 SBT
Tìm x trong các tỉ lệ thức
x: (-2,14) = (-3,12) : 1,2 
b) 
Gv cho hs nêu cách tính ?
Bài 81 SBT: 
Tìm 3 số a, b, c biết ,
 và a – b + c = - 49
Cho hs hoạt động nhóm
Gv đưa bài giải của từng nhóm và cho hs nhận xét 
Hs: Tỉ số của 2 số hữu tỉ a và b là thương của phép chia a cho b
Hs tự cho ví dụ
Hs: Hai tỉ số bằng nhau lập thành tỉ lệ thức
Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức:
Hs: ==
= = ....
Hs: Nêu cách làm: đưa về dạng
=> 2 hs lên bảng thực hiện
a) 
b) 
Hs: Thảo luận nhóm
+ Tìm ra phân số trung gian bằng với 2 phân số còn lại
+ Aùp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau để tính a, b, c
Hs nhận xét
1.Ôn tập về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau:
Bài 133 SBT
Bài 81 SBT: 
=> (1)
=> (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
* a = 10 . (-7) = -70
* b = 15 . (-7) = -105
* c = 12 . (-7) = -84
10’
Hoạt động 2: Ôn tập về căn bậc hai, số vô tỉ, số thực
- Định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm?
- Thế nào là số vô tỉ? Cho ví dụ.
- Số hữu tỉ viết được dưới dạng số thập phân nào? 
- Số thực là gì? 
Gv nhấn mạnh: Tất cả các tập hợp số đã học đều là số thực. Hãy giải thích vì sao gọi trục số là trục số thực?
Bài tập 105: (sgk)
Tính giá trị của các biểu thức
a) 
b) 
Hs: Nêu định nghĩa
Hs: Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn
Hs tự cho ví dụ
Hs: Số hữu tỉ viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn
Hs: Số hữu tỉ và số vô tỉ gọi chung là số thực
Vì các điểm biểu diễn số thực đã lấp đầy trục số.
Hs:1 hs lên bảng thực hiện
a) = 0,1 – 0,5 = - 0,4
b) 0,5 . 10 - 
Hs cả lớp nhận xét
2. Ôn tập về căn bậc hai, số vô tỉ, số thực:
15’
Hoạt động 3: 
 Luyện tập – củng cố
Bài 100 (sgk) :
Cho hs đọc đề và nêu cách làm
Bài 103 (sgk) 
Cho hs đọc đề, sau đó gọi 1 hs lên bảng giải
Cho hs nhận xét
* Bài tập phát triển tư duy:
Biết |x| + |y| |x + y|
Dấu ‘’ = ‘’ xảy raĩ xy 0 
Tìm GTNN của biểu thức:
A = | x – 2001 | + | x – 1 | 
Hs: đọc đề, suy nghĩ và nêu các bước làm:
+ Tính số lãi hàng tháng
+ Lãi suất hàng tháng
=> 1 hs lên bảng trình bày
Hs đọc đề => 1 hs lên bảng thực hiện
( Đs : x = 4 800 000
 y = 8 000 000 )
Hs: nhận xét bài làm của bạn
Hs: A | x – 2001 + 1 - x |
 A | - 2000 | = 2000
A 2000 Vậy GTNN của A là 2000. Dấu ‘’=’’ xảy ra khi (x -2001) và (1 –x) cùng dấu ĩ 1x 2001
Bài 100 (sgk) :
Số lãi hàng tháng:
(2062400 – 2000000):6
= 10 400 (đ) 
Lãi suất hàng tháng:
 4.Hướng dẫn về nhà: (1’)
Ôn lại các câu hỏi lý thuyết và các dạng bài tập đã giải để tiết sau kiểm tra 1 tiết
 IV. Rút kinh nghiệm- bổ sung:
.......
.......
.......
.....
Tuần :11 Ngày soạn : 07.11.2005
Tiết :22 KIỂM TRA 1 TIẾT 
I .Mục tiêu bài dạy:
 * Kiến thức : Đánh giá tình hình lĩnh hội các kiến thức cơ bản của chương: Các phép toán về số hữu tỉ; Tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau; Số vô tỉ, căn bậc hai, số thực; Quan hệ giữa các tập hợp số; Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
 * Kỹ năng : Kiểm tra kỹ năng giải bài tập của hs về: Xác định số thuộc tập hợp; tính luỹ thừa, căn bậc hai, GTTĐ, tính giá trị biểu thức; Vận dụng tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết, giải bài toán tỉ lệ.
 * Thái độ :Hs có ý thức tự lực làm bài, tự đánh giá việc học của mình, từ đó cố gắng học tốt hơn
II .Chuẩn bị của GV và HS :
GV : Đề kiểm tra ( nhận ở trường)
HS : Đồ dùng học tập
III .Tiến trình tiết dạy : Kiểm tra viết 45 phút
Đề: 
Thống kê chất lượng: 
Lớp
ss
giỏi 
khá
TB
yếu
kém
7A3
7A4
7A5
7A6
IV. Rút kinh nghiệm- bổ sung:
................
.................
................
........................

Tài liệu đính kèm:

  • docCHUONG I.doc