A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức : HS có khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn.
- Kỹ năng : Nắm vững và biết vận dụng các quy ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài.
- Thái độ : Có ý thức vận dụng các quy ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- Giáo viên : Máy tính bỏ túi.
- Học sinh : Sưu tầm ví dụ thực tế về làm tròn số. Mang máy tính bỏ túi.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
* Sĩ Số: 7A: 7B:
Tiết 15 làm tròn số Soạn : ....././2010 Giảng: /../2010 A. mục tiêu: - Kiến thức : HS có khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn. - Kỹ năng : Nắm vững và biết vận dụng các quy ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài. - Thái độ : Có ý thức vận dụng các quy ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày. B. Chuẩn bị của GV và HS: - Giáo viên : Máy tính bỏ túi. - Học sinh : Sưu tầm ví dụ thực tế về làm tròn số. Mang máy tính bỏ túi. C. Tiến trình dạy học: * Sĩ Số: 7A: 7B: Hoạt động 1:Kiểm tra - Phát biểu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân. - Chữa bài 91 tr 15 SBT. - GV đặt vấn đề vào bài mới. Hoạt động 2: 1. Ví dụ - GV nêu VD, vẽ phần trục số lên bảng. - Yêu cầu HS lên biểu diễn số thập phân 4,3 và 4,9 trên trục số. - Để làm tròn số thập phân trên đến hàng đơn vị ta làm như sau: 4,3 ằ 4; 4,9 ằ 5 - Kí hiệu ằ Đọc là " Gần bằng" hoặc "Xấp xỉ" - Vậy để làm tròn một số thập phân đến hàng đơn vị, ta lấy số nguyên nào? - Yêu cầu HS làm ?1. - GV đưa ra VD2, yêu cầu HS giải thích cách làm tròn. - GV đưa ra VD3 : Phải giữ lại mấy chữ số thập phân ở phần kết quả.? + Ví dụ 1: Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị. HS biểu diễn số 4,3 và 4,9 trên trục số. - Để làm tròn một số thập phân đến hàng đơn vị, ta lấy số nguyên gần với số đó nhất. ?1. 5,4 ằ 5 ; 5,8 ằ 6 5,4 ằ 4 ; 4,5 ằ 5 VD2: Làm tròn số 72 900 đến hàng nghìn. 72 900 ằ 73000 vì 72 900 gần 73000 hơn 72000. VD3: Làm tròn số 0,8134 đến hàng phần nghìn. 0,8134 ằ 0,813. Hoạt động 3: Quy ước làm tròn số * Trường hợp 1: SGK - GV đưa ra quy ước làm tròn số: - GV đưa ra VD và hướng dẫn HS làm. * Trường hợp 2: SGK - Đưa ra VD yêu cầu HS làm. - Yêu cầu HS làm ?2. SGK VD: a) Làm tròn số 86,149 đến chữ số thập phân thứ nhất. 86,1 49 ằ 86,1 b) Làm tròn 542 đến hàng trục 54 2 ằ 540 Ví dụ: a) Làm tròn số 0,0861 đến chữ số thập phân thứ hai. 0,08 61 ằ 0,09 b) Làm tròn số 1573 đến hàng trăm. 15 73 ằ 1600 ?2. a) 79,382 6 ằ 79,383 b) 79,38 26 ằ 79,38 c) 79,3 826 ằ 79,4 Hoạt động 4: Củng cố - GV yêu cầu HS làm bài tập 73 trang 36 SGK - Yêu cầu 2 HS lên bảng trình bày: - GV yêu cầu HS làm bài tập 74 trang 36, 37 SGK Bài 73 7,923 ằ 7,92 50,401 ằ 50,40 17,418 ằ 17,42 0,155 ằ 0,16 79,136 ằ 79,14 60,996 ằ 61,00 Bài 74 Điểm TB các bài kiểm tra của Cường là: ằ 7,1 Điểm TB môn Toán HKI của bạn Cường là: Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà - Nắm vững hai quy ước của phép làm tròn số. - Làm bài tập số 76, 77 ,78, 79 tr 37 SGK. - Tiết sau mang máy tính bỏ túi, thước dây hoặc thước cuộn. Tiết 16 luyện tập Soạn : ....././2010 Giảng: /../2010 A. mục tiêu: - Kiến thứ: Củng cố và vận dụng thành thạo các quy ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ trong bài. - Kỹ năng: Vận dụng các quy ước làm tròn số vào các bài toán thực tế, vào việc thính giá trị biểu thức. - Thái độ : Có ý thức vận dụng các quy ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày. B. Chuẩn bị của GV và HS: - Giáo viên : Bảng phụ ghi bài tập, trò chơi thi tính nhanh. Máy tính bỏ túi. - Học sinh : Mang máy tính bỏ túi. Mỗi nhóm một thước dây hoặc thước cuộn. Mỗi HS đo sẵn chiều cao và cân nặng của mình ( làm tròn đến chữ số thứ nhất). C. Tiến trình bài dạy: * Sĩ Số: 7A: 7B: Hoạt động 1: Kiểm Tra - GV yêu cầu 2 HS lên bảng. - HS1: Phát biểu quy ước làm tròn số. Chữa bài 76. - HS2: Chữa bài 94 tr 16 SBT. - Yêu cầu HS nhận xét, GV nhận xét cho điểm. Hai HS lên bảng kiểm tra Bài 76 76 324 753 ằ 76 324 750 (tròn chục) ằ 76 324 600 ( tròn trăm) ằ 76 325 000 (tròn nghìn) 3695 ằ 3700 (tròn chục) ằ 3700 (tròn trăm) ằ 4000 (tròn nghìn) Bài 94 a) Tròn trục: 5032,6 ằ 5030 991,23 ằ 990 b) Tròn trăm: 59436,21 ằ 59400 56873 ằ 56900 c) Tròn nghìn: 107506 ằ 108000 288097,3 ằ 28800 Hoạt động 2: Luyện tập Dạng 1: Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả. - Bài 99 tr 16 SBT. Yêu cầu HS dùng máy tính để tính. - Bài 100 tr 16 SBT. - HS làm dưới sự hướng dẫn của GV Dạng 2: áp dụng quy ước làm tròn số để ước lượng kết quả phép tính. - Bài 81 trang 38,39 SGK Tính giá trị (làm tròn đến hàng đơn vị) của các biểu thức sau bằng hai cách: Cách 1: Làm tròn các số trước rồi mới thực hiện phép tính. Cách hai: Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả. Dạng 3: Một số ứng dụng của làm tròn số vào thực tế. Bài tập 78. SGK - GV giới thiệu đơn vị đo. - Nêu cánh tính. Bài tập 80 SGK 1 pao (lb) ằ 0,45 kg. ? 1 kg ằ bao nhiêu pao ( làm tròn đến CS thập phân thứ hai). Bài 99 SBT a) 1 1,666... ằ 1,67 b) 5 ằ 5,14 c) 4 ằ 4,27 Bài 100. SBT a) 5,313+1,49+2,364+0,154 = 9,3093 ằ 9,31 b) (2,635+ 8,3) - (6,002+ 0,16) = 4,773 ằ 4,77 c) 96,3.3,007 = 289,5741 ằ 289,57 d) 4,508: 0,19 = 23,7263...ằ 23,73 Bài 81. SGK a) 14,61 - 7,15 + 3,2 ằ 15 - 7 + 3 ằ 11 b) 7,56.5,173 = 10,66 ằ 11 c) 73,93: 14,2 ằ 74: 14 ằ 5 d) ằ ằ 3 Bài 78. SGK - HS đo và tính. - ĐS: 21. 2,54 = 53,34 cm Bài 80 HS đứng tại chỗ tính: 1 kg gần bằng: 1: 0,45 ằ2,22 pound Hoạt động 3: Củng cố - Nhắc lại quy tắc làm tròn số và cách ghi KQ các phép tính khi yêu cầu làm tròn. - Nêu cách làm tròn số trên máy tinh CASIO - Đọc mục có thể em chưa biết SGK. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà - Nắm vững quy tắc làm tròn số. - Làm các bài tập: 102,105 SBT. - Đọc trước bài : Số vô tỉ..
Tài liệu đính kèm: