Bài soạn môn Đại số khối 7 - Tiết 21, 22

Bài soạn môn Đại số khối 7 - Tiết 21, 22

A. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, căn bậc hai.

- Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức, trong dãy tỉ số bằng nhau, giải toán về tỉ số, chia tỉ lệ, thực hiện phép tính trong R, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối.

- Thái độ : Rèn tính nhanh nhẹn, cẩn thận cho HS.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Giáo viên : Bảng phụ ghi định nghĩa, tính chất cơ bản của tỉ lệ thức, bài tập.

- Học sinh : Làm các câu hỏi ôn tập chương. Máy tính bỏ túi.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 

doc 4 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1191Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Đại số khối 7 - Tiết 21, 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 21: ôn tập chương i ( tiết 2)
	 Soạn : ....././2010
	 Giảng: /../2010
A. mục tiêu:
- Kiến thức: Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, căn bậc hai.
- Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức, trong dãy tỉ số bằng nhau, giải toán về tỉ số, chia tỉ lệ, thực hiện phép tính trong R, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
- Thái độ : Rèn tính nhanh nhẹn, cẩn thận cho HS.
B. Chuẩn bị của GV và HS: 
- Giáo viên : Bảng phụ ghi định nghĩa, tính chất cơ bản của tỉ lệ thức, bài tập.
- Học sinh : Làm các câu hỏi ôn tập chương. Máy tính bỏ túi.	
C. Tiến trình dạy học:
 * Sĩ Sô: 7A:
 7B:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ôn tập về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau
- Tỉ lệ thức là gì? Phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức.
- Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
- Yêu cầu HS làm bài 133 tr 22 SBT.
 Tìm x, biết:
a) x : (- 2,14)= (- 3, 12)
b) 2
Câu a) tìm số hạng nào?
 b) Tìm số hạng nào?
- Hai HS lên bảng chữa bài.
Bài 133/22 sbt.
a) x : (- 2,14)= (- 3, 12)
 x = 
 => x = 5,564
b) 2
 => x = 
 =>x = = 
Hoạt động 2: Ôn tập về căn bậc hai, số vô tỉ, số thực
- Định nghĩa căn bậc hai của một số không âm a?
- Làm bài 105 SGK.Tính GT biểu thức:
a) - ; b) 0,5 . - 
- Hai HS lên bảng làm.
- Thế nào là số vô tỉ? Cho VD.
- Số hữu tỉ viết được dưới dạng số thập phân như thế nào? Cho VD.
- Số thực là gì?
Bài 105
a) - = 0,1 - 0,5 = - 0,4
b) 0,5 . - = 0,5 . 10- 
HS trả lời câu hỏi.
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 100 SGK
- Một HS lên bảng giải.
- Yêu cầu HS làm bài 102( a) SGK.
- GV hướng dẫn HS phân tích đi lên.
( sử dụng tính chất TLT và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau).
Làm bài 103 SGK
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.
Bài 100
Số tiền lãi hàng tháng là:
(2 062 400 - 2 000 000) : 6 = 10 400(đ)
Lãi suất hàng tháng là:
 = 0,52 %
Bài 102
Từ 
Hay 
Bài 103
Gọi số lãi hai tổ được chia lần lượt là x và y (đồng)
Ta có:
 và x+y = 12 800 000 (đ)
ị = 1 600 000
ị x= 3 . 1 600 000 = 4 800 000 (đ)
 y = 5 . 1 600 000 = 8 000 000 (đ)
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà.
- Ôn tập các câu hỏi lý thuyết và các dạng bài tập đã làm để tiết sau kiểm tra 1 tiết.
- Nội dung kiểm tra gồm câu hỏi lý thuyết, áp dụng và các bài tập.
- Bài tập 136 SBT/22: Hãy cho VD để bác bỏ mệnh đề: “ Tổng của hai số vô tỉ là số vô tỉ”
 VD: + (-) = 0.....
Tiết 22: kiểm tra một tiết
	Soạn : ....././2010
	 Giảng: /../2010
A. mục tiêu:
- Kiến thức: Kiểm tra sự hiểu bài của HS về các phép toán trong tập hợp số hữu tỉ.
- Kỹ năng : Thực hiện phép tính, tìm x và bài toán tỉ lệ.
- Thái độ : Rèn tính nhanh nhẹn, cẩn thận cho HS.
B. Chuẩn bị của GV và HS: 
- Giáo viên : Phô tô bài kiểm tra cho mỗi HS một đề.
- Học sinh : Ôn tập lý thuyết và các dạng bài đã học.
C. Tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định lớp: 7A: 7B: 
 2. Kiểm tra: Phỏt đề kiểm tra cho từng học sinh
	Coi kiểm tra
 3. Bài mới
 A. Ma trận đề kiểm tra
 Mức độ
 Kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Tập hợp Q các số hữu tỉ.
( Các phép tính về số hữu tỉ)
1
 0,5
1
 1
1
 0,5
1
 1,5
1
 1,5
5
 5
 Tỉ lệ thức
1
 0,5
1
 1
1
 0,5
1
 2
4
 4
 Làm tròn số, căn bậc hai.
1
 0,5
1
 0,5
2
 1
 Tổng
3
 1,5 
2
 2
2
 1
2
 3,5
1
 0,5
1
 1,5 
11
 10
B: đề bài
I. Trắc nghiệm:( 3 điểm)
 Bài 1 (1,5 đ): Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng:
a) bằng: A. - 1,35 B. 1,35 C. 0 D. Không xác định
b) (- 5)8 . (- 5)3 bằng: A. (5)11 B. (- 5)24 C. (- 5)11 D. (-5)5
c) thì x2 bằng: A. 3 B. 9 C. 27 D. 81
Bài 2: ( 1,5 đ) Điền vào chỗ trống (....) số, kí hiệu thích hợp:
 a) ; b) 3,1417 > 3,14...7 c) 
II. Tự luận: (7 điểm)
 Bài 3: (1,5 đ): Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lý nếu có thể)
 + ; 
 Bài 4: (2,5đ):Tìm x biết:
 a) x : 2 = 6 : 0,3 ; b) - 1 = 1
 Bài 5:( 2đ) Hưởng ứng phong trào kế hoạch nhỏ của đội, ba chi đội 7A, 7B, 7C đã thu được tổng cộng 120 kg giấy vụn. Biết rằng số giấy vụn thu được của ba chi đội lần lượt tỉ lệ với 9; 7; 8. Hãy tính số giấy vụn mỗi chi đội thu được.
 Bài 6:( 1đ) Trong hai số: 2300 và 3200, số nào lớn hơn giải thích?
C. Đáp án - Biểu điểm:
Bài 1: (1,5điểm) (Mỗi câu đúng 0,5 điểm.)
a) B.
b) C.
c) D.
 Bài 2: (1,5 điểm). (Mỗi câu đúng 0,5 điểm)
a) 1,5;
b) 0 ;
c)c; -; f
Bài 3( 1,5 điểm)
 Đ Số: 2
 Bài 4: (2 điểm)
 a. x = 20 (1đ); b) x = 5/3 hoặc x = -8/3 (1,5đ).
 Bài 5: (2 điểm)
 Gọi số giấy vụn thu được của các chi đội 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c (kg)
 Ta có: và a+ b+ c = 120 ị = 5
ị a = 9 . 5 = 45 (kg); b = 7. 5 = 35 (kg); c = 8 . 5 = 40 (kg)
 Bài 6 (1 điểm)
 2300 = (23)100 = 8100; 3200 = (32)100 = 9100
 vì 8100 < 9100 ị 2300 < 3200
 4: Củng cố 
	Thu bài nhận xét ý thức học sinh trong giờ kiểm tra
	5: Về nhà: 
	 Làm lại bài vào vở. Chuẩn bị bài sau “ Đại lượng tỉ lệ thận ”

Tài liệu đính kèm:

  • docT 21-22.doc