A. Mục tiêu
HS cần đạt được:
-Nhận biết được đa thức thông qua một ví dụ cụ thể.
-Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức.
B. Chuẩn bị
-SGK, SBT, STK, các dụng cụ,
C. Các hoạt động
I/ ổn định tổ chức
II/ Bài cũ
Soạn: Giảng: Tiết 56 đa thức A. Mục tiêu HS cần đạt được: -Nhận biết được đa thức thông qua một ví dụ cụ thể. -Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức. B. Chuẩn bị -SGK, SBT, STK, các dụng cụ, C. Các hoạt động I/ ổn định tổ chức II/ Bài cũ III/ Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng -GV có thể lấy ví dụ các biểu thức đại số là các đa thức rồi đưa ra khái niệm. -HS lấy ví dụ 1. Đa thức Đa thức là tông của các đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó. Ví dụ Để cho gọn, ta có thhẻ kí hiệu đa thức bằng các chữ in hoa A, B, C, Chẳng hạn: -Chú ý: Mỗi đơn thức được coi là một đa thức. -HS làm ?2 2. Thu gọn đa thức Ví dụ: Thu gọn đa thức sau: -HS làm ?3 Bậc của đa thức Q là 5 3. Bậc của đa thức Cho đa thức: M = x2y5 - xy4 + y6 + 1 . Trong đa thức hạng tử x2y5 có bậc 7 hạng tử - xy4 có bậc 5 hạng tử y6 có bậc 6 hạng tử 1 có bậc 0 Bậc cao nhất trong các bậc đó là 7. Ta nói 7 là bậc của đa thức M Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó. *Chú ý: -Số 0 cũng được gọi là đa thức không và nó không có bậc. -Khi tìm bậc của một đa thức, trước hết ta phải thu gọn đa thức đó. IV/ Củng cố V/ Hướng dẫn -Về nhà học bài theo vở ghi, sách giáo khoa -Làm bài tập Hướng dẫn bài
Tài liệu đính kèm: