A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức : Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức.
- Kĩ năng : Rèn kĩ năng viết đơn thức, đa thức có bậc xác định, có biến và hệ số theo yêu cầu của đề bài. Tính giái trị của biểu thức đại số, thu gọn đơn thức, nhân đơn thức.
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc trong học tập.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- Giáo viên : + Bảng phụ ghi đề bài.
+ Thước kẻ, phấn màu, bút dạ.
+ Phiếu học tập của HS.
- Học sinh : + Làm câu hỏi và bài tập ôn tập GV yêu cầu.
+ Bảng phụ nhóm, bút dạ.
Soạn : Giảng: Tiết 65 : ôn tập chương iv A. mục tiêu: - Kiến thức : Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức. - Kĩ năng : Rèn kĩ năng viết đơn thức, đa thức có bậc xác định, có biến và hệ số theo yêu cầu của đề bài. Tính giái trị của biểu thức đại số, thu gọn đơn thức, nhân đơn thức. - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc trong học tập. B. Chuẩn bị của GV và HS: - Giáo viên : + Bảng phụ ghi đề bài. + Thước kẻ, phấn màu, bút dạ. + Phiếu học tập của HS. - Học sinh : + Làm câu hỏi và bài tập ôn tập GV yêu cầu. + Bảng phụ nhóm, bút dạ. C. Tiến trình dạy học: * 7A 7B: Hoạt động I :ôn tập khái niệm về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức Hoạt động của GV Hoạt động của HS. 1) Biểu thức đại số GV: Biểu thức đại số là gì ? Cho ví dụ 2) Đơn thức - Thế nào là đơn thức ? GV: Hãy viết một đơn thức của hai biến x, y có bậc khác nhau. Bậc của đơn thức là gì ? - Hãy tìm bậc của mỗi đơn thức trên. - Tìm bậc của các đơn thức: x ; ; 0. - Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ? Cho ví dụ. 3) Đa thức: - Đa thức là gì ? - Viết một đa thức của một biến x có 4 hạng tử, trong đó hệ số cao nhất là -2 và hệ số tự do là 3. - Bậc của đa thức là gì ? - Tìm bậc của đa thức vừa viết. - Hãy viết một đa thức bậc 5 của biến x trong đó có 4 hạng tử, ở dạng thu gọn. Sau đó GV yêu cầu HS làm bài trên "Phiếu học tập". Đề bài 1) Các câu sau đúng hay sai ? a) 5x là một đơn thức. b) 2x3y là đơn thức bậc 3. c) x2yz - 1 là đơn thức. d) x2 + x3 là đa thức bậc 5. e) 3x2 - x3 - 2 - 3x4 là đa thức bậc 4. 2) Hai đơn thức sau là đồng dạng. Đúng hay sai ? a) 2x3 và 3x2. b) (xy)2 và y2x2 c) x2y và xy2 d) -x2y3 và xy2.2xy. Hết giờ, GV thu bài. Kiểm tra vài bài của HS. HS: Biểu thức đại số là những biểu thức mà trong đó ngoài các số, các kí hiệu phép toán cộng, trừ , nhân, chia, nâng lên luỹ thừa, dấu ngoặc còn có các chữ (đại diện cho các số). HS lấy vài ba ví dụ về biểu thức đại số. HS: Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến hoặc một tích giữa các số và các biến. HS có thể nêu: 2x2y ; xy3 ; -2x4y2 ... HS: Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó. - HS: 2x2y là đơn thức bậc 3. xy3 là đơn thức bậc 4. -2x4y2 là đơn thức bậc 6. HS: x là đơn thức bậc 1. là đơn thức bậc 0. Số 0 được coi là đơn thức không có bậc. HS: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. HS tự lấy ví dụ. HS: Đa thức là một tổng của những đơn thức. HS có thể viết: -2x3 + x2 - x + 3 (hoặc ví dụ tương tự). - HS: Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó. HS tìm bậc của đa thức HS có thể viết: -3x5 + 2x3 + 4x2 - x. HS làm bài trên "Phiếu học tập" trong thời gian 5 phút. Kết quả a) Đúng. b) Sai. c) Sai. d) Sai. e) Đúng. f) Sai. a) Sai. b) Đúng. c) Sai. d) Đúng. HS thu "Phiếu học tập". HS nhận xét bài làm của bạn. Hoạt động 2 : Luyện tập Dạng 1: Tính giá trị biểu thức Bài 58 tr.49 SGK. Tính giá trị biểu thức sau tại x = 1 ; y = -1 ; z = -2. a) 2xy. (5x2y + 3x - z) b) xy2 + y2z3 + z3x4. Dạng 2: Thu gọn đơn thức, tính tích của đơn thức. Bài 54 tr.17 SBT. Thu gọn các đơn thức sau, rồi tìm hệ số của nó. (Đề bài đưa lên bảng phụ). GV kiểm tra bài làm của HS. Bài 59 tr.49 SGK (Đề bài đưa lên bảng phụ). Hãy điền đơn thức vào mỗi ô trống dưới đây: 5x2yz = 25x3y3z2 15x3y2z 5xyz . 25x4yz -x2yz -xy3z Bài 61 tr.50 SGK. GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm. (Đề bài đưa lên bảng phụ, có câu hỏi bổ sung). 1) Tính tích các đơn thức sau rồi tìm hệ số và các bậc của tích tìm được. a) xy3 và -2x2yz2 b) -2x2yz và -3xy3z. 2) Hai tích tìm được có phải là hai đơn thức đồng dạng không ? Tại sao ? 3) Tính giá trị mỗi tích trên tại x = -1 ; y = 2 ; z = . GV kiểm tra bài làm của vài ba nhóm. Bài 58. HS cả lớp mở vở bài tập để đối chiếu. Hai HS lên bảng làm. a) Thay x = 1 ; y = -1 ; z = -1 vào biểu thức: 2.1. (-1). [5.12. (-1) + 3.1 - (-2)] = -2. [-5 + 3 + 2] = 0. b) Thay x = 1 ; y = -1 ; z = -1 vào biểu thức: 1. (-1)2 + (-1)2. (-2)3 + (-2)3.14 = 1.1 + 1. (-8) + (-8).1 = 1 - 8 - 8 = -15. Bài 54. HS làm bài vào vở. Sau đó, ba HS lên bảng trình bày. Kết quả:a) -x3y2z2 có hệ số là -1. b) -54bxy2 có hệ số là -54b. c) x3y7z3 có hệ số là . Bài 59. HS lên điền vào bảng (hai HS, mỗi HS điền 2 ô). 75x4y3z2 HS 1 điền 125x5y2z2 -5x3y2z2 HS 2 điền -x2y4z2 HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn. Bài 61. HS hoạt động theo nhóm. Bài làm 1) Kết quả: a) x3y4z2. Đơn thức bậc 9, có hệ số là . b) 6x3y4z2. Đơn thức bậc 9, có hệ số là 6. 2) Hai tích tìm được là hai đơn thức đồng dạng vì có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. 3) Tính giá trị của các tích. x3y4z2 = (-1)3.24. = . (-1).16. = 2. 6x3y4z2 = 6.(-1)3.24. . = 6.(-1) .16. = -24. Đại diện một nhóm lên trình bày bài giải. HS lớp nhận xét. Hoạt động 3 Hướng dẫn về nhà - Ôn tập quy tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng; cộng trừ đa thức, nghiệm của đa thức. Bài tập về nhà số 62, 63, 65 tr.50, 51 SGK; số 51, 52, 53 tr.16 SBT. Soạn : Giảng: Tiết 66 : ôn tập chương iv A. mục tiêu: - Kiến thức : Ôn tập các quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng, cộng, trừ đa thức, nghiệm của đa thức. - Kĩ năng : Rèn kĩ năng cộng, trừ các đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự , xác định nghiệm của đa thức. - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc trong học tập. B. Chuẩn bị của GV và HS: - Giáo viên : Bảng phụ. - HS: Ôn tập, Máy tính bỏ túi. C. Tiến trình dạy học: * 7A 7B: Hoạt động I: Kiểm tra Hdoạt động của GV Hoạt động của HS. - Đơn thức là gì ? - Đa thức là gì ? - Chữa bài tập 52 . - Viết một biểu thức đại số chứa x, y thoả mãn một trong các điều kiện sau: a) Là đơn thức. b) Chỉ là đa thức nhưng không phải đơn thức. - Một HS lên bảng. a) 2x2y b) x2y + 5xy2 - x - y. Hoạt động 2: ôn tập - luyện tập Bài 56 . Cho đa thức: f(x) = -15x3 + 5x4 - 4x2 + 8x2 - 9x3 - x4 + 15 - 7x3. a) Thu gọn. b) Tính f(1) ; f(- 1). GV yêu cầu HS nhắc lại: - Luỹ thừa bậc chẵn của số âm. - Luỹ thừa bậc lẻ của số âm. GV đưa đầu bài 62 lên bảng phụ. V: Khi nào x = a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) ? - Tại sao x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) ? - Tại sao x = 0 không phải là nghiệm của đa thức Q(x) ? Bài tập 63 M = x4 + 2x2 + 1 Hãy chứng tỏ đa thức M không có nghiệm. Bài 61 . GV đưa đầu bài lên bảng phụ. Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm. + Lưu ý: Có thể thay lần lượt các số đã cho vào đa thức rồi tính giá trị đa thức hoặc tìm x để đa thức = 0. Bài 56. a) f(x) = (5x4 - x4) + (-15x3 - 9x3 - 7x3) + (-4x2 + 8x2) + 15. f(x) = 4x4 + (-31x3) + 4x2 + 15 = 4x4 - 31x3 + 4x2 + 15. b) f(1) = 4. 14 - 31. 13 + 4.12 + 15 = 54. Bài 62. P(x) = x5 + 7x4 - 9x3 - 2x2 - x. Q(x) = - x5 + 5x4 - 2x3 + 4x2 - . b) Yêu cầu 2 HS lên bảng tính. P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x). c) P(0) = 05 + 7.04 - 9.03 - 2.02 - .0 = 0. ị x = 0 là nghiệm của đa thức. Q(0) = -05 + 5.04 - 2.03 + 4.02 - = - (ạ 0). ị x = 0 không phải là nghiệm của Q(x). Bài 63. Có : x4 0 " x; 2x2 0 " x. ị x4 + 2x2 + 1 > 0 "x. Vậy đa thức M không có nghiệm. Bài 61. A(x) = 2x - 6 C1: 2x - 6 = 0 => 2x = 6 => x = 3. C2: A(-3) = 2. (-3) - 6 = - 12. A(0) = 2.0 - 6 = -6. A(3) = 2.3 - 6 = 0. KL: x = 3 là nghiệm của A(x). Hoạt động 3 Hướng dẫn về nhà - Ôn tập các câu hỏi lí thuyết. - Bài tập: 55, 57 .
Tài liệu đính kèm: