Giáo án Đại số Khối 7 - Tiết 68+69: Kiểm tra cuối năm - Năm học 2011-2012

Giáo án Đại số Khối 7 - Tiết 68+69: Kiểm tra cuối năm - Năm học 2011-2012

I.Mục tiêu bài dạy:

Củng cố các kiến thức cơ bản đã học ở lớp 7

Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học để giải bài tập

Đánh giá mức độ nhận thức của học sinh đối với các kiến thức toán học đã học ở lớp 7.

II.Phương tiện dạy học của GV và HS:

- GV: Đề kiểm tra 90 phút (cả hình học 7 và đại số 7), đổi tiết dạy với bộ môn khác để có 2 tiết kiểm tra.

- HS: ôn tập các kiến thức đã học, dụng cụ học tập.

III.Các Tiến trình dạy học:

1.Ổ n định tổ chức:

2.Đề kiểm tra:

 

doc 3 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 284Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Khối 7 - Tiết 68+69: Kiểm tra cuối năm - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 35
Ngày soạn: / / 2012
Ngày dạy: / / 2012
Tiết 68 & tiết 69: KIỂM TRA CUỐI NĂM
I.Mục tiêu bài dạy:
Củng cố các kiến thức cơ bản đã học ở lớp 7
Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học để giải bài tập 
Đánh giá mức độ nhận thức của học sinh đối với các kiến thức toán học đã học ở lớp 7.
II.Phương tiện dạy học của GV và HS:
GV: Đề kiểm tra 90 phút (cả hình học 7 và đại số 7), đổi tiết dạy với bộ môn khác để có 2 tiết kiểm tra.
HS: ôn tập các kiến thức đã học, dụng cụ học tập.
III.Các Tiến trình dạy học:
1.Ổ n định tổ chức:
2.Đề kiểm tra:
I- Phần trắc nghiệm :
 Câu1: Hãy điền dấu “x” vào các ơ trống ở cột đúng sai: 
Câu
Đúng
Sai
 là đđơn thức bậc 4
-1 là đơn thức bậc 5
5xy2 và – 3x2y là hai đơn thức đồng dạng.
x3- x2 là đa thức bậc 5
Đa thức x2 + 1 không có nghiệm
Nếu G là trọng tâm của DABC thì GA = GB = GC
Câu 2 : Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
a) Cho đa thức: x2 – 5x + 6 các giá trị sau giá trị nào là nghiệm của đa thức:
 A.x = - 1 B. x = 0 C. x = 1 D. x = 2
b)Cho DABC vuông tại A, AB = 4 cm, AC = 5 cm thì độ dài của cạnh BC là :
3 cm B. 41cm C. cm D. 9 cm.
B. Bài tập tự luận : 
 1. Thu gọn các đơn thức sau: 
 a. 2x2 y 2 . b. (- 2 x3 y)2 .x y 2 .
 2. Cho các đa thức: 
 P(x) = 3x2 – 5x3+ x + x3 – x2 + 4 x3 -3x -4 Q(x) = 7x2 – 5x + 2x2 – 4 + 6x + x3 - 1
Thu gọn các đa thức trên
Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x).
3.Cho DABC (AB < AC), AI là đường trung tuyến. Gọi M và N lần lượt là hình chiếu của B và C lên AI.
a)Chứng minh I là trung điểm của MN
b)Chứng minh BN // CM
c) Biết BC = 10 cm, BM = 3cm. Tính độ dài MN.
3.Đáp án và biểu điểm:
Câu1: Hãy điền dấu “x” vào ô trống thích hợp:
Câu
Đúng
Sai
 là đơn thức bậc 4
x
-1 là đơn thức bậc 5
x
5xy2 và – 3x2y là hai đơn thức đồng dạng.
x
x3- x2 là đa thức bậc 5
x
Đa thức x2 + 1 không có nghiệm
x
Nếu G là trọng tâm của DABC thì GA = GB = GC
x
Mỗi phần 0,25 điểm.
Câu2 : Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
a) Cho đđa thức: x2 – 5x + 6. giá trị nào là nghiệm của đa thức là: x = 2 ( chọn đáp án D) (0,75 điểm)
b)Cho DABC vuông tại A, AB = 4 cm, AC = 5 cm thì độ dài của cạnh BC là : cm 
Chọn đáp án C. (0,75 điểm)
B.Bài tập tự luận: 
 1. Thu gọn các đơn thức sau: 
 a. 2x2 y 2 .= - x4y6. (0,5 điểm) 
 b. (- 2 x3 y)2 .x y 2 .= 4x6y2.xy2.y5 = 2x7y9. (1 điểm)
 2. Cho các đa thức: 
 P(x) = 3x2 – 5x3+ x + x3 – x2 + 4 x3 -3x -4 
 Q(x) = 7x2 – 5x + 2x2 – 4 + 6x + x3 - 1
Thu gọn các đa thức trên
Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x).
Giải: P(x) = 3x2 – 5x3+ x + x3 – x2 + 4 x3 -3x -4 = – 5x3 + x3+ 4 x3 + 3x2 – x2+ x -3x -4 
 = 2x2 – 2x – 4 (0,5 điểm)
 Q(x) = 7x2 – 5x + 2x2 – 4 + 6x + x3 – 1 = x3 + 7x2 + 2x2 – 5x+ 6x – 4– 1
 = x3 + 9x2 + x – 5 (0,5 điểm)
+
P(x) = 2x2 – 2x - 4
Q(x) = x3 + 9x2 + x - 5
P(x)+Q(x) = x3 + 11x2 - x - 9
 (0,75 điểm)
-
P(x) = 2x2 – 2x - 4
Q(x) = x3 + 9x2 + x - 5
P(x)+Q(x) = -x3 - 7x2 - 3x + 1
(0,75 điểm)
 3.Cho DABC (AB < AC), AI là đường trung tuyến. Gọi M và N lần lượt là hình chiếu của B và C lên AI.
a)Chứng minh I là trung điểm của MN
b)Chứng minh BN // CM
c) Biết BC = 10 cm, BM = 3cm. Tính độ dài MN.
Chứng minh:
a) ( 1 điểm) Xét DMIB và DNIC
Có : ÐM = ÐN = 900 (gt)
 BI = IC (gt)
 ÐI1 = ÐI2 (đối đỉnh)
Þ DMIB = DNIC ( cạnh huyền, góc nhọn)
Þ MI = NI ( 2 cạnh tương ứng)
Mà I nằm giữa M và N Þ I là trung điểm của MN.
b) (1 điểm) Xét DBIN và DCIN
Có: BI = IC (gt)
 ÐBIN = ÐCIM (đối đỉnh)
 MI = NI (chứng minh trên)
 Þ DIBN = DICM (c.g.c)
Þ ÐB1 = ÐC1 (2 góc tương ứng)
Þ BN // CM ( vì có một cặp góc so le trong bằng nhau)
c) (1 điểm)
Vì AI là đường trung tuyến của DABC (gt) Þ BI = BC = .10 = 5 (cm)
Trong DBIM vuông tại M, áp dụng định lý Pytago ta có:
BI2 = BM2 + IM2 Þ IM2 = BI2 – BM2 = 52 – 32 = 25 – 9 = 16 = 44 Þ IM = 4 (cm) mà IM = IN (cm trên) Þ IN = 4 cm
Þ MN = IM + IN = 4 + 4 = 8 (cm)
Ngày th¸ng n¨m 2012
KÝ DUYỆT TUẦN 35
ĐỚI HUY TIỀM
4.Thu bài và nhận xét giờ kiểm tra:
5.Hướng dẫn về nhà:
Ôn tập các kiến thức đã học trong đại số lớp 7. 
Xem lại các dạng bài tập cơ bản đã học
 trong đại số lớp 7

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_khoi_7_tiet_6869_kiem_tra_cuoi_nam_nam_hoc_20.doc